A/ MỤC TIÊU
-Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi
-Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
B/ CHUẨN BỊ
G- Bảng phụ hình vẽ 1 ( SGK) ,?2 ( 65-SGK ),hình 5 (SGK ) , Bộ các loại tứ giác
H- Đồ dùng học tập , sách vở đầy đủ
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I-ổn định tổ chức: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt:
II- Kiểm tra bài cũ
G-Nhắc nhở H các đồ dùng cần thiết khi học bộ môn
III- Bài mới
ĐVĐ: Các em đã học về tam giác
G: Nêu định nghĩa tam giác? Tính chất về tổng số đo các góc của tam giác?
H: Trả lời
G-Giới thiệu chương tứ giác
Nêu cách chứng minh G-Hướng dẫn H chứng minh theo SGK -Hướng dẫn H cách chứng minh khác Kẻ AE // BC (E ) chứng minh Tam giác ADE cân G : Tứ giác ABCE có phải là hìnhthang cân không ? G : Trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau nhưng hình thang mà có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc đã là hình thang cân => chú ý (SGK ) H : Đọc chú ý SGK + ĐL 2 G : Hai đường chéo của hình thang có tính chất gi ? hãy vẽ hai đờng chéo của hình thang cân lấy thớc đo nêu nhận xét H : Thực hiện và nêu được hai đờng chéo của hình thang cân bằng nhau G : Nêu đó là nội dung của ĐL 2 H : Đọc nội dung ĐL Nêu GT –KL của định lý 2 H :Vẽ hình ghi GT –KL H :Nêu cách chứng minh G : chốt lại cách chứng minh (SG K ) G:Nhắc lại các tính chất hình thang cân ? H :Nêu * dấu hiệu nhận biết hình thang cân G :Yêu cầu H thực hiện ?3 Đọc nội dung bài trên bảng phụ H :Thực hiện vào bảng nhóm Từ từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ta có định lý 3 H :Nêu nội dung định lý 3 G : Yêu cầu H ghi GT – KL định lý Huớng dẫn H chứng minh Chứng minh hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau Kẻ BE // AC (E DC ) BE =AC =BD DBE cân Chứng minh ADC =BCD H : Về nhà trình bày chứng minh định lý G :Định lý 3 và định lý hai có quan hệ gì ? H : Đó là hai định lý thuận -đảo G : Có dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân ? H :nêu G : Chốt lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân 1) Định nghĩa ?1 : Hình thang ABCD (AB //CD) Có A B C D Định nghĩa (SGK ) Tứ giác ABCD là hình thang cân ?2 Nhận xét Hai góc đối của hình thang cân bù nhau 2) Tính chất Định lý 1 (SGK ) A B GT ABCD(AB//CD) là hình thang cân D E C KL AD = BC Chứng minh Cách 1( Xem SGK ) Cách 2 : Kẻ AE // BC (E ) Ta có ( Góc đồng vị ) Mà (Hai góc kề cạnh đáy của hình thang cân ) Suy ra : Cân tại A AD = AE (1) Mặt khác ABCE là hình thang ( AB // EC ) Mà hai cạnh bên AE = BC Suy ra AE =BC (2) Từ (1) và (2) AD = BC ( đpcm ) Chú ý ( SGK-73 ) Định lý 2 (SGK ) A B Hình thang cân GT ABCD (AB//CD) D C KL AC = BD Chứng minh Xét ADC và BCD có AD = BC (tính chất hìnhthang cân ) A (Định nghĩa hình thang cân) DC cạnh chung ADC = BCD (c-g-c) Suy ra AC =BD ( cạnh tơng ứng của hai tam giác bằng nhau ) ?3 (SGK – 74) Định lý 3 (SGK ) A B D C E Hình thang ABCD (AB //CD ) GT AC = BD KL ABCD là hình thang cân Chứng minh (Học sinh tự chứng minh ) 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (SG K – 74) IV) Củng cố –Luyện tập G :qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào ? H : * Định nghĩa hình thang cân * Tính chất hình thang * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân G : yêu cầu H nêu các nội dung trên Bài 11( 74 –SGK ) H :vẽ hình thang cân trên giấy kẻ ô vuông (Bảng nhóm có kẻ ô vuông ) H :Nêu độ dài các cạnh của hình thang cân ( mỗi ô vuông có cạnh là 1cm ) AB = 2cm ; DC = 4 cm ; AD = BC = 3,16 Bài 12 ( 74-SGK ) A B Hình thang cân