Hợp kim sắt: Gang, thép - Huỳnh Thị Thanh Tâm

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: HS biết được :

 Thnh phần chính của gang v thp

 Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.

b. Kĩ năng:

 Quan st sơ đồ , hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp luyện gang v thp.

 Tính thnh phần phần trăm của sắt trong hợp kim của sắt theo hiệu suất.

c. Thái độ: Giáo dục tính chăm học, chịu khó, nổ lực phấn đấu.

2. Trọng tm: Khi niệm hợp kim sắt v cch sản xuất gang v thp

3.Chuẩn bị:

a. GV:

Kiến thức: SGK, giáo án, thông tin SGV.

Mẩu vật:1 số vật mẫu bằng gang, thép.

b. HS:

Kiến thức: -So sánh gang thép

 - Nguyên tắc luyện gang thép: Nguyên liệu quá trình sản xuất

 - Mẩu vật : sưu tầm

 

doc 35 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1644Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hợp kim sắt: Gang, thép - Huỳnh Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường.
Sự ăn mòn là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tiếp xúc với các chất có môi trường axit trong tự nhiên.
Sự ăn mòn là sự tác dụng của kim loại và hợp kim với các chất trong không khí.
( Phương án B).
 BT2 : Trong không khí chủ yếu có: 02, C02, hơi nước và 1 số tạp chất khí khác.. Nếu để 1 miếng sắt trong không khí, miếng sắt bị ăn mòn là do:
Sự phá hủy của môi trường và hơi nước.
Sự 0xi hóa của 0xi.
Tác dụng hóa học của khí C02.
Sự phá hủy của môi trường và hơi nước, Sự 0xi hóa của 0xi.
 ( Phương án D).
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Ÿ Học bài theo câu hỏi trong bài., làm BT 4,5 trang 67 SGK.
CB: “Luyện tập chương II : kim loại ” (Ôn các kiến thức cơ bản trong chương và các dạng BT đã học).
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết:28
Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: GV ôn cho HS hệ thống các kiến thức cơ bản, so sánh tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt (trong hợp chất nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt có 2 hóa trị II, III).
 Ÿ Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH
 Ÿ Tính chất hóa học của kim loại nói chung.
 Ÿ Thành phần , tính chất và sản xuất gang, thép, nhôm.
 Ÿ Sự ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
b. Kĩ năng: Rèn HS viết PTHH. Vận dụng kiến thức để giải các BT định tính và định lượng.
 c. Thái độ: Giao dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự lực học tập.
2.Chuẩn bị:
a. GV: SGK, giáo án,bảng phụ, phiếu học tập.
b. HS: Học ôn các kiến thức trong chương và các dạng BT đã học. 
3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
4. Tiến trình day học:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài : Để củng cố kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải một số bài tập trong chương kim loạiBài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cần nhớ.
Ÿ Nêu tính chất hóa học của kim loại ?
n Nhóm nhỏ thảo luận và nêu. GV nhận xét.
Ÿ Viết dãy hoạt động hóa học của 1 số kim loại ? Ý nghĩa.
n Nhóm nhỏ thảo luận và nêu. GV nhận xét
Ÿ Viết PTHH minh họa.
n Kim loại tác dụng với phi kim: Cl2, 02, S.
n Kim loại tác dụng với nước 
n Kim loại tác dụng với dung dịch axit 
n Kim loại tác dụng với dung dịch muối 
Ÿ Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
So sánh được tính chất hóa học của nhôm và sắt. Viết PTHH.
n Nhóm thảo luận và báo cáo. GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập:
 BT1 : 
n Viết các PTHH biểu diển sự chuyển hóa sau đây :
