Hướng dẫn ôn tập môn Hóa 9

A - MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I - OXIT

1. Định nghĩa

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi.

2. Công thức phân tử tổng quát : MxOy

Trong đó : x và y lần lượt là số nguyên tử của M và O ;

 M và O có hoá trị tương ứng là n và II.

 Ta có : n.x = II.y

Thí dụ : Na2O, CO2

 

doc 26 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn : Tên axit = Axit + tên phi kim + ic
Thí dụ : HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric.
 - axit có ít oxi hơn :	 Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ
Thí dụ : HNO2 axit nitrơ ; H2SO3 axit sunfurơ.
5. Tính chất hoá học của axit
a) Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
b) Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro
	3H2SO4 (dd loãng) + 2Al đ Al2(SO4)3 + 3H2ư
	2HCl 	+ 	Fe 	 đ 	FeCl2 	+ H2ư
(Kim loại tham gia phản ứng phải đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học)
 c) axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước 
H2SO4 + Cu(OH)2 đ CuSO4 + 2H2O
d) Dung dịch axit tác dụng oxit bazơ tạo thành muối và nước 
6HCl + Fe2O3 đ 2FeCl3 + 3H2O
e) Dung dịch axit tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và axit mới
H2SO4 + BaCl2 đ BaSO4 + 2HCl 
Điều kiện để phản ứng xảy ra : Axit mới dễ bay hơi hoặc muối mới không tan.
 f) Một số tính chất riêng
+ axit HNO3 đặc, axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (Al và Fe bị thụ động hoá).
+ axit HNO3, axit H2SO4 đặc và nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại tạo thành muối của kim loại (có hoá trị cao), nhưng không giải phóng hiđro; phản ứng với một số phi kim và một số hợp chất có tính khử.
Thí dụ :	2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu đ CuSO4 + SO2ư + 2H2O
	4HNO3 (loãng) + Fe đ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
6. Một số axit quan trọng
a) axit clohiđric (HCl)
Dung dịch axit clohiđric có những tính chất hoá học của một axit mạnh :
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối clorua và giải phóng hiđro :
2HCl + Fe đ FeCl2 + H2 
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước :
HCl + NaOH đ NaCl + H2O	
2HCl + Cu(OH)2 đ CuCl2 +2H2O	
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước :
2HCl + CuO đ CuCl2 +H2O	
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối clorua và axit mới :
2HCl + Na2CO3 đ 2NaCl +CO2ư+ H2O	
HCl + AgNO3 đ AgCl ¯ + HNO3	
b) axit sunfuric (H2SO4)
* Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất hoá học của axit mạnh :
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng hiđro :
H2SO4 + Zn đ ZnSO4 + H2 
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước :
H2SO4 + Cu(OH)2 đ CuSO4 +2H2O	
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước :
H2SO4 + CuO đ CuSO4 +H2O	
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối sunfat và axit mới :
H2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2HCl 
* axit sunfuric đặc còn có những tính chất hoá học riêng :
- Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học, tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí hiđro :
2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu CuSO4 + SO2ư+ 2H2O
- Tính háo nước :
C12H22O11 11H2O + 12C
c) Sản xuất axit sunfuric : Theo sơ đồ FeS2 đ SO2 đ SO3 đ H2SO4
4FeS2 + 11O2 	 2Fe2O3 + 8SO2ư	
2SO2 	+ O2 	 2SO3	
SO3 + H2O đ H2SO4	
d) Nhận biết gốc sunfat
 - Thuốc thử : BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2.
 - Hiện tượng : Kết tủa trắng của BaSO4
 - Phương trình hoá học : H2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2HCl 
 Na2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2NaCl 
III - Bazơ
1. Định nghĩa
Phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức phân tử tổng quát : M(OH)n 
 (M : kim loại ; n : hoá trị của kim loại, cũng là số nhóm -OH)
3. Phân loại : Có hai loại chính
 a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm. Thí dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2
 b) Bazơ không tan trong nước. Thí dụ : Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3
4. Tên gọi 
	Tên bazơ 	= 	Tên kim loại 	+ 	hiđroxit
Thí dụ : Mg(OH)2 magie hiđroxit ; Ca(OH)2 canxi hiđroxit.
Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị.
Thí dụ : Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit.
5. Tính chất hoá học của bazơ
a) Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
b) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước 
2NaOH 	+ 	CO2 	đ 	Na2CO3 	+ 	H2O 
NaOH 	+ 	CO2 	đ 	NaHCO3 	
Tuỳ theo tỉ lệ giữa số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ tạo thàmh muối trung hoà, muối axit hay cả hai muối.
 c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước 
KOH 	+ 	HCl 	đ 	KCl 	+ 	H2O 
Cu(OH)2 + 	2HNO3 đ 	Cu(NO3)2 +	2H2O 
 d) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành bazơ mới và muối mới:
2NaOH + CuSO4 đ 	Na2SO4 	+ Cu(OH)2¯
Na2CO3 + Ca(OH)2	 đ 	2NaOH + CaCO3¯
Điều kiện để phản ứng xảy ra : bazơ mới hoặc muối mới không tan.
 e) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Cu(OH)2 CuO 	+ H2O 
* Tương tự Al2O3, Al(OH)3 cũng có tính chất lưỡng tính : vừa phản ứng với dung dịch axit vừa phản ứng với dung dịch kiềm.
Al(OH)3 + 3HCl đ AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH đ NaAlO2 + 2H2O	
6. Một số bazơ quan trọng	 
a) Natri hiđroxit (NaOH) : Dung dịch NaOH có tính chất hoá học của bazơ tan.
- Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
- Tác dụng với axit : 2NaOH + H2SO4 	đ Na2SO4 + 2H2O
 NaOH + HCl 	đ NaCl 	 + H2O
- Tác dụng với oxit axit : 2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O 
 2NaOH + SO2 đ Na2SO3 + H2O 
- Tác dụng với dd muối : 2NaOH + CuSO4 đ Na2SO4 + Cu(OH)2¯
Sản xuất natri hiđroxit bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn bão hoà có màng ngăn.	
2NaCl + 2H2O 	2NaOH + Cl2 + H2 
b) Canxi hiđroxit (Ca(OH)2)
	Dung dịch canxi hiđroxit có những tính chất hoá học của bazơ tan :
- Làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
- Tác dụng với axit : Ca(OH)2 + H2SO4 đ CaSO4 + 2H2O
 Ca(OH)2 + 2HCl đ CaCl2 + 2H2O
- Tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O 
 Ca(OH)2 + SO2 đ CaSO3 + H2O 
- Tác dụng với dd muối : Ca(OH)2 + Na2SO4 đ CaSO4¯+ 2NaOH 
7. Thang pH
Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
- pH = 7 : dung dịch trung tính.
- pH > 7 : dung dịch có tính bazơ ; pH càng lớn thì độ bazơ của dung dịch càng lớn.
pH < 7 : dung dịch có tính axit ; pH càng nhỏ thì độ axit của dung dịch càng lớn.
IV - Muối
1. Định nghĩa 
Phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức phân tử tổng quát : MxAy 
x và y là số nguyên tử M và số gốc axit A ; M và A có hoá trị tương ứng là a và b. 
Ta có : a.x = b.y Thí dụ : NaCl, Na2CO3, CuSO4
3. Phân loại 
Theo thành phần, muối được phân thành hai loại :
a) Muối trung hoà : Không còn nguyên tử hiđro trong thành phần của gốc axit.
Thí dụ : Na2SO4, Na2CO3, CaCO3.
b) Muối axit : Còn nguyên tử hiđro trong thành phần của gốc axit.
Thí dụ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
4. Tên gọi
Tên muối trung hoà = Tên kim loại + tên gốc axit
Thí dụ : MgSO4 magie sunfat ; Na2CO3 natri cacbonat.
Gọi kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị.
Thí dụ : Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat.
 Tên muối axit = Tên kim loại + hiđro + tên gốc axit
	 (có tiền tố chỉ số nguyên tử hiđro)
 	 Thí dụ : NaH2PO4 natri đihiđrophotphat.
5. Tính chất hoá học của muối
a) Dung dịch muối tác dụng kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag 
Điều kiện để phản ứng xảy ra : kim loại đứng trước (trong dãy hoạt động hoá học) tác dụng với dung dịch muối của kim loại đứng sau. 
Chú ý : Không chọn kim loại có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường.
b) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và axit mới
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4 ¯ + 2HCl 
c) Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới 
NaCl + AgNO3 đ NaNO3 + AgCl ¯
d) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành bazơ mới và muối mới 
CuSO4 + 2NaOH đ Na2SO4 + Cu(OH)2 ¯
e) Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối trung hoà (hoặc tác dụng với dung dịch axit tạo muối mới) 
NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl đ NaCl + H2O + CO2
g) Một số muối bị nhiệt phân huỷ
2KClO3 2KCl + 3O2
CaCO3 CaO + CO2
6. Phản ứng trao đổi
a) Khái niệm 
Phản ứng trao đổi là phản ứng trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
b) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thàmh có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan. 
Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi.
Thí dụ : 
2NaOH + H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O 
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl 
2HCl + Na2CO3 đ 2NaCl +CO2ư + H2O	
V - Phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ
1- Điều chế oxit
Kim loại + oxi
Nhiệt phân muối
oxit
Phi kim + oxi
Nhiệt phân Bazơ không tan
oxi + Hợp chất
Thí dụ : 
4Al + 3O2 đ 2Al2O3
	4P + 5O2 đ 2P2O5
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	MgCO3 MgO + CO2
	Cu(OH)2 CuO + H2O
2. Điều chế axit
Phi kim + hiđro
axit
oxit axit + nước
axit mạnh + muối 
Thí dụ : 
H2 + Cl2 đ 2HCl
SO3 + H2O đ H2SO4 
H2SO4 +2NaCl đ Na2SO4 + 2HCl 
3. Điều chế bazơ
oxit bazơ + nước
Bazơ
Kiềm + DD muối
Điện phân DD muối (có màng ngăn)
CaO + H2O đ Ca(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 đ 2KOH + BaCO3¯
2KOH + FeSO4 đ Fe(OH)2¯ + K2SO4
2NaCl + 2H2O 	2NaOH + Cl2 + H2 
4. Điều chế muối
AXIT + bazơ
DD AXIT + oxit bazơ
Kim loại + PHI KIM
OXit AXIT + dd bazơ
muối
OXIT AXIT + OXIT BAZƠ
Kim loại + DD AXIT
DD Muối + DD Muối
DD BaZƠ + DD Muối
Kim loại + DD Muối
Muối + DD AXIT
a) Từ đơn chất
Thí dụ : 2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3 
	 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
	 Fe + CuCl2 đ FeCl2 + Cu
 b) Từ hợp chất 
Thí dụ : H2SO4 + Cu(OH)2	 đ CuSO4 + 2H2O
	 H2SO4 + KOH 	 đ KHSO4 + H2O
	 H2SO4 + CuO 	 đ CuSO4 + H2O
	 SO3 + KOH 	 đ KHSO4
	 SO3 + 2NaOH 	 đ Na2SO4 + H2O
	 CO2 + CaO 	 đ CaCO3 
	 Na2SO4+ BaCl2 	 đ BaSO4¯ + 2NaCl
	 2NaOH + CuCl2 	 đ Cu(OH)2¯ + 2NaCl
	 Na2CO3 + 2HCl 	 đ 2NaCl + CO2ư + H2O
VI - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 
Oxit axit
Oxit bazơ
 +Axit (1) 	 +Bazơ (2)	
 +Oxit axit +Oxit bazơ
Muối
 Nhiệt
 +H2O (3) phân	 +H2O (5)
	 huỷ
	 (4) +Bazơ (7)	 +Axit (9)	
	 + Axit (6)	 +Kim loại
axit
	 + Oxit axit	 +Bazơ (6)	
bazơ
	 + Muối	 +Oxit bazơ (8)
	 +Muối
Thí dụ : (1) CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O
	 (2) CO2 + 2NaOH 	đ Na2CO3 + H2O
	 (3) K2O + H2O	đ 2KOH	
	 (4) Cu(OH)2 	 CuO + H2O (h)
	 (5) SO2 + H2O đ H2SO3 
	 (6) 2NaOH + H2SO4 đ Na2SO4 + 2H2O
	 (7) CuSO4 + 2NaOH đ	 Cu(OH)2¯ + Na2SO4 
	 (8) H2SO4 + ZnO đ	 ZnSO4 + H2O
 (9) AgNO3 + HCl đ AgCl¯ + HNO3 
Phân loại các hợp chất vô cơ
Oxit bazơ : CaO, Fe2O3
Oxit axit : CO2, SO3,
Fe2CO3
oxit
Oxit lưỡng tính : Al2O3, ZnO,
Fe2CO3
Oxit trung tính : CO, NO,
Fe2CO3
hợp chất vô cơ
Các Hợp
chất vô cơ
Axit không có oxi : HCl, H2S
axit
Axit có oxi : HNO3,H2SO4
Bazơ tan : NaOH, KOH,
BAZƠ
Bazơ không tan : Cu(OH)2, 
Muối axit : NaHSO4,
Muối trung hoà : Na2SO4, 
MUối
VII - Phân bón hoá học
Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
a) Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
- Phân đạm urê CO(NH2)2, amoni nitrat NH4NO3, amoni sunfat (NH4)2SO4 đều tan trong nước.
- Phân lân : + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
+ Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước.
- Phân kali : KCl và K2SO4 đều dễ tan trong nước.
 b) Phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K). Người ta tạo ra phân bón kép bằng các cách :
- Hỗn hợp phân bón đơn được tạo ra bằng cách trộn các phân bón đơn với nhau theo một tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng. Thí dụ : phân NPK là hỗn hợp các muối NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
- Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học, như KNO3 (kali và đạm), (NH4)2HPO4 (đạm và lân).
 c) Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố hoá học với lượng rất nhỏ (dưới dạng hợp chất như hợp chất của B, Zn, Mn ...) rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
B - câu hỏi và Bài tập 
1.1. Những dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit ?
 A. CO2, SO3, Na2O, NO2	B. CO2, SO2, H2O, P2O5
 C. SO2, P2O5, CO2, N2O5	D. H2O, CaO, FeO, CuO
1.2. Trong các dãy oxit cho dưới đây, dãy nào thoả mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric ?
 A. CuO, Fe2O3, CO2 	 	B. CuO, P2O5, Fe2O3
 C. CuO, SO2, BaO	D. CuO, BaO, Fe2O3
1.3. Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong số các oxit sau :	Na2O, CaO, SO2, SiO2 ?
	A. 4 cặp ; 	 B. 3 cặp ; 	 C. 5 cặp ; 	 D. 2 cặp.
1.4. Trong các dãy chất cho dưới đây, dãy nào thoả mãn điều kiện tất cả đều có phản ứng với axit clohiđric ?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3	
B. quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO
C. quỳ tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn	
D. quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu
1.5. Trong các dãy axit sau đây, dãy nào thoả mãn điều kiện các dung dịch axit đều phản ứng được với Mg tạo ra khí hiđro ?
A. HCl, H2SO4(đậm đặc)	B. HCl, H2SO4 
C. HNO3(đậm đặc), H2SO4(đậm đặc)	D. Tất cả đều sai.
1.6. Dãy chất nào trong các dãy sau đây thoả mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. quỳ tím, CO2, SO2, CuSO4 ;	
B. quỳ tím, CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 ;
C. KOH, quỳ tím, CO2, SO2, CuSO4	;	
D. Cả A, B đều đúng.
1.7. Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau :
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, KOH	 B. Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH	D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2
1.8. Muối có những tính chất hoá học nào trong số các tính chất sau ?
A. Tác dụng với dung dịch axit và kiềm ;	
B. Tác dụng với dung dịch muối và kim loại ;
C. Tác dụng với dung dịch muối, axit, oxit, kim loại ;
	D. Cả A và B.
1.9. Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất ?
 A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3	
B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3
 C. Dung dịch Na2S + dung dịch HCl
 D. Tất cả đều đúng.
1.10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hoá học ?
 A. Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat ;
 B. Cho bột Zn vào dung dịch muối ăn ;
 C. Cho dây đồng vào dung dịch bạc nitrat ;
 D. Cho một miếng Na vào dung dịch sắt (III) clorua.
1.11. Phân biệt bazơ không tan và dung dịch bazơ về tính chất hoá học. Cho thí dụ.
1.12. Thành phần muối axit và muối trung hoà khác nhau ở chỗ nào ? Nêu tính chất hoá học chung cho hai loại muối trên. Mỗi loại muối đó có tính chất hoá học gì riêng biệt ? Viết các phương trình hoá học.
1.13. Trong những chất sau : Cu, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, N2O5, Al2O3. Những chất nào tác dụng được với các dung dịch HCl, H2SO4 ? Viết các phương trình hoá học.
1.14. Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH trong số các chất sau : Cu, K, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, Al2O3 ? Viết các phương trình hoá học.
1.15. Cho các chất sau : Cu, K, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, N2O5, Al2O3, những chất nào tác dụng được với dung dịch CuSO4 ? Viết các phương trình hoá học.
1.16. Công thức hoá học của nhôm hiđroxit có thể viết ở hai dạng bazơ và axit. Viết công thức hoá học của hai dạng này, biết ở dạng axit có 1 phân tử nước kết tinh và có tên gọi là axit metaaluminic.
1.17. Trộn lẫn các dung dịch sau :
a) Kali clorua + bạc nitrat ; b) Nhôm sunfat + bari nitrat ;	 
c) Kali cacbonat + axit sunfuric ; d) Sắt (II) sunfat + natri clorua ; 
e) Natri nitrat + đồng (II) sunfat ; f) Natri sunfat + axit clohiđric ;
Có hiện tượng gì xảy ra ? Viết các phương trình hoá học.
1.18. Giải thích hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết phương trình hoá học.
a) Hoà tan Fe bằng dung dịch HCl rồi thêm KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí, người ta thu được kết tủa màu nâu đỏ của Fe(OH)3 do Fe(OH)2 bị oxi hoá bởi O2 không khí và nước.
b) Sục khí CO2 từ từ vào nước vôi trong.
1.19. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết phương trình hoá học.
 a) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. 
 b) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
1.20. Dung dịch A có chứa CuSO4 và FeSO4.
a) Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch B có 3 muối tan.
b) Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch C có 2 muối tan.
c) Thêm Mg vào dung dịch A sẽ tạo thành dung dịch D có 1 muối tan.
Giải thích bằng phương trình hoá học.
1.21. Có các cách để viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH như sau, hãy chọn cách viết đúng.
 A. CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O	 (1)
	Na2CO3 + CO2 + H2O đ 2NaHCO3 	 (2)
 B.	CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O	 	 (1)
	CO2 + NaOH đ NaHCO3 	 	 (2)
 C.	CO2 + NaOH đ NaHCO3 	 	 (1)
NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O	 	 (2)
 D. Tất cả đều đúng. 
1.22. Viết các phương trình hoá học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
BaBaOBa(OH)2BaCO3Ba(HCO3)2BaCl2 
 BaCO3
1.23. Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :
 Zn Zn(NO3)2 ZnCO3 ZnO Na2ZnO2
	 CO2 KHCO3 CaCO3
1.24. Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :	 	 (2) SO3 H2SO4
FeS2 SO2 SO2
	 (4)	 NaHSO3 Na2SO3 	 
1.25. Thay các chữ cái A, B, C, D (là các chất riêng biệt) bằng các công thức hoá học thích hợp và viết phương trình hoá học để hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau :
a) FeS2 đ A đ B đ C đ CuSO4
b) CuSO4 đ D đ E đ F đ Cu
 G
c) Fe2O3	 	 FeCl2
	 H 
1.26. Điền công thức các chất vào chỗ có dấu “?” và viết các phương trình hoá học sau :
Ca(OH)2 + ? đ CaCO3 + ?
ZnCl2 + ? đ ZnS + ?
CaCl2 + ? đ Ca3(PO4)2 + ?
Cu + ? đ CuSO4 + ? + H2O
CuSO4 + ? đ FeSO4 + ?
Fe2(SO4)3 + ? đ Fe(NO3)3 + ?
1.27. Thay các chữ cái A, B... (mỗi chữ là một chất riêng biệt) bằng các công thức hoá học thích hợp và viết phương trình hoá học để hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau :
FeS2 	+ O2 	đ 	A 	+ 	B	
A 	+ O2 	đ 	C	
C 	+ D 	đ 	axit E	
E 	+ Cu 	đ	 F 	+ A 	+ D
A	+ D 	đ 	axit G
G 	+ KOH 	đ 	H 	+ 	D
1.28. Viết các phương trình hoá học của phản ứng để :
 a) điều chế trực tiếp CuO, MgO bằng 2 cách.
 b) điều chế trực tiếp SO2 bằng 3 cách.
 c) điều chế mỗi chất HCl, H2SO4 bằng 2 cách. 
1.29. Viết các phương trình hoá học của phản ứng để :
 a) điều chế NaOH, Al(OH)3 bằng 2 cách.
 b) điều chế CuSO4, FeCl2 bằng 3 cách.
1.30. Viết các phương trình hoá học của phản ứng để điều chế trực tiếp :
 a) Cu đ CuCl2 bằng 2 cách.
 b) CuCl2 đ Cu bằng 2 cách.
 c) FeCl3 từ Fe, oxit sắt.
1.31. Từ quặng pirit, nước biển, không khí hãy viết phương trình hoá học để điều chế các chất sau : 
FeSO4 ; FeCl3 ; FeCl2 ; Fe(OH)3 ; Na2SO3 ; NaHSO4.
1.32. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng của thí nghiệm là A, B, C hay D ?
 A. Có kết tủa màu xanh ;	 B. Có kết tủa, sau đó tan đi ;
 C. Có kết tủa màu nâu đỏ ;	D. Có kết tủa màu trắng.
1.33. Nêu cách phân biệt các chất lỏng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học : HCl, HNO3, H2SO4, H2O. Viết các phương trình hoá học. 
1.34. Nhận biết các dung dịch muối NaNO3, Na2SO4, Na2CO3 đựng trong các lọ riêng biệt bằng phương pháp hoá học. 
Nhỏ dung dịch HCl vào 2 kết tủa trên, kết tủa nào tan là BaCO3 thì dd ban đầu là Na2CO3, kết tủa không tan là BaSO4 thì chất ban đầu là Na2SO4.
BaCO3 + 2HCl đ 	BaCl2 + 	CO2ư+ H2O
1.35. Nhận biết các dung dịch NaCl, Na2S, NaHCO3, NaNO3 bằng phương pháp hoá học.
1.36. Nêu cách phân biệt các dung dịch muối NaNO3, Mg(NO3)2, FeSO4, CuSO4 bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
1.37. Nêu cách phân biệt các dung dịch muối sau bằng phương pháp hoá học : NaNO3, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4. Viết các phương trình hoá học.
1.38. Nêu cách phân biệt các chất bột màu trắng sau : Na2O, CaO, MgO, P2O5
1.39. Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl (chỉ bằng dung dịch phenolphtalein) và viết các phương trình hoá học.
1.40. Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl chỉ bằng quỳ tím.
1.41. Nêu cách nhận biết các dung dịch MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl chỉ bằng dung dịch axit clohiđric.
1.42. Nhận biết các dung dịch AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 chỉ bằng 1 kim loại.
1.43. Nhận biết các dd MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 chỉ bằng 1 hoá chất tự chọn.
FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2¯	+ 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3¯ (nâu đỏ)
Mẫu nào cho kết tủa keo trắng, nếu dư NaOH sẽ tan là AlCl3 :
AlCl3 + 3NaOH đ 	Al(OH)3¯ + 3NaCl 
Al(OH)3 + NaOH đ 	NaAlO2 	+ 2H2O 
1.44. Hãy phân biệt các dung dịch CaCl2, HCl, Na2CO3, NaCl mà không dùng thuốc thử nào khác.
1.45. Hãy phân biệt các dung dịch NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, NaCl mà không dùng thuốc thử nào khác.	
1.46. Hãy phân biệt các dung dịch của các chất NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH mà không dùng thuốc thử nào khác.
1.47. Có thể thu được tối đa là bao nhiêu gam sắt từ 46,4 gam oxit sắt từ Fe3O4?
1.48. Một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16 gam được hoà tan hết trong dung dịch axit HCl, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25 gam muối khan. 
 a) Viết các phương trình hoá học.
 b) Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
1.49. Trộn 100,0ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150,0ml dung dịch Ba(OH)2 2,0M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tạo ra kết tủa E.
a) Viết các phương trình hoá học. 
b) Tính khối lượng của D và E.
c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể).
1.50. Trong công nghiệp, điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau :
	FeS2 đ SO2 đ SO3 đ H2SO4
a) Viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện phản ứng.
b) Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
1.51. Một hỗn hợp gồm CaCO3, Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8% về khối lượng. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thì thu được một chất rắn A có khối lượng bằng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính thành phần % khối lượng các chất có trong A.
1.52. Hoà tan hoàn toàn 2,8g kim loại Fe vào 2,0 lít dung dịch HNO3 dư, phản ứng xảy ra như sau :
	Fe	+ 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + NOư + 2H2O
 a) Tính lượng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
 b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đã tham gia phản ứng.
 c) Tính nồng độ dung dịch muối thu được sau phản ứng. (Giả sử thể tích không thay đổi trong quá trình phản ứng.)
1.53. Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600,0ml dung dịch NaOH 2,0M thu được dung dịch A.
a) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A. (Giả sử không có phản ứng xảy ra khi cô cạn dung dịch.) 
b) Cho dung dịch A tác dụng với lượng dư BaCl2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
1.54. Rót 400,0ml dung dịch Ba

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEN THUC CHUONG I HOA HOC 9.doc