Hóa học 12 - Chuyên đề khó nhá: Bài tập đếm số lượng

Chuyên đề khó nhá: Bài tập đếm số lượng

Câu 1: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?

A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 2: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 3: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

 A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 4: Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

 A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 5 Cho các phản ứng sau:

 a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng

 c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3

 e. RCHO + H2 f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O

 g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH)2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử là ?

 A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.

Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

 3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1) HgO 2Hg + O2 (2)

 4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3  N2O + 2H2O (4)

 2KClO3  2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (6)

 4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2  2H2O + O2 (8)

 Cl2 + Ca(OH)2¬  CaOCl2 + H2O (9) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)

 a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là

 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

 b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là

 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1939Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 12 - Chuyên đề khó nhá: Bài tập đếm số lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề khó nhá: Bài tập đếm số lượng
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? 
A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3.	C. HNO3, H2S, SO2.	 D. FeCl2, I2, HNO3.
Câu 2: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là 
 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
Câu 3: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
 A. 3.	 B. 4.	C. 6. D. 5.
Câu 4: Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
 A. 9.	 B. 7.	C. 6. D. 8.
Câu 5 Cho các phản ứng sau:
 a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng 
 c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3 
 e. RCHO + H2 f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O
 g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH)2 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử là ? 
	 A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. 
Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
 3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI	 (1)	 HgO ®2Hg + O2	 (2)
 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S	 (3)	 NH4NO3 ® N2O + 2H2O	 (4)
 2KClO3 ® 2KCl + 3O2	 (5)	 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO (6)
 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)	 2H2O2 ® 2H2O	+ O2	 (8)
 Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O (9) KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
 a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
 b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là 
 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 7 Có các quá trình điện phân sau: 
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu.
(2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit.
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì.
(4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép.
Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là 
 A.(1),(2). B.(1),(3). C.(2),(3). D.(3),(4).
Câu 8: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa
 A. Na+, SO42-, Cl-. B. Na+, SO42-, Cu2+. C. Na+, Cl-.	 D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-.
Câu 9: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, mối quan hệ giữa a và b là
 A. 2a=b	 B. 2a>b. C. 2a< b.	 D. 2a # b.
Câu 10: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: 
 A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 11: Chọn các phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.
3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, .
	A. 1,2, 3, 4.	B. 1,3, 4.	C. 1,2,4	D. 2, 3, 4.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là 
A. 2, 3. 	 B. 3, 4. 	 C. 3, 5. 	 D. 4, 5.
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
	1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , >0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , <0
	3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , 0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận
 A. 1,2.	 B. 1,3,4.	 C. 2,3.	 D. tất cả đều sai.
Câu 14: Cho các cân bằng hoá học:
 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)
 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
 A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 15: Cho các cân bằng sau: 
 (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) 
 (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) 
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là 
 A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 16: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: 
 A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 
Câu 17: Cho các cân bằng sau: 
 (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) 	 (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) 
 (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) 	 (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
 (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) CH3COOC2H5 (l) + H2O (l) 
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
 A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5).
Câu 18:Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
 A. 7.	 B. 8.	 C. 9.	 D. 10.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? 
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.	B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.	D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 20: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? 
 A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 21: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:	 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 22: Cho các chất và ion sau: HSO, H2S, NH, Fe3+, Ca(OH)2, SO32-, NH3, PO43- , HCOOH, HS– , Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3-, CaO, CO32-, Cl-, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2. 
a.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất axit là A. 10.	 B. 11.	 C. 12.	 D. 9.
b.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất bazơ là: A. 12.	 B. 10.	 C. 13.	 D. 11.
c.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất trung tính là: A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	 D. 4.
Câu 23: Cho các chất và ion sau: HCO3─, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS─, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO, H2PO, HSO3-. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: 
 A. 12.	 B. 11.	 C. 13.	 D. 14.
Câu 24: Có các dung dịch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là
 A. 4.	 B. 5.	 C. 6.	D. 7.	
Câu 25: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là
 A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. 	B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
 C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. 	D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 26: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
 A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
 C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 27: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:
 A. (1), (2), (3), (4). 	 B. (1), (3), (5), (6) .	 
 C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7). 
Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? 
 A.4.	 B. 5. C. 2.	 D. 3.
Câu 29. Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- ® CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ? 
1. CaCl2 + Na2CO3 	2.Ca(OH)2 + CO2 	3.Ca(HCO3)2 + NaOH 4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 
A. 1 và 2. 	B. 2 và 3.	C. 1 và 4. 	D. 2 và 4.
Câu 30: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa: 
 A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2 . C. NaCl.	 D. NaCl, NaHCO3, BaCl2. 
Câu 31: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là
 A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 32: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là 
 A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3).
Câu 33: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : 
 A. 1.	 B.3. 	 C. 2.	 D. 4.
Câu 34: Cho dãy các chất: H2SO4 , KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là 
 A. 4. 	 B. 6. 	C. 3. 	D. 5.
Câu 35: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2 , FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là	
 A. 3. 	 B. 5. 	C. 4. 	 D. 1.
Câu 36: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: 
 A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6.
Câu 37: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là 
 A. 6.	 B. 7.	 C. 8.	 D. 9. 
Câu 38: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau: 1.NaHSO4 + NaHSO3; 2. Na3PO4 + K2SO4; 
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 ;	 4.C6H5ONa + H2O; 5. CuS + HNO3; 6. BaHPO4 + H3PO4; 
7. NH4Cl + NaNO2 (đun nóng); 8. Ca(HCO3)2 + NaOH; 9. NaOH + Al(OH)3; 10. MgSO4 + HCl. 
Số phản ứng xảy ra là A. 8.	 B. 5.	 C. 7.	 D. 6.
Câu 39: Xét các phản ứng sau: 
 1. NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3 + H2O ; 2. AlCl3 + 3NaAlO2 + 6 H2O ® 4Al(OH)3 + 3NaCl 
 3. CH3NH2 + H2O D CH3NH3+ + OH- ; 4. C2H5ONa + H2O D C2H5OH + NaOH
Phản ứng nào là phản ứng axit - bazơ?	
 A. 1; 2; 3. B. 1; 2.	 C. 1 ; 3.	 D. 1; 2; 3; 4 . 
Câu 40: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit – bazơ theo Bronsted?
1. 	 2. 
3. 4. 
 A. 1 và 2.	 B. 3 và 4.	 C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4.
Câu 41: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] thu được Al(OH)3 là 
 A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4. 
Câu 42:Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất: NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Sn, C6H5ONa, (CH3)2NH, CaC2, S. 
 A. 5.	 B. 6.	 C. 7.	 D. 8.
Câu 43: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấydung ? 
 A. 4 dung dịch. 	 B.Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch.	 D.3ung dịch. 
Câu 44: Trong các muối cho dưới đây: NaCl, Na2CO3,K2S, K2SO4,NaNO3, NH4Cl, ZnCl2
Những muối nào không bị thuỷ phân ?
	A. NaCl, NaNO3, K2SO4.	 B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl. 
	C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2.	 D. NaNO3, K2SO4, NH4Cl.
Câu 45: Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quì tím thì có thể nhận biết được 
 A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3 , Ba(OH)2
C. HCl, Ba(OH)2, KCl	 D. Cả bốn dung dịch.
Câu 198: Trong số các dd cho dưới đây: Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S, Na3PO4, K2CO3, có bao nhiêu dd có pH >7?
	A. 5.	 B. 3.	 C. 4. D. 6.
Câu 15: Cho các phản ứng sau: 
 (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (4) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (5) HF + AgNO3 → AgF + HNO3
 (3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (6) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Số phương trình hóa học viết đúng là
 A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 2.
Câu 29: Cho các phản ứng:
 (1) O3 + dung dịch KI ®	 (2) F2 + H2O 
 (3) MnO2 + HCl đặc 	 (4) Cl2 + dung dịch H2S ®
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
 A. (1), (2), (3).	 B. (1), (3), (4).	C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 59: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau 
 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là 
Câu 87 Cho các phản ứng hóa học sau: 
 (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → 
 (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → 
 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → 
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
 A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). 
Câu 93: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)3, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
 A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 105: Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), (11), KMnO4 (12). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
 A.12 . B. 9. C. 11. D. 10.
Câu 106: Cho các chất: O2 (1), Cl2 (2), Al2O3 (3), Fe2O3 (4), HNO3 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), ZnO (9), PbCl2 (10). Cacbon monooxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
 A.5 . B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 107: Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), H2O (10), NaHCO3 (11), KMnO4 (12), HNO3 (13), Na2O (14). Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
 A.5 . B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 162: Cho các phản ứng sau:
	(1) 	(2) 	(3) 
 (4) 	(5) 	(6) 
Các phản ứng tạo khí N2 là:
	 A. (1), (4), (5).	 B. (1), (3), (5).	 C. (2), (4), (5).	 D. (2), (3), (6)
Câu 163: Cho các dung dịch
X1 : dung dịch HCl ; 	X3 : dung dịch HCl + KNO3 ;X4 : dung dịch Fe2(SO4)3. 	X2 : dung dịch KNO3 ;
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4.	B. X3, X4.	C. X2, X4.	D. X1, X2.
Câu 165: Có các mệnh đề sau :
	1.Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
	2. Ion có tính oxi hóa trong môi trường axit.
	3. Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
	4. Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (3).	 B. (2) và (4).	C. (2) và (3).	D. (1) và (2).
Câu 174: Cho các phản ứng hóa học sau:
	(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ®	 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ®
	(3) Na2SO4 + BaCl2 ®	 (4) H2SO4 + BaSO3 ®
	(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ®	 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ®
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn
 A. (1), (3), (5), (6).	 B. (3), (4), (5), (6).	 C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ?
 A. 3 đồng phân 	 B. 4 đồng phân 	 C. 5 đồng phân 	 D. 6 đồng phân
Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ?
 A. 6 đồng phân 	 B. 7 đồng phân 	 C. 5 đồng phân D. 8 đồng phân
Câu 14: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là
 A. 1.	 B. 2.	 C. 3.	 D. 4.
Câu 21: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1):
CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e)
 A. (a), (e), (d)	 B. (b), (c), (d) C. (c), (d), (e)	 D. (a), (b), (c), (e), (d)
Câu 23: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo? 	 A	. 4	 B. 2	 C. 5	 D. 3
Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là A. 7.	 B. 4.	 C. 6. D. 5.
Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?	
 A. 4.	 B. 5.	 C. 6.	 D. 10.
Câu 6: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); 
Những chất nào là đồng phân của nhau?
 A. (3) và (4).	 B. (1),(2) và (3).	C. (1) và (2).	D. (2),(3) và (4).
Câu 9: Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
 CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
 CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
 A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 12: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?	A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	D. 4.
Câu 13: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? 	 A. 2.	 B. 4.	C. 6.	D. 5
Câu 14: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? 	A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	D. 4.
Câu 18: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6.	 B. 3.	 C. 5.	D. 4.
Câu 19: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6.	 B. 7.	 C. 5.	D. 8. 
Câu 49: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là
 A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. 
 C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 83: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là 	 A. 7.	 B. 6.	C. 5.	 D. 4.
Câu 84: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có
	A. 1 vòng; 12 nối đôi.	B. 1 vòng ; 5 nối đôi.	C. 4 vòng; 5 nối đôi.	 D. mạch hở; 13 nối đôi.
Câu 85: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
 A. C2H4. 	 B. C4H8.	 C. C3H6.	 D. C5H10.
Câu 2: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 6: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π?
A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren.	D. Viyl axetilen.
Câu 12: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 30: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dd AgNO3/NH3.	
 A. 3.	 B. 4.	 C. 5.	 D. 6.
Câu 10: Cho các chất: 	C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2)	C6H5C2H3 (3) 	o-CH3C6H4CH3 (4)
 Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). 	D. (1); (2) và (4).
Câu 23: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? 
A. 6. 	B. 7. 	C. 8. 	D. 9.
Câu 25: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:
A. C3H4. 	B. C6H8. 	C. C9H12. 	D. C12H16. 
Câu 57: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là
 	A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
 	C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).
Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là 
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5. 
Câu 22: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); 
C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là
A. (1), (3), (5).	B. (2), (3), (5).	C. (1), (2), (3), (5).	D. (1), (2), (5).
Câu 38: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 39: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 8.
Câu 42: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8.	B. 7.	C. 5.	D. 6.
Câu 43: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. không xác định được.
Câu 67: Cho các hợp chất sau : 
(a) HOCH2CH2OH.	(b) HOCH2CH2CH2OH.	(c) HOCH2CH(OH)CH2OH. 
(d) CH3CH(OH)CH2OH.	(e) CH3CH2OH. 	(f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).	B. (c), (d), (f).	C. (a), (c), (d).	D. (c), (d), (e). 
Câu 83: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 84: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa	là
A. 	.	B. .	C. .	D. n!
Câu 88: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 97: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ?
A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol.	 B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol.
C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol.
Câu 98: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A . 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 153: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ?A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 159: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
A. Cả bốn chất.	 	B. Một chất.	C. Hai chất.	D. Ba chất.
Câu 160: Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ?
A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 165: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de cac bai tap dem chat_12265798.doc