a. Al Al2(S04)3 AlCl3 Al(0H)3 Al203 Al Al203 Al(N03)3
b. Fe FeCl2 Fe(0H)2 FeS04 
c. Fe FeCl3 Fe(0H)3 Fe203 Fe Fe304.
n Các nhóm thảo luận và giải vào bảng phụ và trình bày. GV nhận xét.
GV dùng phiếu như sau phát cho các nhóm thực hành BT:
Gang
Thép
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
n HS thảo luận đôi và làm, báo cáo.
Ÿ Thế nào là sự ăn mòn kim loại
Ÿ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Ÿ Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Gọi HS nêu.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại:
Ÿ Phản ứng của kim loại với phi kim:
a. Tác dụng với 0xi :
PTHH: 3Fe + 202 Fe304.
b.. Tác dụng với phi kim khác :
n Ngoài kim loại Na, sắt hầu hết các kim loại ( trừ Ag, Au, Pt phản ứng với 0xi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành 0xit.
n Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Ÿ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit :
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2.
Ÿ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
PTHH: 
Cu + 2AgN03 Cu(N03)2 + 2Ag.
 Zn + CuS04 ZnS04 + Cu.
Ÿ Kết luận Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ba, Ca, ).mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
ŸDãy hoạt động hóa học của 1 số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
Ÿ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học:
n Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
n Kim loại đứng trước Mg (K, Na, Ba, Ca, )phản ứng với nước ở điều kiện thường.
n Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit (HCl, H2S04 loãng, ).
n Kim loại đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K), đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
PTHH:
Ÿ Kim loại tác dụng với phi kim:
3Fe + 202 Fe304.
Cu + Cl2 CuCl2.
2Na + S Na2S.
Ÿ Kim loại tác dụng với nước :
2K + 2H20 2K0H + H2.
Ÿ Kim loại tác dụng với dung dịch axit :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
Ÿ Kim loại tác dụng với dung dịch muối :
Cu + 2AgN03 Cu(N03)2 + 2Ag.
2..Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau.
Ÿ Giống nhau: 
n Nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại.
n Al và Fe đều không tác dụng với HN03 đặc nguội , và H2S04 đặc nguội.
Ÿ Khác nhau:
n Al có phản ứng với kiềm, còn Fe không tác dụng với kiềm.
n Trong các hợp chất Al có hóa trị III, còn Fe có 2 hóa trị II và III.
II. Luyện tập:
 BT1 :
a. 2Al + 3H2S04 Al2(S04)3 + 3H2.
Al2(S04)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaS04.
AlCl3 + 3K0H Al(0H)3 + 3KCl.
2Al(0H)3 Al203 + 3H20.
2Al203 điện phân nóng chảy 4Al + 302.
4Al + 302 2Al203 
Al203 + 6HN03 2Al(N03)3 + 3H20.
b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
FeCl2 + 2Na0H Fe(0H)2 + 2NaCl.
Fe(0H)2 + H2S04 FeS04 + 2H20.
c. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3K0H Fe(0H)3 + 3KCl.
Fe(0H)3 Fe203 + 3H20.
Fe203 + 3H2 2Fe + 3H20.
3Fe + 202 Fe304.
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và quá trình sản xuất gang và thép :
Gang
Thép
Thành phần
Là hợp kim của sắt và C và 1 số nguyên tố khác trong đó hàm lượng C từ 2 - 5%
Là hợp kim của sắt và C và 1 số nguyên tố khác trong đó hàm lượng C dưới 2%
Tính chất
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (có rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản xuất
Trong lò cao
Nguyên tắc dùng C0 khử sắt 0xit ở nhiệt độ cao
Fe203 + 3C0 2Fe +3C02.
Trong lò luyện thép.
Nguyên tắc: 0xi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, P có trong gang
Fe0 + C Fe + C0.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn :
û Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
Ÿ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.:
a.. Aûnh hưởng của các chất trong môi trường:
b.. Aûnh hưởng của nhiệt độ.
Ÿ Các biện pháp để bảo vệ kim loại 
1. Ngâm cho kim loại không tiếp xúc với môi trường
2. Chế tạo kim loại ít bị ăn mòn.
4.4 Củng cố, luyện tập:
 BT2 : Có các kim loại; Fe, Al, Cu, Ag.
Hãy cho biết trong các kim loại trên kim loại nào tác dụng được với:
Dung dịch HCl.
Dung dịch Na0H.
Dung dịch CuS04.
Dung dịch AgN03.
Các nhóm nhỏ thảo luận nêu và thực hiện.
Những kim loại tác dụng với dung dịch HCl : Fe, Al..
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Al + 6HCl AlCl3 +3H2.
Những kim loại tác dụng với dung dịch Na0H: Al..
Al + 2Na0H + 2H20 ® 2NaAl02 + 3H2.
Những kim loại tác dụng với dung dịch CuS04: Fe, Al..
2Al + CuS04 Al2(S04)3 + 3Cu.
Fe + CuS04 FeS04 + Cu.
Những kim loại tác dụng với dung dịch AgN03: Fe, Al, Cu.
Al + 3AgN03 Al(N03)3 + 3Ag.
Fe + 2AgN03 Fe(N03)2 + 2Ag.
Cu + 2AgN03 Cu(N03)2 + 2Ag
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D trước những câu trả lời đúng.
1. Có các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về hoạt động hóa học là:
Na, Al, Cu, K, Mg, H.
Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu.
Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H.
K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu.
2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A . Na, Al.
K, Na.
Al, Cu.
Mg, K.
3. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuS04: 
Na, Al, Cu.
Al, Fe, Mg, Cu.
Na, Al, Fe, K.
K, Mg, Cu, Fe.
4. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với axit HCl:
Na, Al, Cu, Mg.
Zn, Mg, Cu.
Na, Al, Fe, K.
Na, Al, Cu, K.
( Đáp án : 1d, 2b, 3c, 4c).
 BT3 : (nếu không đủ thời gian GV nên cho HS tự giải ở nhà và kiểm tra qua tiết sau).
Hòa tan 0,54g 1 kim loại R (R có hóa trị III trong hợp chất), bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc).
Xác định R là kim loại nào.
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
GV hướng dẫn trong bảng phụ cho HS hiểu và giải.
Bài giải: a. PTHH: 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2.
Số mol của H2 : nH2 = 
Theo PT thì: nR = nH2 x 2 : 3 = 
MR = 
Vậy R là kim loại Al.
nHCl (đầu bài) = CM x V = 2 x 0,05 = 0,1 (mol).
 nHCl (phản ứng) = 2 x nH2 = 2 x 0,03 = 0,06 (mol).
 nHCl = 0,1 –- 0,06 = 0,04(mol).
 nAlCl3 = nAl = 0,02 (mol).
CMAlCl3 = .M
CMHCl dư = M.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học kĩ các kiến thức đã ôn và các dạng BT đã học. BTVN: 1,2,3,4,5,6,7 trang 69 SGK.
CB: “ Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt” (soạn và xem kĩ trước các thí nghiệm thực hành trong bài ).
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết:29
Ngày dạy:.
Thực hành: TÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA NHÔM VÀ SẮT
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu 1 số kiến thức hóa học của 2 kim loại thông dụng là nhôm và sắt.
Ÿ Dựa vào tính chất hóa học của nhôm và sắt, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng sự có mặt của nhôm và sắt trong hỗn hợp.
b. Kĩ năng: Rèn 1 số kĩ năng thực hành hóa học: chú ý kĩ năng lọc lấy chất rắn, dựa vào tính chất hóa học riêng để nhận biết ra từng chất.
c. Thái độ: Giáo dục HS chăm, chịu khó, chữ viết, tính toán cẩn thận khi làm bài.
2.Chuẩn bị:
a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
Ÿ Dụng cụ : Giá sắt, kẹp sắt, đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
Ÿ Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch Na0H.
b. HS: Học bài và làm các BT ở nhà, soạn và xem trước các thí nghiệm thực hành.
3. Phương pháp dạy học: Thực hành, hợp tác nhóm, trực quan.
4. Tiến trình day học:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Giảng bài mới: ú GV ổn định tổ chức, nêu các qui định của tiết thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS, GV phát dụng cụ cho các nhóm thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: (GV hướng dẫn thao tác kĩ.).
Ÿ Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.(dùng tờ giấy cứng hay vỏ lon bia gắp lại, có bột nhôm rồi khẽ từ từ cho bột nhôm rơi xuống).
ú Các em hãy quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
ú Nhóm đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.
Ÿ Lưu ý: Bột nhôm nếu ẩm phải phơi thật khô, không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn.
Thí nghiệm 2: lấy 1 thìa nhỏ bột sắt và bột lưu huỳnh (tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng), cho vào ống nghiệm.
Ÿ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Ÿ Hãy quan sát hiện tượng thí nghiệm, cho biết màu của sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh và sản phẩm tạo thành sau phản ứng, viết PTHH.
Thí nghiệm 3: 
GV nêu: Có 2 lọ mất nhãn, đựng 2 kim loại riêng biệt là nhôm và sắt. Em hãy dùng phương pháp hóa học để nhân biết 2 lọ kim loại trên
ú Các nhóm thảo luận và nêu, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.
Hoạt động 2: Viết bản tường trình.
HS cả lớp tự viết lại bản tường trình theo mẫu các thí nghiệm vừa thực hiện xong, GV theo dõi, nhắc nhơ.û
I. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với 0xi
Ÿ Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng phản ứng tỏa nhiều nhiệt
PTHH:4Al(r)+302(k) Al203. (r)
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Ÿ Hiện tượng: 
Ÿ Trước thí nghiệm: bột sắt màu tắng xám, bị nam châm hút.
Ÿ Bột lưu huỳnh màu vàng nhạt.
Ÿ Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Ÿ Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen , không còn tính nhiễm từ.
PTHH:Fe(r) +S(r)FeS(r)
 (màu đen)
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt đựng trong 2 lọ bằng phương pháp hóa học.
Ÿ Lấy 1 ít bột kim loại nhôm và sắt cho vào 2 ống nghiệm (1) (2).
Ÿ Nhỏ 4 giọt dung dịch Na0H vào từng ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, quan sát từng ống nghiệm để nhận biết lọ nào là lọ sắt, nhôm.
Ÿ Lọ nhôm có phản ứng vời dung dịch Na0H, giải phóng khí H2.còn lọ sắt không có phản ứng với Na0H, không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH: 
 Al+Na0H+ H20 NaAl02 + H2­.
Hoặc
(2Al+2Na0H+2H202NaAl02+3H2­)
II. Viết bản tường trình
HS viết bản tường trình.
4.4 Củng cố, luyện tập:
ú GV thu bản tường trình của lớp.
Ÿ GV nhận xét về ý thức, thái độ của các em trong buối thực hành đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của HS các nhóm.
Ÿ GV hướng dẫn HS dọn dẹp hóa chất và dụng cụ thực hành, vệ sinh sạch sẽ nôi nhóm mình vừa thực hành
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
ú Ôn lại toàn bộ các kiến thức và các dạng BT trong 2 chương
CB: “ Tính chất chung của phi kim ” (soạn và xem trước tính chất lí học, hóa học của phi kim (phần các thí nghiệm và PTHH)).
5. Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG III : PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG : 
a. Kiến thức : Giúp học sinh: Biết được tính chất chung của phi kim :tính chất vật lí, tính chất hóa học, mức độ hoạt động hóa học của phi kim và 1 số kim loại quan trọng như: Clo, Cacbon, Silic, ứng dụng của Clo, Cacbon, Silic, viết được các PTHH minh họa cho các tính chất đó.
Ÿ Biết được 1 số hợp chất vô cơ quan trọng của Cacbon, Silic: các dạng thù hình của Cacbon, tính chất vật lí tiêu biểu và 1 số ứng dụng. Biết sơ lước về điều chế Clo trong công nghiệp.
Ÿ Nêu được tính chất hóa học cơ bản của C0, C02, H2C03,và muối Cacbonat, viết PTHH minh họa.
Ÿ Biết 1 số ứng dụng của Silic đioxit, sơ lược về công nghiệp silicat (sản xuất gốm sứ, ximăng, thủy tinh).
Ÿ Biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :nguyên tắc sắp xếp cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và sự biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn (biết vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại: biết cấu tạo suy ra vị trí và tính chất.
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết CTHH chuẩn xác, viết PTHH tốt, và giải tốt các dạng BT đã học.
Ÿ Khai thác các thí nghiệm hóa học, thao tác chính xác, nêu hiện tượng và giải thích.
c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó, chăm, nghiên cứu thêm tài liệu hóa học.
Tiết:30
Ngày dạy: 
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết: tính chất vật lí của phi kim: phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
Ÿ Biết những tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với 0xi, kim loại và Hiđro.
Ÿ Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau
b. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để rút ra tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim, viết được các PTHH minh họa.
c. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận trong tính toán, rèn chữ viết,chăm học hơn.
2.Chuẩn bị:
a. GV: SGK, giáo án.
Dụng cụ : Ống lọ thủy tinh có nút nhám đựng khí Cl2, dụng cụ điều chế khí H2 (ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt và ống vuốt nhọn).
Hóa chất : Zn, HCl, Cl2, giấy quỳ tím.
b. HS: Học và làm các BT ở nhà, soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới.
3. Phương pháp dạy học: 
Diển giảng, trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập.
4. Tiến trình day học:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
4.3. Giảng bài mới:
GV đặt vấn đề : phi kim có những tính chất vật lí , hóa học nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của phi kim.
ú GV yêu cầu HS đọc kĩ SGK và tự tóm tắt kiến thức phần tính chất vật lí của phi kim và nêu, GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim. 
ú Ở lớp 8 các em đã được làm quen với nhiều loại phản ứng hóa học trong đó có sụ tham gia phản ứng của phi kim. Em hãy nêu và viết 1 vài PTHH mà có chất tham gia là phi kim .
ú Các nhóm thảo luận và viết vào bảng nhóm, trình bày, GV nhận xét.
ú Các em hãy sắp xếp, phân loại các PTHH đó theo tính chất của phi kim (gọi đại diện HS khá, giỏi làm).
ú GV thực hành thí nghiệm này theo các bước sau:
ú Giới thiệu lọ khí Cl2, dụng cụ để điều chế khí H2. Đốt khí H2 và đưa khí H2 đang cháy đưa vào lọ khí Cl2.Sau khi phản ứng kết thúc cho vào 1 ít nước, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím thử.
ú Gọi HS quan sát và nhận xét hiện tượng., viết PTHH.
ú Ngoài ra nhiều phi kim khác như: C, S, Br2, tác dụng với khí H2 tạo thành hợp chất khí.
ú GV gọi 1 HS khá mô tả lại hiện tượng khi đốt S trong lọ khí 0xi ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong phản ứng. GV nhận xét.
ú GV giảng và HS tự ghi ý chính.
I. Tính chất vật lí của phi kim :
Ÿ Ở điều kiện thưiờng, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
Trạng thái rắn: C, S, P, 
Trạng thái lỏng: Br2 ,
Trạng thái khí: 02, Cl2, N2 , 
Ÿ Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim độc như: Cl2, Br2 , I2, 
II. Tính chất hóa học của phi kim :
1. Tác dụng với kim loại :
ú Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối..
2Na(r)+3Cl2(k) 2NaCl(r)
2Al(r)+ 3S (r) Al2S3(r).
ú 0xi tác dụng với kim loại tạo thành 0xit.
3Fe + 202 Fe304.
2Zn + 02 2Zn0.
2. Tác dụng với Hiđro:
ú 0xi tác dụng với Hiđro:
2H2 + 02 2H20.
ú Clo tác dụng với hiđro:
Ÿ Hiện tượng : Bình khí Cl2 ban đầu có màu vàng lục, , sau khi đốt khí H2 đưa vào lọ Cl2 thì màu vàng lục của khí Cl2 biến mất.(khí không màu).
Thử thì giấy quỳ tím hóa đỏ. Vậy dung dịch được tạo thành có tính axit (axit Clohiđric).
2H2 (k) + Cl2 (k) ® 2HCl.(k) 
 (không màu) (vàng lục) (không màu) 
Ÿ Vậy phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với 0xi:
S (k) + 02 (k) S02. (k)
 (màu vàng) (không màu)(không màu)
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
ú Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và khí Hiđro.
ú Phi kim hoạt động mạnh:F2, 02, Cl2, 
ú Phi kim hoat động yếu hơn: S, P, C, Si, 
4.4 Củng cố, luyện tập:
Ÿ Nêu tính chất hóa học của phi kim ?
1. Tác dụng với kim loại :
ú Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối..
2Na + 3Cl2 2NaCl
ú 0xi tác dụng với kim loại tạo thành 0xit.
3Fe + 202 Fe304.
2. Tác dụng với Hiđro:
ú 0xi tác dụng với Hiđro:
2H2 + 02 2H20.
ú Clo tác dụng với hiđro:
2H2 + Cl2 ® 2HCl.
ú Vậy phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với 0xi:
S + 02 S02.
 BT 1:Viết các PT phản ứng biểu diển chuyển hóa sau:
S H2S. 
S S02 S03 H2S04 K2S04 BaS04.
S FeS H2S. 
Các nhóm nhỏ thảo luận và báo cáo. GV nhận xét.
Giải:
1. S + H2 H2S. 
2. S + 02 S02.
3. 2S02 + 02 t0 V205 2S03.
4. S03 + H20 ® H2S04 
5. 2K0H + H2S04 ® K2S04 + 2H20.
6. K2S04 + BaCl2 ® BaS04 + 2KCl.
7. Fe + S FeS
FeS + H2S04loãng ® FeS04 + H2S. 
 BT‘2` : (Dùng phiếu học tập).
Hỗn hợp A gồm 4,2g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh, nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, ta thu được chất rắn B Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được hỗn hợp khí C.
Viết PTHH xảy ra.
Tính thành phần phần trăm (về thể tích của hỗn hợp khí C).
ú GV gọi HS nêu phương pháp giải, GV hướng dẫn.
ú Tính số mol của Fe và S, xác định chất nào tác dụng hết chất nào dư. Viết PTHH và tính thành phần của chất rắn B, hỗn hợp khí C.
Giải:
Ÿ Số mol của Fe : nFe = 
Ÿ Số mol của S: nS = 
PTHH: Fe + S FeS (1)
Ÿ Theo PT và số mol của các chất ở đầu bài thì Fe dư.
nFe phản ứng = nFeS = nS = 0,05 (mol).
nFe dư = 0,075 -–0,05 = 0,025(mol).
Ÿ Vậy chất rắn B gồm : Fe và FeS. Chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thì hỗn hợp B phản ứng hết.
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2. (2)
FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S. (3)
Ÿ Hỗn hợp C gồm: H2 và H2S. 
Theo PT (2) thì: nH2 = nFe dư = 0,025(mol).
Theo PT (3) thì: nH2S = nFeS = 0,05(mol).
Ÿ (Đối với các chất khí khi ở cùng 1 điều kiện thì tỉ lệ về số mol và tỉ lệ về thể tích bằng nhau).
Ÿ Vậy thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Hợp kim sắt Gang, thép - Huỳnh Thị Thanh Tâm - Trường THCS Thị Trấn.doc