Kế hoạch bài học Hình học 8 - Năm học 2017 - 2018

Tiết 8+9 : ĐỐI XỨNG TRỤC- LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d

- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng hình thang cân là hình có trục đối xứng.

- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua một đoạn thẳng.

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.

- Nhận biết được hình có trục đối xứng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng về hình vẽ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.

- Rèn kỹ năng tính so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.

- Biết cách kiểm tra hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

- Vận dụng được hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d để giải bài tập. - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.

- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng để vẽ hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

 

doc 67 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Hình học 8 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́p
Vận dụng cao
Hình chữ nhật
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất hình chữ nhật
Học sinh áp dụng được dấu hiệu nhận biết.
Vận dụng chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
Chứng minh được 
Dấu hiệu 4
Áp dụng vào giải tam giác
Nắm được các định lí về trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông
Nắm được các định lí về điều kiện của trung tuyến để tam giác là tam giác vuông
Vận dụng giải tam giác
Giải bài 61/99 
sgk
IV/ Phương tiện dạy học: 
+ Bảng phụ, thước kẻ, com pa, máy chiếu, máy tính.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình thang cân.
- Học sinh 2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình bình hành
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được b tình huống trong bài.
*Nội dung: Làm thế nào để chỉ bằng một chiếc com pa mà có thể kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật hay không.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm.	
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. 
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được định nghĩa; định lý về tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết và âp dụng vào tam giác các bài tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT.
+) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận).
GỢI Ý
HÐI.1.1. ? Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu? Vì sao.
- Nêu định nghĩa hình chữ nhật ?
HÐI.1.2.- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm nháp
- 1 học sinh lên bảng trình bày
?1 
.Vì ; Tứ giác ABCD là hình bình hành 
. Vì AB // DC (2 góc trong cùng phía bù nhau) . 
+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả?1 ta suy ra tính chất sau:
+Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành , của hình thang cân
+Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
II. HTKT2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT.
+) HÐII.1: Khởi động.
GỢI Ý
HÐII.1.1. Cho tứ giác ABCD có ba góc bằng 900 hãy tìm góc thứ tư
HÐII.1.2. Cho ABCD là hình bình hành nếu có
góc A bằng 900 .hãy tính các góc còn lại 
nếu có AC=BD tính xem có 2 góc nào bằng nhau không
 HÐII.1.3. Cho ABCD là hình thang cân (AB// CD) nếu có góc A bằng 900 tìm các góc còn lại
+Các HĐII.1.1;1.2a làm việc theo cá nhân
+Các HĐII.1.1;1.2a làm việc theo cá nhóm
ABCD có là hình thang cân không
+) HĐII.2: Hình thành kiến thức.
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ( sách giáo khoa)
+) HĐII.3: Củng cố.
GỢI Ý
?2 (SGK)
?2 Có thể kiểm tra được bằng cách kiểm tra:
+ Các cặp cạnh đối bằng nhau 
+ 2 đường chéo bằng nhau.
III. HTKT3: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC.
+) HÐIII.1: Khởi động.
GỢI Ý
HÐIII.1.1. 
?3
?4
+Có thể áp dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật vừa học để giải ?3 và ?4
+ trước hết các tứ giác đó có là hình bình hành không?
+) HĐIII.2: Hình thành kiến thức.
Các định lí :( SGK)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ bài tập 58 (tr99); học sinh lên làm sau khi thảo luận nhóm.
a
5
2
b
12
6
d
13
7
 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
HD 61: Chứng minh AHCE là hình chữ nhật, có AC = HE; AI = IC; IH = IE.
5. HOẠT ĐỘNG TTÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Học theo SGK. Nắm chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật 
- Làm các bài tập 59; 60; 61 (tr99-SGK)
- Làm bài tập 114; 117 (tr94-SBT)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
TIẾT 15: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
+ Biết cách được cách đo đạc thực tế ở bài tập 66 – sách giáo khoa.
b. Về kỹ năng:
 -Áp dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, 
- Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông.
.- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu 
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng
III/ Mô tả các mức độ 
Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Bài tập áp dụng các tính chất hình chữ nhật
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất hình chữ nhật (bài 59)
Học sinh áp dụng được định nghĩa, tính chất hình chữ nhật.
Bài 63
Bài tập áp dụng dấu hiệu nhận biết chất hình chữ nhật
Học sinh nắm được dấu hiệu nhận biết chất hình chữ nhật
Học sinh nắm được dấu hiệu nhận biết chất hình chữ nhật.
Bài 64
Bài 65
Áp dụng vào tam giác
Học sinh nắm được các định lí về trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông
(bài 61)
Học sinh nắm được các định lí về điều kiện của trung tuyến để tam gisc là tam giác vuông
Học sinh áp dụng được định nghĩa, tính chất hình chữ nhật (bài 62)
IV/ Phương tiện dạy học: 
+ Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc,bút dạ, máy chiếu, máy tính.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Học sinh 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. 
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng vào tam giác.
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, ôn tập kiểm tra kiến thức cũ 
*Nội dung: So sánh sự giống nhau và khá nhau ở bài tập 48 tr 93/sgk và bài tập 65 tr 100/sgk .
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm, cho học sinh nhóm 1 làm bài 59 cho học sinh nhóm 2 làm bài 60/99sgk 
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được áp dung các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác 3 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần bài tập tiêu biểu ở các mức độ NB, TH và VD. 
*Kỹ thuật tổ chức:Tổ chức hoạt động cá nhân; Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS củng cố được tính chất , dấu hiệu nhận biết HCN các hệ quả và giải các bài tập mức độ NB,TH và VD.
I. HTKT1: LIÊN HỆ HÌNH CHỮ NHẬT- TAM GIÁC VUÔNG- ĐƯỜNG TRÒN
+) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận).
GỢI Ý
HÐI.1.1. Bài 62/99 sgk
+Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O cho trước một khoảng bằng R
+ nêu hai định lí ở cuối tiết trước
+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả bài toán . Bài 62/99 sgk suy ra tính chất:
+ nếu một tam giác vuông thì đường tròn đường kính là cạnh huyền đi qua ba đỉnh của tam giác
+nếu một tam giác có một cạnh là đường kính đường tròn đi qua ba đỉnh của nó thì đó là tam giác vuông 
II. HTKT2: bài tập 63/99/sgk
+) HÐII.1: Khởi động.
GỢI Ý
Bài tập 63 (tr100-SGK) 
+ để tính được x ta tạo ra một đoạn thẳng có độ dài bằng x
+HS: kẻ BH//AD (H thuộc DC)
+) HĐII.2: Hình thành kiến thức. Trong hình thang vuông nếu biết hai đáy và cạnh bên thì tìm được chiều cao ; diện tích;...
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+) HÐIII.1: Khởi động.
GỢI Ý
HÐIII.1.2. Bài tập 65 (tr100-SGK)
Bài tập 65 (tr100-SGK)
Xét ABD có HE là đường trung bình
 HE // BD; HE = BD (1)
Xét CDB có GF là đường TB
 GF // BD; HE = BD (2)
từ (1), (2) 
Tứ giác HEGF Là hình bình hành 
+) HĐIII.2: Hình thành kiến thức.
 Nêu các cách chứng minh một hình bình hành là là hình chữ nhật
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
HÐIII.1.3. Bài tập 64 (tr100-SGK) 
Bài tập 64 (tr100-SGK) 
Trong hình bình hành ta có 
............Vậy hình bình hành HEFG Là hình chữ nhật 
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG .
- Làm lại các bài tập 112;113;117;118 SÁCH BÀI TẬP.
- Đọc trước bài 10: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước
TIẾT 16
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CHO TRƯỚC
1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
- Nhận biết được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.
b. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách cm 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
. 	- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng
- Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng 
III/ Mô tả các mức độ
- Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Học sinh nắm được định nghĩa Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Học sinh nắm được định nghĩa Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Học sinh nắm được các điểm cách đường thẳng b cho trước một Khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b
Học sinh nắm được tập hợp các điểm cách đường thẳng b cho trước một Khoảng h .
Vận dụng giải ?3
Vận dụng giải bài 68/102 sgk
IV/ Phương tiện dạy học: 
+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
 	+Nêu tính chất của hình chữ nhật và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
+các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB nằm ở đâu?
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới. 
*Nội dung: dự kiến các phương án giải quyết được ba câu hỏi: các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB nằm ở đâu; các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc nằm trên đường nào; các điểm cách điểm O cho trước một khoảng R nằm ở đâu.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 2 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. 
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tập hợp các điểm cách đường thẳng b cho trước một Khoảng h và giải các bài tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
+) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận).
GỢI Ý
HÐI.1.1
?1 Cho hai đường thẳng song song a và b gọi A và B là hai điểm bất kì thuộc đường thẳng a , AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b. Gọi độ dài AB là h. Tính độ dài BK theo h
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 
?1
BK = h do ABCD là hình chữ nhật.
 ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b.
+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả bài toán 2, ta rút ra nhận xét sau:( SGK/101)
Ðịnh nghĩa :( SGK/101)
II. HTKT2: TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM CÁCH ĐỀU MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
+) HÐII.1: Khởi động
GỢI Ý
HÐII.1.1. ?2 
trang101/ sgk
?3
trang101/ sgk
?2
Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b)
Mặt khác MK = AH = h
 AMKH là hình chữ nhật AM // b
 M đt a
* Tính chất: (SGK)
?3
A nằm trên đường thẳng // BC và cách BC 2 cm
+) HĐII.2: Hình thành kiến thức.
+Tính chất : các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h
+ Nhận xét: Tập hợp.......
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Bài tập 69/ 103 sgk
HĐ GV và HS
Học sinh làm việc cá nhân
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Bài tập 68 
 SGK/102
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng
- Làm bài tập 70, 71(tr102-SGK)
- Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT)
Bài học: HÌNH THOI
I/ KẾ HOẠCH CHUNG:
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Định nghĩa
Tiết 1
KT2: Tính chất
KT3: Dấu hiệu nhận biết
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
+ Học sinh nhận dạng được định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi (2 đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các góc trong hình thoi), 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi 
+ Học sinh biết dựa vào 2 tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán.
+ Biết cách vẽ hình thoi
+ Hiểu biết thêm về các ứng dụng thực tế của hình thoi
b. Về kỹ năng:
+ Tính được độ dài của các cạnh, đường chéo trong hình thoi.
+ Kỹ năng vẽ hình thoi và chứng minh một tứ giác là hình thoi.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan trong thực tế.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
	- Thu thập và xử lý thông tin.
	- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
	- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
- Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Định nghĩa
Học sinh nắm được định nghĩa
Học sinh áp dụng được định nghia
Tính chất
Học sinh nắm được các tính chất
Học sinh áp dụng được tính chất 
Vận dụng tính độ dài cạnh, đường chéo
Sử dụng tính chất trong các bài toán thực tế
Dấu hiệu nhận biết
Học sinh nắm được 4 dấu hiệu nhận biết
Học sinh áp dụng được dấu hiệu 
Vận dụng chứng minh một tứ giác là hình thoi
Sử dụng dấu hiệu trong các bài toán thực tế
2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
 + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm
 + PP khăn trải bàn
3/ Phương tiện dạy học: 
+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
4/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được tình huống trong bức tranh.
*Nội dung: Đưa ra bức tranh kèm theo một câu hỏi đặt vấn đề.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm, cho học sinh quan sát bức tranh, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.	
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành tứ giác có đặc điểm gì? 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. 
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết và giải các bài tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: ĐỊNH NGHĨA
+) HÐI.1: Khởi động (Tiếp cận).
GỢI Ý
C
A
D
B
HÐI.1.1. 
 H1
Tứ giác ABCD trên H1 có gì đặc biệt?
Tứ giác ABCD có AB = CD = BC =DA
+) HĐI.2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả trên, ta suy ra định nghĩa sau:
Ðịnh nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
 Tứ giác ABCD là hình thoi Û AB = BC = CD = DA
Ví dụ 1(NB). Trong các hình sau, hình nào là hình thoi: 
Ví dụ 2(TH). Cho tứ giác MNHK có MN = NH = HK = MK. Tứ giác MNHK có là hình thoi không? 
+) HĐI.3: Củng cố.
GỢI Ý
HĐI.3.1. ?1: CMR: Tứ giác ABCD trên H1 cũng là một hình bình hành
Tứ giác ABCD có AB = DC và AD = BC nên ABCD là hình bình hành
KL: Hình thoi cũng là hình bình hành 
II. HTKT2: TÍNH CHẤT
+) HÐII.1: Khởi ðộng.
GỢI Ý
Hình thoi có t/c của hình bình hành không?
+) HĐII.2: Hình thành kiến thức.
HĐII.2.1. ?2: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O.
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b) Hãy phát biểu thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD
Từ kết quả trên ta có định lý
Định lý(SGK)
GT
 hình thoi ABCD
KL
a) 
b) AC là phân giác 
BD là phân giác 
C/m
*T/c của hình thoi
* Cách vẽ hình thoi
Ví dụ 1(NB). Hình thoi có tính chất nào dưới đây:
A. Có các góc bằng nhau B. Hai đường chéo vuông góc
C. Hai cạnh kề thì bằng nhau D. Hai góc đối nhau thì bằng nhau
Ví dụ 2(TH). Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 6cm
B.
C. 
D. 9cm
+) HĐII.3: Củng cố.
GỢI Ý
HÐII.3.1. CMR các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.
EH là đường tb của DABC Þ EF//AC
GH là đường tb của DADC Þ HG//AC
ÞEF//HG
TT: EH // FG
Do đó EFGH là hình bình hành
C/m EFGH là hình chữ nhật
III. HTKT3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THOI.
+) HÐIII.1: Khởi ðộng.
GỢI Ý
HÐIII.1.1. ? Ngoài dấu hiệu nhận biết bằng định nghĩa, hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi qua hình bình hành.
+) HĐIII.2: Hình thành kiến thức.
Dấu hiệu nhận biết hình thoi
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông goác với nhau là hình thoi
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Ví dụ 1(NB). Cho các nội dung sau:
	A.Hai cạnh kề bằng nhau.	B. Bốn cạnh bằng nhau.
	C.Một đường chéo là phân giác.	D.Hai đường chéo vuông góc.
Điền nội dung A, B, C, D vào chỗ trống để được câu đúng:
1/ Tứ giác có. . . . . . . . . . . . . . là hình thoi.
2/ Hình bình hành có . . . . . . . . . . . .là hình thoi.
3/ Hình bình hành có . . . . . . . . . . . là hình thoi.
4/ Hình bình hành có . . . . . . . . . . . của một góc là hình thoi.
Ví dụ 2(TH). Tìm các hình thoi trên hình bên.
 H1 H2 H3
	 H4 (Q, S là tâm các đường tròn)
 H5
+) HĐ3: Củng cố.
GỢI Ý
HĐ3.1. CMR: Các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi
4 tam giác vuông AEH, BEF,CGF,DGH bằng nhau nên:
EH = EF = GF = GH do đó EFGH là hình thoi
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Bài tập 1
Bài toán.
HĐ GV và HS
1. Tính chu vi của hình thoi, biết các đường chéo bằng 16cm và 30cm
2.Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình thoi.
3.Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C . Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự E và F . 
a) Tứ giác AEDF là hình gì?
b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? 
Học sinh làm việc cá nhân
Bài tập 2 
Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ. HS giải bài tập theo từng cá nhân.
Câu hỏi 1:Hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 850 thì cặp góc đối nhau còn lại có tổng số đo là:
A. 2100
B. 1400
C. 1500
D. 1600
Câu hỏi 2: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A.Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
B.Hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc
C. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Câu hỏi 3: Hình thoi không có tính chất nào sau đây
A.Hai góc cùng kề một cạnh có tổng là 1800
B.Bốn cạnh bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Bốn góc bằng nhau
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Bài toán 1. Hình a biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung đi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12224385.doc