ABCD GT (AB //CD , AB < CD ) AE DC ; BF DC D C KL chứng minh DE = CF E F Xét và Có AD =BC ( tính chất hình thang cân) (Định nghĩa hình thang cân ) Suy ra = (trường hợp bằng nhau cạnh huyền –góc nhọn của hai tam gíac vuông ) V) Hướng dẫn về nhà Học kỹ định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài tập : 13 ,14 ,15 (74 -75 –SGK ) D/ Rút kinh nghiệm ******************************************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 Luyện tập A/ Mục tiêu Củng cố kiến thức về hình thang , hình thang cân ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân Rèn kỹ vẽ hình , phân tích bài và chứng minh hình Có ý thức học tập bộ môn B/ Chuẩn bị G : Thứơc thẳng , compa ,bảng phụ H : Đồ dùng học tập ,bảng nhóm –bút C/ Các hoạt động dạy học I ) ổn định tổ chức Sĩ số : ....... Có mặt : .. Vắng mặt : II)Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân (vẽ hình thang cân ) HS2 : chữa bài tập 13 ( 74 –SGK ) III) Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức G : chốt lại kiến thức cần nhớ (Bảng phụ ) G : yêu cầu H đọc nội dung bài Treo bảng phụ hình vẽ và GT –Kl G : Để chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ? H : chứng minh DE // BC , G : Có cách chứng minh DE // BC khác không ? H : Đưa ra cách chứng minh G :Nếu góc A = 500 thì = ? Bài 16 (75 –SGK ) G : Cho H đọc nội dung bài H :Lên bảng vẽ hình ghi GT –KL G : Tương tự bài 15 để chứng minh tứ giác BEDC ta cần chứng minh điều gì ? H : DE // BC , H :Nêu cách chứng minh G : Để chứng minh DE = BE ta cần chứng minh điều gì ? H : Chứng minh cân <= Bài 18 ( SGK -75 G : cho H đọc nội dung bài H : Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL G : a) cân ? BD =BE () ? b) ? c)Hình thang ABCD cân G :chốt lại đó là cách chứng minh định lý 3 ‘ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân’ Bài 31(63-SBT ) G :Đưa nội dung bài trên bảng phụ –hình vẽ H :cả lớp vẽ hình vào vở ghi GT -KL G : Muốn chứng minh OE là trung trực của đáy AB ta cần chứng minh điều gì ? H : nêu OA =OB , EA =EB G :muốn chứng minh OE là trung trực của DC ta cần chứng minh điều gì ? H : OD =OC ; ED =EC G :Thường để chứng minh các cặp đoạn thẳng bằng nhau ta hay gắn chúng vào các tam giác bằng nhau I) Kiến thức cần nhớ A B D C * Tứ giác ABCD AB // CD là hình thang cân ( đáy AB ,CD ) ( ) * ABCD là hình thang cân => AD =BC * Tứ giác ABCD AB // CD Là hình thang cân AC = BD ( đáy AB ,CD ) II) Bài tập Bài 15 ( 75-SGK ) A ABC cân tại A GT D AD =AE ,=500 D E 1 1 KL a) BDEH là hình thang cân b) Tính góc B ,C B C D1 , E1 a) Ta có cân tại A ( gt ) = AD = AE (gt ) cân tại A = Mà nằm ở vị trí góc đồng vị nên ta có DE // BC BDEC là hình thang có BDEC là hình thang cân b) Nếu = = Trong hình thang cân BDEC có góc Bài 16 (75 –SGK ) A cân tại A GT BD là phân giác 1 1 CE là phân giác E D KL BEDC là hình thang cân B C BE = DE Chứng minh xét và có góc chung AB = AC ( gt) và ) Nên = ( g-c-g) AD = AE (cạnh tương ứng ) AED cân tại A = Mà ( vì ABC cân tai A ) Nằm ở vị trí đồng vị do đó ta có DE // BC BEDC là hình thang mà BEDC là hình thang cân Ta có (so le trong do DE // BC) Mà (gt ) => => cân => DE =BE Bài 18 ( SGK -75) A B D C E Hình thang ABCD (AB // CD ) GT AC = DB ,BE//AC (E ) KL a) cân b) c) hình thang ABCD cân a) Ta có ABEC là hình thang ( AB // CE ) Mà hai cạnh bên BE // AC (gt) BE = AC (Nhận xét về hình thang ) Mà AC = BD (gt) BE = B cân b) xét có AC =BD (gt ) (1) vì do cân mà (đồng vị do BE//AC) nên ta có (2) Cạnh DC cạnh chung (3) Từ (1) (2) (3) ta có c) => =>Hình thang ABCD cân Bài 31(63-SBT) O Hình thang cân ABDC GT AD và BC cắt nhau tạiO AC và BD cắt nhau tại E A B OE là trung trực của KL AB và CD E D C Chứng minh ABDC là hình thang cân (gt) => => cân tại O => OD =OC (1) Mà AD =BC (tính chất hình thang cân ) OA =OB (2) Từ(1) (2) O thuộc trung trực của AB và DC Ta có => hay => cân => EA =EB (3) Có AC =BD (Tính chất hình thang cân ) => ED =EC(4) Từ (3) (4) E thuộc trung trực của AB và DC Vậy OE là đường trung trực của AB và CD IV)Củng cố V) Hướng dẫn về nhà *Ôn tập định nghĩa ,tính chất của hình thang , hình thang cân , dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang cân * Bài 17 (SGK ), 28 ,30 (SBT -63) * Xem qua bài đường trung bình của tam giác ,của hình thang D/ Rút kinh nghiệm *********************************************** Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 5 Đường trung bình của tam giác A/ Mục tiêu Học sinh nắm được các định nghĩa ,định lý về đường trung bình của tam giác Nắm được cách chứng minh định lý Vận dụng được định lý đã học vào giải toán hìnhư Rèn vẽ hình và chứng minh hình B/ Chuẩn bị G: Thước thẳng ,compa ,bảng phụ hình 33 (SGK ) ,?1, ?2 H:Đồ dùng học tập C/Tiến trình dạy- học ổn định tổ chức Sĩ số học sinh : . Có mặt :.. Vắng mặt: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song ,hình thang có hai đáy bằng nhau ? HS2 : Phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Nêu các tính chất của hình thang cân ? III) Bài mới G:Treo nội dung , B D C E A Ta có tính được khoảng cách giữa hai điểm Bvà C ? nếu biết DE =50 m ? Ta xét nội dung bài hôm nay Đường trung bình của tam giác A/ Mục tiêu Học sinh nắm được các định nghĩa ,định lý về đường trung bình của tam giác Nắm được cách chứng minh định lý Vận dụng được định lý đã học vào giải toán hìnhư Rèn vẽ hình và chứng minh hình B/ Chuẩn bị G: Thước thẳng ,compa ,bảng phụ hình 33 (SGK ) ,?1, ?2 H:Đồ dùng học tập C/Tiến trình dạy- học ổn định tổ chức Sĩ số học sinh : . Có mặt :.. Vắng mặt: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song ,hình thang có hai đáy bằng nhau ? HS2 : Phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Nêu các tính chất của hình thang cân ? III) Bài mới G:Treo nội dung , B D C E A Ta có tính được khoảng cách giữa hai điểm Bvà C ? nếu biết DE =50 m ? Ta xét nội dung bài hôm nay Hoạt động của giáo viên –học sinh Nội dung kiến thức G: Treo bảng phụ nội dung ?1 H: Thực hiện theo yêu cầu ?1 1H: lên bảng thực hiện vẽ đo đạc và nêu dự đoán G:gọi một vài H khác nêu dự đóan của mình H:nêu G:Chốt lại dự đoán và chốt lại đó là nội dung của định lý 1 (SGK ) H:đọc nội dung định lý H:Vẽ hình ghi GT –KL vào vở G : Bằng quan sát ,đo đạc ta thấy AE =EC Bây giờ bằng lý luận hình học ta đi chứng tỏ AE = EC . Để chứng minh AE =EC Ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE . H:Nêu cách tạo ra tam giác G: Vẽ EF//AB hãy chứng tỏ H: Nêu G: Yêu cầu H nhắc lại nội dung định lý 1 Yêu cầu H về nhà chứng minh vào vở * Định nghĩa G: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE D là trung điểm của AB E là trung điểm của AC Đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ? H:Nêu H: Đọc định nghĩa về đường trung bình của tam giác G:trong một tam giác có mấy đường trung bình? H: Trong một tam giác có ba đường trung bình G: Treo nội dung ?2 H: Thực hiện ?2 H:Nêu nhận xét G: Góc A ? H: DE // BC G:Như vậy qua phép đo đạc ta thấy đường trung bình của hình tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó Đó chính là nội dung định lý 2(SGK ) H:đọc nội dung định lý 2 G:vẽ hình lên bảng H:nêu GT –KL G:Hướng dẫn H chứng minh Kẻ Cx // AB , Cx cắt DE tại F A D 1 E F 1 B C H:Trình bày chứng minh miệng G: Chốt lại định lý G: Vậy đường trung bình của tam giác là ? đường trung bình có tính chất gì ? H: -Nêu định nghĩa đường trung bình -Nêu nội dung định lý 2 G: Cho H thực hiên ?3 (Nội dung bài trên bảng phụ ) H:Nêu cách giải đường trung bình của tam giác ?1 : Định lý 1 (SGK ) A GT AD =DB D E DE // BC KL AE = EC B C Chứng minh (SGK ) Định nghĩa (SGK ) AD = DB DE là đường trung bình AE = EC ?2 Nhận xét : Định lý 2(sgk) A Tam giác ABC E F AD =DB D GT AE =EC KL DE // BC B C DE = BC Chứng minh (SGK ) ?3 Ta thấy có AD = DB , AE =EC Nên DE là đường trung bình của tam giác ABC Suy ra DE //BC DE = BC (T/c đường trung bình ) Suy ra BC = 2DE = 2.50 =100(m) Vậy khoảng cách giữa hai điểm Bvà Clà 100(m) IV) Củng cố G: Bài tập -Các câu sau đây đúng hay sai . Nếu sai hãy sửa lại cho đúng 1) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh 2) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy 3) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba H: Trả lời miệng ( 1-S , 2-S , 3-Đ ) G : Cho H thực hiên bài tập 20 (79-SGK ) ,Bài 21 (79-SGK ) V) Hướng dẫn về nhà *Nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hai định lý về đường trung bình * Bài tập 22 (80-SGK ) A D E B M B * Bài 34 , 35 ,36 (SBT -64) D/ Rút kinh nghiệm *********************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Đường trung bình của hình thang A/ Mục tiêu Học sinh nắm được định nghĩa ,các định lý về đường trung bình của hình thang Học sinh vận dụng được các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài của đoạn thẳng , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai đường thẳng song song Rèn luyện cách vẽ hình và chúng minh hình ,vận dụng định lý đã học vào giải toán B/ Chuẩn bị G: Thước thẳng ,com pa Bảng phụ ghi nội dung ?4 ; ?5 ( SGK ) H: Đồ dùng học tập ,bảng nhóm ,bút dạ C/ Tiến trình dạy –học ổn định tổ chức lớp Sĩ số học sinh : Có mặt: Vắng mặt: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định nghĩa ,tính chất về đường trung bình của tam giác (vẽ hình minh họa ) HS2 : Cho hình thang ABCD (AB//CD ) như hình vẽ hãy tính x ,y A x B E I F 3cm 1cm C y D III) Bài mới G: Giới thiệu đoạn thẳng EF ở hình trên là đường trung bình của hình thang ABCD . Vậy thế nào là đường trung bình và đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức G: Yêu cầu H thực hiện ?4 (Nội dung bài trên bảng phụ ) H: lên bảng vẽ hình H:cả lớp vẽ hình vào vở G: Em có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC và vị trí điểm F trên BC H: Nêu G:nhận xét đó là đúng ta có định lý sau H:đọc nội dung định lý 3 (SGK – 78 ) G: Yêu cầu H nêu GT –KL của định lý H: Nêu GT – KL của định lý G: Để chứng minh BF =FC ta phải chứng minh điều gì ? Nối AC cắt EF tại I ta chúng minh AI =IC H: Đứng tại chỗ nêu chứng minh G: Chốt lại cách chứng minh H: Xem chứng minh SGK * Định nghĩa đường trung bình G:Nêu Hình thang ABCD có Elà trung điểm của AD , F là trung điểm của BC đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? H: Nêu H:đọc định nghĩa (SGK ) G:Nhắc lại định nghĩa ,tóm tắt lên bảng H:vẽ hình và ghi vào vở G: Hình thang có mấy đường trung bình ? H:Nêu (Nếu hình thang có một cặp cạnh song song thì có một đường trung bình ,nếu hình thang có hai cặp cạnh song song thì có hai đường trung bình . * Tính chất đường trung bình G:Đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? H: Nêu dự đoán H:Đọc nội dung định lý 4(SGK ) G:Vẽ hình lên bảng H:nêu GT –KL G: Để chứng minh EF //AB và DC ta cần tạo ra một tam giác có EF là đường trung bình kéo dài AF cắt DC tại K hãy chứng minh AF =FK H:Nêu chứng minh (SGK ) G:Trở lại bài tập kiểm tra đầu giờ A B E I F D C Dựa vào hình vẽ hãy chứng minh EF // AB ; EF // CD và EF = ? H: có IE là đường trung bình có IF là đường trung bình Như vậy ta có IF // AB ; IE //DC mà AB//CD Nên E ,I ,F thẳng hàng (Tiên đề ơclít ) EF // AB // CD EF = EI + IF = G:đây là cách chứng minh khác của định lý về đường trung bình của hình thang G: Yêu cầu H thực hiện ?5 Đường trung bình của hình thang ?4(SGK) A B E I F D C Nhận xét : Điểm I là trung điểm AC F là trung điểm của BC Định lý 3 (SGK ) Hình thang ABCD (AB //CD ) GT AE = ED (E AD) EF // AB ; EF //CD (F BC ) KL BF = FC Chứng minh (SGK ) Định nghĩa (SGK ) Hình thang EF là đường ABCD (AB//CD ) trung bình của AE = ED ; BF = FC hình thang Định lý 4( SGK ) A B E F D C K GT Hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; BF = FC KL EF // AB ; EF //CD EF = Chứng minh ( SGK ) ?5 B C A 24 32 x ? D E H Hình thang ACHD ( AD // CH ) AB = BC (gt) BE // AD //CH (cùng vuông góc với DH) Suy ra DE = EH (Định lý 3 về đường trung bình hình thang) Suy ra BE là đường trung bình của hình thang ACHD IV) Củng cố –luyện tập Nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang ? Nêu tính chất về đường trung bình của hình thang ? Bài tập 24 (80-SGK ) B C A 12cm x? 20cm H I K H: Tính CI là đường trung bình của hình thang ABKH CI = V) Hướng dẫn học ở nhà * Học thuộc định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác , của hình thang * Bài tập 23 ,25 ,26 (80-SGK ) D/ Rút kinh nghiệm ****************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 7 Luyện tập A/ Mục tiêu *Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang * Rèn kỹ năng vẽ hình chuẩn xác ký hiệu đủ GT trên hình * Rèn kỹ tính toán ,so sánh đoạn thẳng ,chứng minh hình B/ Chuẩn bị G:Thước thẳng ,compa ,bảng phụ H: Đồ dùng học tập , Thực hiện theo yêu cầu tiết học C/ Tiến trình dạy -học I ) ổn định tổ chức lớp Sĩ số học sinh : Có mặt : .. Vắng mặt: II)Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác ? Tính chất về đường trung bình của tam giác ? (vẽ hình minh họa) HS2: Nêu định nghĩa tính chất đường trung bình của hình thang ? (vẽ hình minh họa ) III) Tổ chức luyện tập Hoạt động của Giáo viên –Học sinh Nội dung kiến thức G :Treo bảng phụ chốt lại nội dung kiến thức * Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn G: Treo bảng phụ hình vẽ sẵn yêu cầu H quan sát hình vẽ và nêu GT -KL H: Nêu GT bài toán G: Nêu KL bài toán H: Vẽ hình ghi GT-KL vào vở G: Tứ giác BMNI là hình gi? Hãy chứng tỏ điều đó . H: Nêu tứ giác BMNI là hình thang cân G: Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ? H: Nêu (dấu hiệu nhận biết hình thang cân ) G: Như vậy để chứng minh BMNI là hình thang cân ta có thể chứng minh +) BMNI là hình thang và BN = MI +)BMNI là hình thang và H: Chứng minh G: Hãy tính các góc của hình thang cân nếu biết góc A bằng 580 H : trình bày miệng I)Kiến thức cần nhớ A A B D E M N B C D C DE//BC MN // AB // CD DE = MN = II) Bài tập Bài 1 A 1 2 GT AM = MD M N AN = NC DI = IC a) Tứ giác BMNI KL là hình gì ? B D I C b) Tính các góc của tứ giác BMNI (=580) Tứ giác BMNI là hình thang cân vì Ta có AM = MD (gt) AN = NC ( gt) Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ADC MN // DC hay MN // BI (B;D;I;C thẳng hàng ) BMNI là hình thang (*) Ta có BN là đường trung tuyến BN = (1) có AM =MD , DI = IC MI = (2) Từ (1) và (2) suy ra BN = MI (**) Từ (*) và (**) BMNI là hình thang cân (Hình thang có hai đường chéo bằng nhau ) b) ta có mà = = đồng vị do NI // AD ) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 8 Dựng hình bằng thước và compa Dựng hình thang A/ Mục tiêu Học sinh biết dùng thước và com pa để dụng hình theo các yếu tố đã cho bằng số biết trình bày cách dựng và chứng minh Học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng thước kẻ compa ,có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế . B/ Chuẩn bị G: Thước thẳng ,compa ,thước đo góc H: Thước thẳng ,compa ,thước đo góc C/ Tiến trình dạy học I)ổn định tổ chức lớp : Sĩ số lớp : Có mặt:. Vắng mặt:. II) Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa , định lý về đường trung bình của hình thang ? + Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang + Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy . III) Bài mới Hoạt động của giáo viên –học sinh Nội dung kiến thức Giới thiệu bài toán dựng hình G: Chúng ta đã vẽ hình bằng nhiều dụng cụ thước thẳng ,compa ,thước đo góc ... Ta xét bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và Compa ,chúng được gọi là các bài toán dựng hình . H: Nghe G trình bày G: Thước thẳng có tác dụng gì ? H:Nêu G: Compa có tác dụng gì ? H: nêu Các bài toán dựng hình đã biết G:qua chương trình hình học ở lớp 6,7 với thước và compa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào ? H:Nêu các bài toán dựng hình đã biết ( SGK – 81-82 ) G:Hướng dẫn H ôn luyện lại cách dựng +Dựng một góc bằng góc cho trước + Dựng đường thẳng song song vơí đường thẳng cho trước +Dựng đường trung trực của đoạn thẳng + Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước +Dựng tia phân giác của một góc cho trước H:Dựng hình theo hướng dẫn của GV G:Ta được phép sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác .Ta xét bài toán dựng hình thang Dựng hình thang G: hãy nêu định nghĩa hình thang , tính chất của hình thang ? H: Nêu G:Ta xét bài toán sau H:Đọc nội dung bài toán G:Thông thường để tìm ra cách dựng hình người ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho sau đó nhìn vào hình phân tích xem những yếu tố nào dựng được ngay ,những điểm còn lại cần thỏa mãn điều kiện gì ? nó nằm trên đường nào ? đó là bước phân tích G:vẽ phác hình lên bảng có ghi đầy đủ các yếu tố đề bài kèm theo A 3cm B 2cm D 4cm C Hãy quan sát hình vẽ cho biết tam giác nào dựng được ngay tại sao ? H: Tam giác ADC dựng được ngay vì biết hai cạnh và một góc xen giữa . G:Nối AC sau khi dựng được tam giác ADC thì đỉnh B được xác định như thế nào ? H: Đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A và // DC B cách A là 3cm nên B nằm trên đường tròn tâm A ,bán kính 3cm G:Dựng hình bằng thước kẻ và com pa theo từng bước H: Thực hiện dựng hình vào vở H: Trình bày cách dựng G: Tứ giác ABCD ở trên có thỏa mãn các điều kiện của bài không ? H: Nêu Tứ giác ABCD dựng ở trên là hình thang AB//CD và thỏa mãn ĐK của bài G: Đó chính là nội dung chứng minh G: Ta có thể dựng được bao nhiêu hình thang thỏa mãn yêu cầu của bài ? giải thích ? H: Nêu ta chỉ dựng được một hình thang thỏa mãn yêu cầu của bài . G: Chốt lại đó là bước biện luận G:để giải một bài toán dựng hình gồm mấy bước đó là những bước nào ? H:nêu G: Chốt lại các bước thực hiện (Bảng phụ ) 1) Bài toán dựng hình 2) Các bài toán dựng hình đã biết (SGK -81-82 ) 3.Dựng hình thang Ví dụ : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB =3cm ; CD = 4cm , cạnh bên AD =2cm ; = 700 Giải Phân tích Giả
Tài liệu đính kèm: