Hóa học 12 - Chủ đề: Polime và vật liệu polime

Chủ đề: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (5 tiết, từ tiết 19 tiết 23)

1. Nội dung chủ đề “Polime và vật liệu polime” gồm

- Khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lí và ứng dụng của polime.

- Các phản ứng tổng hợp polime.

- Khái niệm, thành phần, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, vật liệu compozit.

2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực.

a. Kiến thức

Biết được:

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su.

b. Kĩ năng

- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.

- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.

- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su.

- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.

c. Thái độ

- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác, nghiêm túc, chủ động trong học tập.

- Nhận thức được vai trò của các vật liệu polime, nhất là vật liệu compozit trong cuộc sống hiện đại;

- Giáo dục ‎ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng các vật liệu polime như chất dẻo, cao su,. sau khi biết các tính chất của chúng.

- Liên hệ các kiến thức về thực tế cuộc sống như: sử dụng túi nilon, săm lốp ôtô, xe máy, xe đạp, .

 

doc 22 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 3107Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học 12 - Chủ đề: Polime và vật liệu polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sợi len đều là tơ thiên nhiên	B. Tơ capron là tơ nhân tạo
C. Tơ visco là tơ tổng hợp	D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
Câu 22: Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 23: Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích -CH2-CH2- có trong lượng PE trên là
A. 3,720.1023	B. 3,612.1023	C. 6,02.1023	D. 1,010.1024
Câu 24: Một đoạn mạch polime có khối lượng là 8,4 mg. Số mắt xích etilen ( - CH2 - CH2 - ) có trong đoạn mạch đó là:
	A. 1,626.1023. 	B. 1,807.1023. 	C. 1,626.1020 .	D. 1,807.1020 .
Câu 25a: Trong số các polime: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
	A. Tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6	B. Sợi bông, len, nilon-6,6	
	C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat	D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco
Câu 25b: Khẳng định nào sau đây không đúng ? Các tơ : nilon – 6 ; nilon – 7 ; nilon – 6,6 
A. đều thuộc loại tơ tổng hợp
đều thuộc loại tơ poliamit
C. đều bền với nhiệt, axit và kiềm
D. đều có thành phần phân tử gồm các nguyên tố C, H, O, N.
c. Mức độ vận dụng cấp độ thấp:
Câu 26: Từ metan cần thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được poli(vinyl clorua) – PVC?
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 27: Từ metan cần thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được cao su Buna?
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 28: Quần áo được làm tơ tằm, len, nilon nếu giặt bằng sữa tắm, dầu gội sẽ bền và lâu bị hỏng hơn so với khi giặt bằng xà phòng, nguyên nhân chủ yếu là do
A. sữa tắm, dầu gội thường có môi trường trung tính; còn xà phòng thường có môi trường kiềm yếu.
B. sữa tắm, dầu gội thường có môi trường kiềm yếu; còn xà phòng thường có môi trường trung tính.
C. xà phòng có tính tẩy bẩn quá mạnh.
D. sữa tắm, dầu gội dễ bị rửa trôi bằng nước.
Câu 29: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
	A. 113 và 152 	B. 113 và 114 	C. 121 và 152	D. 121 và 114
Câu 30: Trùng hợp 1 mol vinyl clorua ở điều kiện thích hợp thu được m gam poli(vinyl clorua) (PVC). Biết hiệu suất quá trình trùng hợp là 80%. Giá trị của m là
A. 30	B. 42,5	C. 62,5	D. 50,0.
Câu 31: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là 
A. Thuỷ phân.	B. Đốt thử.	C. Cắt.	D. Ngửi.
Câu 32: Một polime Y có cấu tạo như sau : 
  –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– 
Công thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .	B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– .	D. –CH2– .
Câu 33. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. 
a. Giá trị của m là
 A. 7,296 gam	 B. 11,40 gam C. 11,12 gam	 D. 9,120 gam
b. Giá trị của a là
 A. 12 B. 14 C. 15 D. 16
d. Mức độ vận dụng cấp độ cao:
Câu 34: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O	(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O	(d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202.	B. 174.	C. 216. 	D.208
HD: Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và Phương trình phản ứng minh họa :
Câu 35: Cho sơ đồ sau :	 
 X X1 PE
	 M 
 Y Y1 Y2 thuỷ tinh hữu cơ 
Công thức cấu tạo của M là
A. CH=CH2COOCH=CH2.	B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. C6H5COOC2H5.	D. C2H3COOC3H7.
HD: Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5.
Phương trình phản ứng :
Câu 36: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ?
A. 1.	B. 2. 	C. 3.	D. 4.
HD: Đặt a là số mắt xích –CH2–CHCl– hay –C2H3Cl– tham gia phản ứng với một phân tử Cl2. Do PVC không có liên kết bội, nên chỉ phản ứng thế với Cl2 : 
C2aH3aCla + Cl2 C2aH3a-1Cla+1 + HCl	(1)
 Hoặc có thể tính như sau : 
Câu 37: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
	A. 1 : 2.	B. 3 : 5.	C. 2 : 3.	D. 1 : 3.
HD: Cao su Buna - S được cấu tạo từ các mắt xích nhỏ -C4H6- và -C8H8-
 Căn cứ vào cấu tạo ta thấy chỉ có mắt xích -C4H6- phản ứng được với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.
 Ta có: 
Câu 38: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit -amino hexanoic và axit -amino heptanoic được một loại tơ poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X.
	A. 4 : 5.	B. 3 : 5.	C. 4 : 3.	D. 2 : 1.
HD: 
Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
	A. 358,4.	B. 448,0.	C. 286,7.	D. 224,0.
HD:	
Câu 40: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau : 
CH4 A B PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế được một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là :
A. 5883 m3.	B. 4576 m3.	C. 6235 m3.	D. 7225 m3. 
HD: Hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng điều chế PVC là: 
h = 15%.95%.90%=12,825%.
 Sơ đồ rút gọn của quá trình điều chế PVC :
2nCH4 ( CH2–CH ) n 
 Cl 
mol: 
Câu 41: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư thì thấy lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là :
	A. 70% và 23,8 gam. 	B. 77,5% và 21,7 gam.
	C. 77,5 % và 22,4 gam. 	D. 85% và 23,8 gam.
HD
4. Thiết kế tiến trình dạy học (thời lượng: 5 tiết dạy trên lớp)
4.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án, dụng cụ và hóa chất để cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, ống hút nhỏ giọt,...
+ Hóa chất: H2O; xăng; 
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm;
- Giáo án powerpoint và đáp án các nhiệm vụ.
4.2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa hóa 12. 
- Các mẫu vật liệu polime như chất dẻo (ống nhựa, đồ dùng bằng nhựa, áo mưa, túi nilon...); tơ sợi (sợi len, sợi vải, mạng nhện...); cao su (săm, quả bóng bay, găng tay cao su,...).
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
4.3. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, tích hợp liên môn: sinh học, vật lí, ...
- Học theo góc, học tập hợp tác (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm);
- Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan, thiết bị dạy học, tranh ảnh, sách giáo khoa; câu hỏi bài tập,...
4.4. Các hoạt động dạy học:
Bắt đầu giờ học, GV đặt vấn đề giới thiệu nội dung chuyên đề học sinh cần nghiên cứu
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
GV cho HS thảo luận, nghiên cứu SGK hóa học 12, đưa ra các nội dung cần nghiên cứu trong chủ đề “Polime và vật liệu polime”. 
TT
Các nội dung cần nghiên cứu của chủ đề
1
2
3
4
5
6
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm; cách phân loại và các loại polime; đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lí của polime.
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo góc “phân tích”, “trải nghiệm” và “áp dụng”.
- Góc “phân tích”: HS đọc SGK để trả lời câu hỏi gợi ý và nêu một số khái niệm cơ bản: polime, monome, mắt xích, hệ số polime hóa; các cách phân loại và các loại polime; đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lí của polime. HS nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1 sau đây:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1: 
1.1. Nghiên cứu SGK, nêu khái niệm polime, monome, hệ số polime hóa, cách gọi tên polime
- Polime: .
- Monome 
- Tên gọi polime ..
1.2. Xác định công thức monome, công thức polime, công thức của mắt xích, hệ số polime hóa và gọi tên polime trong các phản ứng tạo polime sau đây (điền vào bảng ở dưới)
-P.ư 1: nCH2=CH2 -(-CH2-CH2-)n-
 etilen
-P.ư 2: nH2N[CH2]5COOH -(NH-[CH2]5-CO)n- + nH2O.
	Axit aminocaproic
Công thức 
monome
Hệ số
polime hóa
Công thức mắt xích
Công thức polime
Tên polime
P.ư 1
P.ư 2
Câu hỏi 2: 
2.1. Cho các polime sau: sợi bông (xenlulozơ) (1); tơ tằm (2); polietilen (3); sợi visco (4) (được chế tạo bằng cách cho xenlulozơ p.ư với CS2 trong NaOH); tơ xenlulozơ axetat (5) (được chế tạo bằng cách cho xenlulozơ p.ư với anhiđrit axetic); poli(vinyl clorua) (6); tơ nilon-6 (7). Thảo luận, nghiên cứu sgk điền polime vào loại tương ứng.
Loại polime
Thiên nhiên
Bán tổng hợp(nhân tạo)
Tổng hợp
Polime
2.2. Cho một số polime sau: amilozơ (trong tinh bột) (1); cao su lưu hóa (2) ; amilopectin (trong tinh bột) (3); nhựa bakelit (4); glicogen (5). Thảo luận nhớ lại kiến thức đã học kết hợp nghiên cứu sgk điền polime vào loại có cấu trúc tương ứng.
Loại polime
mạch không nhánh
mạch phân nhánh
mạch mạng không gian
Polime
Từ đó cho biết cónhững cách phân loại polime nào? Theo mỗi cách đó thì có những loại polime nào?
Câu hỏi 3: Nghiên cứu sgk, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu nhận xét sau:
TT
Nội dung nhận xét
Đ/S
1
Hầu hết polime là chất rắn ở điều kiện thường, không bay hơi.
2
Polietilen luôn nóng chảy ở 1100C, còn poli (vinyl clorua) nóng chảy trong khoảng từ 100 – 2600C.
3
Đa số polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo.
4
Đa số các polime tan được trong xăng, dầu hoặc các dung môi hữu cơ như benzen
5
Polibutađien có tính đàn hồi; nilon-6 có thể kéo thành sợi dai, bền; polietile, poli (vinyl clorua) có tính cách điện, cách nhiệt.
- Góc “trải nghiệm” :
+ HS làm một vài thí nghiệm nhỏ để kiểm chứng một số tính chất vật lí của polime: Cho mẫu túi nilon (PE), nhựa PVC, mẫu cao su nhỏ lần lượt vào H2O; vào ống nghiệm đựng xăng; đốt mẩu nhỏ PE, PVC, cao su. Quan sát hiện tượng rút ra kết luận.
+ HS điền kết quả thu được vào bảng sau
Mẩu PE
Mẩu PVC
Mẩu cao su
Cho và cốc H2O
Cho vào ống nghiệm đựng xăng
Đốt cháy
Góc “áp dụng”: Cho học sinh áp dụng để làm một số bài tập trắc nghiệm
Phiếu học tập số 1: Góc “áp dụng”
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? 
	A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.
	B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
	C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
 D. Polime là hợp chất do nhiều phân tử hợp thành .
Câu 2: Một polime Y có cấu tạo như sau : 
  –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– 
Công thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .	B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– .	D. –CH2– .
Câu 3: Cho các vật liệu sau: tơ tằm, cao su Buna, tinh bột, nilon-6. Nhóm các vật liệu nào là polime thiên nhiên?
A. Tơ tằm, tinh bột	B. Nilon-6, cao su Buna
C. Tinh bột, nilon-6	D. Tơ tằm, cao su Buna.
Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch polietilen là 11928 u. Số lượng mắt xích monome trong đoạn mạch PE đã cho là
A. 213 B. 852 C. 462 D. 426
 	PHIẾU HỔ TRỢ ( giúp HS thực hiện góc “áp dụng”)
Câu 1: Xem lại khái niệm về polime. Đáp án: C
Câu 2: Xem khái niệm mắt xích monome. Đáp án: B. 
Câu 3: Xem lại cách phân loại polime theo nguồn gốc. Đáp án: A.
Câu 4: Số mắt xích = Mpolime/M1 mắt xích = 11928/28 = 426. Đáp án: D.
Chuấn bị hoạt động của các góc.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
7 phút
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc
- Hướng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn các góc
- Ngồi theo nhóm
- Quan sát và lắng nghe
- Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn các góc theo tổ
Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
21 phút
- Yêu cầu các tổ thực hiện các nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc trong thời gian 7 phút, rồi luân chuyển sang góc khác
- Hướng dẫn các tổ thực hiện nhiệm vụ và trưng bày sản phẩm.
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các góc học tập.Sử dụng kỹ thuật: “khăn trải bàn”
- Trưng bày sản phẩm của nhóm tại góc học tập.
- Sách giáo khoa hóa 12 
- Các hướng dẫn nhiệm vụ ở các góc
- Bút dạ, băng dính, giấy A0
- Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất
- Máy chiếu projecter
Báo cáo kết quả việc thực hiện các nhiệm vụ ở các góc trong hoạt động 2
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
12 phút
- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả ở các góc phân tích, quan sát, trải nghiệm. Yêu cầu các tổ nhận xét, phản hồi. (Mỗi nhóm trình bày một gốc)
- GV nhận xét, tổng kết về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả, các tổ còn lại lắng nghe quan sát sản phẩm, đưa ‎ kiến bổ sung, lắng nghe ghi nhớ kết luận mà GV chốt lại, sau đó ghi lại các nội dung đã được GV kết luận và chốt lại
- Các thí nghiệm HS tiến hành
- Máy chiếu, đáp án
Hoạt động 3: Các phương pháp điều chế polime và ứng dụng của polime.
 - GV sử dụng phương pháp dạy học theo góc “phân tích” và “áp dụng”.
 - Góc “phân tích”: HS nghiên cứu SGK và thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2 sau đây:
Phiếu học tập số 2
Quan sát các PTPƯ điều chế các polime sau, từ đó cho biết đặc điểm chung của các monome thuộc mỗi nhóm. Sự giống nhau của thành phần trong các phản ứng ở mỗi nhóm. Từ đó khái quát khái niệm phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng; điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. Nêu ứng dụng của polime.
NHÓM A
NHÓM B
nCH2=CH2 -(CH2 – CH2)n-
nCH2=CH-CH=CH2-(CH2-CH=CH-CH2)n-
 CH2-CH2-C=O
 n CH2 ( NH[CH2]5CO )n
 CH2-CH2-NH
 caprolactam capron
nH2N-[CH2]5-COOH ( NH[CH2]5CO )n
	 + nH2O
nHOOC[CH2]4COOH + nH2N[CH2]6NH2 -(CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH)n- 
	+ 2nH2O
n p-HOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH -(CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O)n- +2nH2O
- Đặc điểm chung của các monome: ............................
......................................................................................
- Thành phần các chất trong ptp.ư: ..............................
......................................................................................
- Đặc điểm chung của các monome: ..................
............................................................................
- Thành phần các chất trong ptp.ư: ....................
.............................................................................
* Phản ứng trùng hợp:
+ Khái niệm: ................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
+ Điều kiện về cấu tạo để monome tham gia phản ứng trùng hợp: ............................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
* Phản ứng trùng ngưng:
+ Khái niệm: ................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
+ Điều kiện về cấu tạo để monome tham gia phản ứng trùng ngưng: ........................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
* Ứng dụng của polime: ...........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
- Góc “áp dụng”: Cho học sinh áp dụng để làm một số bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ?
A. stiren, propen.	B. propen, benzen.
C. propen, benzen, glyxin, stiren.	D. glyxin.
Câu 2: Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-Cl.	B. CH2=CH2.	
C. CH2=CH-CH=CH2.	D. CH2=CH-CH3.
Câu 3: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.	
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.	
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 4: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)?
	A. Hexametylenđiamin.	B. Caprolactam.
	C. Axit ε – aminocaproic. 	D. Axit ω – aminoenantoic.
Câu 5: Trùng hợp 1 mol vinyl clorua ở điều kiện thích hợp thu được m gam poli(vinyl clorua) (PVC). Biết hiệu suất quá trình trùng hợp là 80%. Giá trị của m là
A. 30	B. 42,5	C. 62,5	D. 50,0.
Câu 6. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. 
a. Giá trị của m là
 A. 7,296 gam	 B. 11,40 gam C. 11,12 gam	 D. 9,120 gam
b. Giá trị của a là
 A. 12 B. 15 C. 14 D. 16
PHIẾU HỔ TRỢ ( giúp HS thực hiện góc “áp dụng”)
Câu 1: Monome tham gia p.ư trùng hợp phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền trong phân tử => Đáp án: A.
Câu 2: Đáp án: A. 
Câu 3: Đáp án: D. 
Câu 4: Đáp án: C. 
Câu 5: Đáp án: D. m = 0,8.62,5 = 50 gam 
Câu 6: a) m = (2,88/18) . (75-18) = 9,120 gam. Đáp án: D.
 b) a = (2,88/18).75:80% = 15 gam. Đáp án: B.
Chuẩn bị hoạt động của các góc.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
7 phút
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc
- Hướng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn các góc
- Ngồi theo tổ
- Quan sát và lắng nghe
- Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn các góc theo tổ
Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
25 phút
- Yêu cầu các tổ thực hiện các nhiệm vụ ở các góc trong các hoạt động 3.
+ Trong hoạt động 2: góc phân tích (18 phút); góc áp dụng (7 phút).
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các góc học tập. Sử dụng kỹ thuật: “khăn trải bàn”
- Trưng bày sản phẩm của nhóm tại góc học tập.
- Sách giáo khoa hóa 12
- Các hướng dẫn nhiệm vụ ở các góc
- Bút dạ, băng dính, giấy A0
- Máy chiếu projecter
Báo cáo kết quả việc thực hiện các nhiệm vụ ở các góc trong hoạt động 3
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, thiết bị dạy học
13 phút
- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả ở các góc phân tích, quan sát, trải nghiệm. Yêu cầu các tổ nhận xét, phản hồi. (Mỗi nhóm trình bày một góc)
- GV nhận xét, tổng kết về nhóm nguyên tố.
Đại diện các tổ lên báo cáo kết quả, các tổ còn lại lắng nghe quan sát sản phẩm, đưa ‎ra ý kiến bổ sung, lắng nghe ghi nhớ kết luận mà GV chốt lại, sau đó ghi lại các nội dung đã được GV kết luận và chốt lại.
- Máy chiếu, đáp án
Hoạt động 4: Các khái niệm về chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su. Phân loại tơ, cao su.
 Góc “trải nghiệm”
- GV cho học sinh quan sát một số vật dụng/vật liệu sau: vỏ bút bi (1), thước nhựa (2), túi nilon (3); bông (4), len tổng hợp (5), săm xe đạp (6), lốp xe (7), dây chun (8)yêu cầu học sinh thảo luận và cho biết vật liệu làm ra các vật dụng đó.
Làm từ chất dẻo
Tơ sợi
Làm từ cao su
Vật dụng/vật liệu
- HS thảo luận và điền vào bảng trên.
- Tiếp theo GV hướng dẫn các nhóm học sinh thực hiện một số thí nghiệm đơn giản sau:
(1). Đốt nóng vỏ bút bi rồi bẻ cong, thả ra quan sát hiện tượng.
(2). Kéo dãn sợi dây săm xe đạp rồi thả ra, quan sát hiện tượng và nhận xét.
(3). Kéo nhẹ sợi len, quan sát.
Những hiện tượng quan sát được ở mỗi thí nghiệm là biểu hiện của tính chất gì? Điền vào bảng sau
TN0
Hiện tượng
Là biểu hiện của tính chất
1
2
3
Từ đó kết hợp nghiên cứu sgk hãy làm rõ các khái niệm sau:
- Tính dẻo: ..
.
- Tính đàn hồi: .
..
- Chất dẻo: ...
..
- Vật liệu compozit: 
..
- Tơ: 
..
- Cao su: 
..
* Ở “góc phân tích”, gv cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
1. Hãy cho biết các đặc điểm của những polime dùng làm tơ sợi.
2. Cho các polime/tơ sau: sợi bông (1); nilon-6 (2); nilon-7 (3); tơ visco (4); tơ xenlulozơ axetat (5); len (6); tơ tằm (7). Hãy xếp chúng vào loại thích hợp theo bảng cho sau đây, từ đó vẽ sơ đồ phân loại tơ.
Tơ thiên nhiên
Tơ nhân tạo (bán TH)
Tơ tổng hợp
Tơ hóa học
.
..
..
3. Cao su có mấy loại?
- Góc “áp dụng”: Cho học sinh áp dụng để làm một số bài tập trắc nghiệm
Phiếu học tập 3: 
Câu 1: Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên	B. Tơ capron là tơ nhân tạo
C. Tơ visco là tơ tổng hợp	D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
Câu 2: Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 3: Trong số các polime: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
	A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6	B. Sợi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHU DE POLIME VA VAT LIEU POLIME_12180100.doc