Câu hỏi 1: Tiết 1,2 §1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trong hình 1. Hãy ghép mỗi ý trong cột I với một ý trong cột II để có khẳng định đúng:
Hình1
* Hướng dẫn/đáp số:
Đáp án: 1 8 ; 2 5 ; 3 6 ; 4 7
Đáp án: C
Câu 2: Tiết 1 §1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
Tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB2 = BC. BH B. AH2 = HB. HC C. AB.AC = AH. HB
Đáp án: C
HỆ THỐNG CÂU HỎI “NHẬN BIẾT” CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I PHẦN HÌNH HỌC CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Câu hỏi 1: Tiết 1,2 §1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Trong hình 1. Hãy ghép mỗi ý trong cột I với một ý trong cột II để có khẳng định đúng:Cột I Cột II 1. AB 2 5. BH . HC 2. AH 2 6. BC . AH 3. AB. AC 7. 4. 8. BC . BH 9. BC. HC Hình1 * Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: 1 8 ; 2 5 ; 3 6 ; 4 7 Đáp án: C Câu 2: Tiết 1 §1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai? A. AB2 = BC. BH B. AH2 = HB. HC C. AB.AC = AH. HB Đáp án: C Câu 3: Tiết 1 §1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. AB2 = BC. BH B. AH2 = AB. HC C. AB.AC = AH. HB Đáp án: A Câu hỏi 4: Tiết 1. §1: hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B 1.Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng A.tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2.Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng B.tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. 3.Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng C.bình pương cạnh huyền. 4.Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng D.tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. 5.Trong một tam giác vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng E.tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. F.nửa diện tích của tam giác. Hướng dẫn/đáp số: Ghép 1 - D , 2 – A, 3 – B , 4 – E , 5 - C Câu hỏi 5: Thứ tự bài theo PPCT: 1. §1: hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK. Hãy viết hệ thức giữa : 1) cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền Hướng dẫn/đáp số: 1) DE2 = EF.EK , DF2 = EF. KF 2) DK2 = EK . KF Câu 6 Tiết 1 § 1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Nêu mỗi quan hệ giữa cạnh góc vuông à hình chiếu cảu nó trên cạnh huyền. Đáp án Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. câu hỏi 7: thứ tự bài §1 /ppct: tiết 1,2 Tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai? a). AB2 = BC. BH B. AH2 = HB. HC C. AB.AC = AH. HB Đáp án: C Câu hỏi 8: Thứ tự bài §1 /PPCT: Tiết 2 Cho hình veõ sau: Caùc heä thöùc naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? A. MN2 = NP.NQ B. MN. NP = MQ.MP C. MQ2 = NQ .QP D. Đáp án: B Câu hỏi 9: tiết 1 § 1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Cho hình vẽ, hãy viết các hệ thức qua đến đường cao Đáp án h2 = b’.c’ b.c= a.h = + Câu hỏi 10. §1. một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. theo ppct: tiết 1. Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Đáp án: Tam giác ABC vuông tại A, ta có các hệ thức sau: b2 = a.b, ; c2 = a.c, ; h2 = b’.c’ ; b.c = a.h ; Câu hỏi 11. Theo ppct 1: §1. một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. . tính x trong hình vẽ sau: Đáp án: x2 = 5 . 3,2 = 16 ⇒ x = = 4 Câu hỏi 12: thứ tự bài theo ppct: 1. §1: hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Cho ΔABC vuông tại A, với đường cao AH. Hệ thức nào sau đây không đúng. A. AH2 = BH.HC ; B. AB2 = BC.BH; C. AC2 = BC.AB ; D. AB.AC = BC.AH Hướng dẫn/đáp số: Chọn C. AC2 = BC.AB Câu hỏi 13: Thứ tự bài theo PPCT: 1. §1: hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tính x, y trong hình vẽ .Chọn kết quả đúng. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn/đáp số: Ta có: x2 = 2.8 x2 = 16x = 4 Nên chọn C. 4 Câu hỏi 14. §2. tỉ số lượng giác của góc nhọn. theo ppct: tiết 5. △ABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn C. Đáp án: sinC = ; cos C = ; tan C = ; cot C = . Câu hỏi 15: Thứ tự bài theo PPCT: 5. §2: tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hình 2 R Q K E Trong hình 2 a) cosR bằng A. ; B. ; C. ; D. b) cotQ bằng A. ; B. ; C. ; D. Hướng dẫn/đáp số: a) Chọn B. b) Chọn D. Câu hỏi 16: Thứ tự bài theo PPCT: 5. §2: tỉ số lượng giác của góc nhọn. Cho hai góc nhọn phụ nhau, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng A. ; B. C. ; D. Hướng dẫn/đáp số: Chọn D. Câu 17: tiết 5 §2 tỉ số lượng giác của góc nhọn. Cho tam giác ABC( Â= 900), hãy viết tỉ số lượng giác của góc B, C Đáp án sinB= cosB= tanB= Cotg= sinC= cosC= tanC= cotgC= Câu 18: Tiết 5 § 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn Khoanh tròn trước câu trả lời sai. Cho . Khi đó: A. sin = sin B. sin = cos C. tg = cotg D. cos = sin Đáp án :A Câu 19: Tiết 5 § 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Sin 200 sin 270 C. A. cos 200 < cos 270 Đáp án: A Câu 20 Tiết 6 § 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn. Cho hai góc và phụ nhau, hãy cho biết ác cặp tỉ số lượng giác bằng nhau. Đáp án sin = cos cos = sin tan = cotg cotg= tan Câu hỏi 21: Thứ tự bài theo PPCT: 6. §2: tỉ số lượng giác của góc nhọn. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: a) sin260 ; cos700 ; cos340 ; sin400 b) tg320 ; cotg570 ; tg470 ; cotg210 Hướng dẫn/đáp số: a) Sắp xếp: cos700 ; sin260 ; sin400 ; cos340 b) Sắp xếp : tg320 ; cotg570; tg470 ; cotg210 Câu hỏi 22: Thứ tự bài theo PPCT: 6. §2: tỉ số lượng giác của góc nhọn. Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450 sin500; cos850; sin62030'; cot750; tan700 Hướng dẫn/đáp số: sin500 = cos400; cos850 = sin50; sin62030' = cos27030'; cot750 = tan150; tan700 = cot200. Câu 23: Tiết 6. §2. tỉ số lượng giác của góc nhọn Khoanh tròn trước câu trả lời sai. Cho . Khi đó: A. sin = sin B. sin = cos C. tan = cot D. cos = sin Đáp án: A Câu hỏi 24: Tiết 5 §2 tỉ số lượng giác của góc nhọn Trong hình vẽ bên. Sin có giá trị là: A. B. C. D. * Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: C Câu hỏi 25: Tiết 6 §2 tỉ số lượng giác của góc nhọn Cho biết , giá trị của bằng: A. B. C. D. * Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: B Câu 26: Tiết 8. luyện tập – hướng dẫn dùng máy tính bỏ túi casio Tính góc nhọn x biết tanx = 12 Đáp án: x = 85015' Câu 27: Tiết 9. §4. một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Cho tam giác ABC có vuông tại A. Khi đó cạnh BC được tính bằng: A) AC.sinB; B) AB.cosC ; C) AB: cosC; D) AC: sinB. Đáp án: D Câu 28: Tiết 9 § 4 một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Nêu định lí các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Đáp án Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotang góc kề. CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN. Câu 1: : Tiết 18. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn Đường tròn là hình: A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng . C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Đáp án: D Câu hỏi 2: Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 18. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. Nêu định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R (R>0)? Hướng dẫn/đáp số: Đường tròn tâm O, bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Câu hỏi 3: Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 18. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Hướng dẫn/đáp số: Vẽ hình: Câu hỏi 4: Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 18. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. Hãy điền hệ thức thích hợp vào ô trống (..) Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) khi và chỉ khi.. . Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) khi và chỉ khi . . Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) khi và chỉ khi . Hướng dẫn/đáp số: OM = R. OM < R. OM > R. Câu 5: Tiết 18. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn Tam giác nội tiếp đường tròn là tam giác có : A) Ba cạnh đi qua đường tròn B) Ba cạnh tiếp xúc với đường tròn. C) Ba đỉnh nằm trên đường tròn. D) Ba đỉnh nằm trong đường tròn Đáp án: C Câu hỏi 6. §1. sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. theo ppct: tiết 20. Qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất. Trả lời: Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Câu 7. Tiết 18 . §1 sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Đáp án: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính. Câu 8. Tiết 18 . §1 sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. Trong các câu sau câu nào đúng? Câu nào sai a, Hai đường thẳng phân biệt có 2 điểm chung. b, Hai đường tròn phân biệt có ba điểm chung phân biệt. c, Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. Đáp án: a, Đúng. b, Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau. c, Sai vì: - Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền. - Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác. Câu hỏi 9: Thứ tự bài §1 /PPCT: Tiết 18 Điểm M thuộc đường tròn khi A. OM = R ; B. OM > R; C. OM < R ; D. Đáp án: A Câu hỏi 10: Thứ tự bài §2 /PPCT: Tiết 20 Đường tròn là hình A) Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng . C) Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng Đáp án: D Câu hỏi 11. §2. đường kính và dây của đường tròn. theo ppct: tiết 20. Phát biểu định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung. Trả lời: - Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Câu 12 Tiết 20 §2 đường kính và dây của đường tròn Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy Trong các dây đi qua một điểm nằm trong một đường tròn, dây ngắn nhất là dây vuông góc với đường kính đi qua điểm đó Đáp án: A Câu 13 Tiết 21 § 3 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Cách phát biểu nào sau đây là đúng A. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. B. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. C. Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. D. Với hai dây trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó có khoảng cách đế tâm lớn hơn. Đáp án: C Câu 14 Tiết 21 § 3 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống : Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì... Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì... Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì... Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì... Đáp án : cách đều tâm bằng nhau dây đó gần tâm hơn dây đó lớn hơn Câu 15 Tiết 21 § 3 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Nêu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? Đáp án Định lí 1 Trong một đường tròn Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Định lí 2 Trong hai dây của một đường tròn. Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. Câu 16: Tiết 23. §4. vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiếp tuyến của một đường tròn là đường thẳng : A) Vuông góc với bán kính của đường tròn đó. B) Cắt đường tròn đó tại hai điểm C) Vuông góc với bán kính của đường tròn đó tại mút của bán kính nằm trên đường tròn. Đáp án: C Câu hỏi 17. §4. vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. theo ppct: tiết 23. Nếu có một đường thẳng và một đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung ? Trả lời: Có ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau, khi đó có hai điểm chung. b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, khi đó chỉ có một điểm chung. c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau, khi đó không có điểm chung. Câu hỏi 18. §4. vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. theo ppct: tiết 23. Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn ? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì ? Trả lời: - Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn. - Tính chất: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Câu hỏi 19: Thứ tự bài theo PPCT: Tiết 23. §4. vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có.. thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. Hướng dẫn/đáp số: Một điểm chung. Bán kính của đường tròn. Câu hỏi 20: Thứ tự bài §4 /PPCT: Tiết 10 Câu hỏi: Cho hình veõ : Heä thöùc naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng ? A. b = a.cosB = a.sinC B. b = c.tanB = c.cotC C. c = a.sinC = a.cosB D. c = b.tanC = b.cotB Đáp án: A Câu hỏi 21: Thứ tự bài §4 /PPCT: Tiết 12 Cho biết góc α =300 . Kết luận nào sau đây là đúng: A) sin α + cos2 α = 2,5 B) sin α + cos2 α = 1,5 C) sin α + cos2 α = 1,2 D) sin α + cos2 α = 2 Đáp án: D Câu hỏi 22: Thứ tự bài §5 /PPCT: Tiết 16 Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao trong tam giác.Kết quả nào sau đây là đúng: Đáp án: B Câu hỏi 23: Tiết 23 §4 vị trí tương đối của đường thẳng & đường tròn Cho đường tròn tâm O, đường kính 6cm, đường thẳng a cách O một khoảng bằng 3cm. Khi đó đường thẳng a: A. Tiếp xúc với đường tròn (O) B. Không cắt đường tròn (O) C. Không tiếp xúc với đường tròn (O) D. Cắt đường tròn (O) * Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: A Câu hỏi 24: Tiết 26: §6 tính chất 2 tiếp tuyến cắt NHAU A Cho MA , MB là các tiếp tuyến của (O), với A, B là các tiếp điểm Hãy khoanh tròn chư cái đứng trước câu trả lời sai a, MA= MB H O M b. c AB là trung trực của OM d. DMAO là tam giác vuông tại A B * Hướng dẫn/đáp số: Đáp án: C Câu hỏi 25: Tiết 23 §4 vị trí tương đối của 2 đường tròn Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O';r) có OO'=d, R > r Vị trí tương đối của 2 đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r (O;R) đựng (O/;r) d > R + r Tiếp xúc ngoài d = R - r 2 * Hướng dẫn/đáp số: Vị trí tương đối của 2 đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r (O;R) đựng (O/;r) 0 d < R - r Ở ngoài nhau 0 d > R + r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R - r Cắt nhau 2 R - r < d < R + r Câu hỏi 26: Thứ tự bài theo PPCT: 24. §5. các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm ( O ).Đường thẳng qua A là tiếp tuyến của đường tròn tâm ( O ) phải có điều kiện gì ? Hướng dẫn/đáp số: Đường thẳng qua A phải song song Với BC . Câu 27 Tiết 24 § 5 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu định lí nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Đáp án Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm dó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Câu 28 Tiết 26 § 6 tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau có tính chất gì? Đáp án Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác ủa góc tạo ởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính qua các tiếp điểm. Câu hỏi 29. §6. tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. theo ppct: tiết 26. Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. Trả lời: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến, - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. Câu hỏi 30: Thứ tự bài theo PPCT: 28. §7. vị trí tương đối của hai đường tròn. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. khẳng định nào đúng? A. (O) cắt (O') d = R + R’ B. (O) đựng (O’)R - R’ < d < R + R’ C. (O) tiếp xúc trong với (O’) d = R – R' D. (O) tiếp xúc ngoài với (O’) d < R – R’ Hướng dẫn/đáp số: Khẳng định đúng là: C. Câu hỏi 31: Thứ tự bài theo PPCT: 29. §8. vị trí tương đối của hai đường tròn. Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O’; r ) với số đo R = 5 cm, r = 2 cm, OO’=7cm. Chọn vị trí thích hợp của hai đường tròn ( O ) , ( O’). Hướng dẫn/đáp số: Tiếp xúc ngoài . Câu hỏi 32: Thứ tự bài theo PPCT: 29. §8. vị trí tương đối của hai đường tròn. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O ‘) phân biệt và tiêp xúc ngoài . Hãy cho biết số tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Hướng dẫn/đáp số: 3 . Câu 33 Tiết 29 § 8 vị trí tương đối của hai đường tròn. - Viết hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính đường tròn trong các trường hợp, hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, khôn giao nhau. Đáp án Hai đường tròn Hệ thức giữa OO’ với R và r Cắt nhau R-r < OO’ < R+ r Tiếp xúc ngoài OO’= R+r Tiếp xúc trong OO’= R-r >0 (O) và (O’) ở ngoài nhau OO’> R+r (O) đựng (O’) OO’< R-r Câu 34: Tiết 29. §8. vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp) Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau thì: A) R – r < OO’ < R + r B) OO’ = R + r C) OO’ < R – r Đáp án: A Câu 35: Tiết 29. §8. vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp) Nếu đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì số điểm chung là: A) 0 B) 1 C) 2 Đáp án: C GV: Nông Văn Hưu
Tài liệu đính kèm: