1. Mục tiêu :
1.1.-Kiến thức :
* H Đ 1:-HS biết : Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Au.
-HS hiểu :quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Au,
* H Đ 2: -HS biết : đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
-HS hiểu : cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản :Lãnh chúa và nông nô.
* H Đ 3: -HS biết : Sự xuất hiện thành thị trung đại.
-HS hiểu : Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
1.2.-Kĩ năng :
- HS thực hiện được: Sử dụng bản đồ châu Au để xác định các quốc gia phong kiến,biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ.
1.3.-Thái độ :
- HS có thói quen, tính cách: Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội phong kiến.
ng của nhân dân GV:Về kinh tế nhà Hồ cải cách như thế nào? Nhận xét về chính sách kinh tế? HS: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, qui định lại thuế đinh thuế ruộng. Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên GV: Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly đã ban hành các chính sách gì? Mục đích của chính sách đó? HS: Thực hiện chính sách “hạn nô” -Làm giảm bớt số lượng nô tì trong nước, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội) GV: Trong chính sách văn hoá, giáo dục nhà Hồ thực hiện như thế nào? Tác dụng của nó? GV: Về quốc phòng dưới thời nhà Hồ như thế nào? Nhận xét về chính sách quân sự và quốc phòng? HS:Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. - Các chính sách quân sự quốc phòng của Hồ Quý Ly thể hiện kiên quyết mong muốn bảo vệ tổ quốc. *Tích hợp môi trường: ở đây tập trung vào các chính sách hạn điền, hạn nô, đánh thuế đinh. Đã giải phóng sức lao động của nông dân, nô tì. Xây dựng những thành kiên cố ở những nơi hiểm yếu để phòng thủ đất nước, đặc biệt là thành nhà Hồ ở Vĩnh Lộc(Thanh Hoá). *HS quan sát Di tích thành nhà Hồ. GV giáo dục HS giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa dân tộc. Chuyển ý * Hoạt động 3:Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.(11p) GV:Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng gì? HS: Có tác dụng làm ổn định tình hình đất nước. Hạn chế tập trung ruộng đất vào quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực họ Trần và làm tăng nguồn thu nhập của nhà nước. Tuy nhiên một số chính sách chưa phù hợp với thực tế và chưa được lòng dân GV: Hãy nêu những mặt tiến bộ ,hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? HS: -Mặt tiến bộ : ít nhiều gĩp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ , làm suy yếu thế lực của quý tộc tổn thất nhà Trần , tăng nguồn thu nhập của nhà nước . - Hạn chế : Một số chính sách chưa thực hiện triệt để ,chưa phù hợp với tình hình thực tế . Gv: Em cĩ nhận xét đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly? HS: Người thực sự cĩ tài năng , người yêu nước ,tiến bộ , là nhà cải cách tiến bộ trong lịch sử nước ta thời phong kiến. GV: Dựa vào đâu em cĩ thể nhận xét như vậy? HS:Dựa vào những việc làm của ơng , nội dung cải cách của ơng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế những cải cách đĩ đã đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng. -GV:Vì sao các chính sách không được nhân dân ủng hộ? HS:Các chính sách chưa đảm bảo cuộc sống và quyền tự do của nhân dân. Đều đụng chạm đến quyền lợi của các tầng lớp. Mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng những cải cách của Hồ Quý Ly là những cải cách lớn, liên quan đến toàn bộ xã hộ . GV:Tại sao Hồ Quý Ly lại làm được như vậy? HS: Nhà Trần quá yếu, cần có sự thay đổi. Trước nguy cơ giặc ngoại xâm, không cải cách, không thể chống giặc được . II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY: 1. Nhà Hồ thành lập ( 1400): -Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giư vai trò của mình - Năm 1400, Hồ Quý Ly,một viên quan từng giữ chức vụ cao cấpnhất trong triều,phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ. - Đổi quốc hiệu là Đại Ngu 2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly - Chính trị: Thay thế dần các quan cao cấp do quý tộc,tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình Đổi tên một số đơn vị hành chiùnh cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình -Kinh tế: Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. -Xã hội: Thực hiện chính sách “hạn nô”;năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân. -Văn hoá, giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục; cho dịch chữ Hán ra chữ Nôm,yêu cầu mọi người phải học - Quân sự : Thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng 3.Ý nghĩa, Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly: * Tác dụng: - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ. - Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần. - Tăng nguồn thu nhập cho đất nước, quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. -Cải cách văn hóa giáo dục có nhiều tiến bộ * Hạn chế: Một số chính sách chưa triệt để (gia nô ,nô tì chưa được giải phóng thân phận) chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chưa giải quyết được những nhu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. 4. 4.Tổng kết : 4(p) Câu 1: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly như thế nào? - Chính trị: Thay thế dần các quan cao cấp do quý tộc,tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình. Đổi tên một số đơn vị hành chiùnh cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình. -Kinh tế: Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng, ban hành chính sách “hạn điền”, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. -Xã hội:Thực hiện chính sách “hạn nô”;năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân. .Cââu 2: Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly ? Tác dụng: Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.Làm suy yếu thế lực của nhà Trần. Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.Hạn chế: Chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa phù hợp với lòng dân . 4.5. Hướng dẫn học tập : 3 (p) - Đối với bài học ở tiết này: + Học bài. Chú ý cải cách của Hồ Quý Ly -Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương II và III 5. Phụ lục : Tuần 16-Tiết PPCT: 32 Ngày dạy:. BÀI: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức + HĐ 1: HS biết: HS hiểu + HĐ 2: HS biết HS hiểu + HĐ 3:HS biết: HS hiểu: - HS biết : + Lập niên biểu và kể tên các cuộc kháng chiến ,một số trận đánh ,nhân vật lịch sử trong các cuộc kháng chiến. - HS hiểu : +Những thành tựu chính về kinh tế :thủy lợi ,khai hoang,thủ công nghiệp ,thương nghiệp. Những thành tựu về văn hóa –giáo dục;đạo phật,tổ chức thi cử,chữ nôm ,kiến trúc ,điêu khắc.. 1.2 Kỹ năng - HS thực hiện được : + Sử dụng lược đồ. Lập bảng thống kê. - HS thực hiện thành thạo : +Phân tích tranh ảnh 1.3 Thái độ - Thĩi quen : + Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn tổ tiên , niềm tự hào dân tộc ta. -Tính cách : +Biết ơn tổ tiên để noi gương học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Các cuộc kháng chiến 3. CHUẨN BỊ 3.1 : GV:Lược đồ kháng chiến chống Tống, chống Mông-Nguyên 3.2: HS : Xem lại các bài ở chương I và II 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1( p) 4.2 Kiểm tra miệng : 4(p) Câu 1:Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly?(9 đ) Góp phần hạn chế tập trung ruộng đấtcủa quý tộc ,địa chủ,làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần. Tăng cường nguồn thu nhập của nhà nướcvà tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.Cải cách văn hóa giáodục có nhiều tiến bộ. - Kiểm ra sự chuẩn bị bài ở nhà ? ( 1 đ) 4.3.Tiến trình bài học Giới thiệu bài Để biết được những cuộc kháng chiến,thành tựu văn hóa thời Lý Trần ta tìm hiểu nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: 33(P) MT : Các cuộc kháng chiến GV:Thời Lý – Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc kháng chiến nào? HS :Quân Tống ,quân Mơng –Nguyên,quân Minh của Trung Quốc Gv: Thời Lý và thời Trần nhân dân ta phải đương đầu những cuộc xâm lược nào ? ( quân xâm lược , thời gian ,lực lượng ) GV : nêu cuộc kháng chiến chống Tống thờ Lý , chống Mơng Nguyên thời Trần? . - Đường lối chống giặc của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên? 2 Những thành tựu về kinh tế-văn hóa giáo dục thời Lý Trần ? 1. Các cuộc kháng chiến Thờ Lý Thời Trần Quân xâm lược Quân Tống Q mơng -Nguyên Thời gian 1075-1077 1258-1288 Lực lượng XL 20 vạn quân 50 vạn quân Nội dung Thời Lý Thời Trần Thời gian bắt đầu và kết thúc 1075-1077 1258-1288 Đường lối kháng chiến -Đánh ngay vào âm mưu xâm lược của địch -Phịng ngự và phản cơng địch ngay khi chúng vào nước ta . -Vườn khơng nhà trống - Đánh lâu dài làm cho địch suy yếu - Khai thác chỗ yếu của địch phát huy thế mạnh của ta Những tấm gương tiêu biểu Lý Thường Kiệt ,Tơng Đản ,Lí Kế Nguyên Trần Nhân Tơng ,Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải ,Trần Khánh Dư,Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lảo, Nguyển Khối ,Trần Quốc Toản.. Nguyên nhân thắng lợi -Ý chí độc lập tự chủ của tồn dân, sức mạnh đồn kết dân tộc. - Tài mưu lược anh hùng của Lý Thường Kiệt. -Tinh thần đồn kết tồn dân. -Chiến lược chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần -Sự đĩng gĩp quan trọng của các danh tướng Ý nghĩa lịch sử - Buộc quân nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đâi Việt. -Nền độc lập tự chủ được bảo vệ. - Dập tan ý chí xâm lược của đế chế nguyên -Gĩp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam -Củng cố khối đồn kết tồn dân. 2 Những thành tựu về kinh tế-văn hóa giáo dục thời Lý Trần ? Thành tựu Thời Lý Thời Trần Kinh tế -Nơng nghiệp : +Nơng dân : cĩ ruộng đất cày cấy + Nhà nước khuyến khích khai hoang, cơng tác thủy lợi được chú ý . -Thủ cơng nghiệp : cĩ nhiều nghề. - Thương nghiệp: buơn bán trong và ngồi nước mở mang. - Nông nghiệp : khuyến khích sản xuất ,mở rộng diện tích .. -Thủ cơng nghiệp : do nhà nước quản lí cĩ nhiều ngành nghề -Thương nghiệp: chợ búa tấp nập ,buơn bán trong và ngồi nước được đẩy mạnh. Văn hĩa - Đạo phật phát triển mạnh nhất,các hình thức sinh hoạt phong phú - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến , đạo phật ,nho giáo phát triển.. Giáo dục -Xây dựng văn miếu để thờ khổng tử.. -Mở khoa thi để chọn quan lại -Văn học chữ hán bắt đầu phát triển -Quốc tử giám mở rộng để đào tạo con em quý tộc , quan lạicác kì thi tổ chức ngày càng nhiều. Khoa học nghệ thuật -Nghệ thuật điêu khắc phát triển -Một số cơng trình nghệ thuật được xây dựng . -Trình độ điêu khắc tinh vi - Cơ quan chuyên viết sử ra đời -Y học cĩ thầy thuốc Tuệ Tỉnh nghiên cứu thuốc Nam chữa bênh cho dân -Phát triển cơng trình kiến trúc mới ra đời. Tuần 17-TiếtPPCT 33 Ngày dạy: Lịch sử địa phương SỰ HÌNH THÀNH TỈNH TÂY NINH 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức + HĐ 1: -HS biết: Đặc điểm địa lí tự nhiên Tây Ninh. + HĐ 2: -HS biết :Nguồn gốc và dân cư Tây Ninh. + HĐ 3: -HS hiểu: Quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Tây Ninh xưa và nay. 1.2 Kĩõ năng - HS thực hiện được : + Xác định địa danh trên lược đồ. - HS thực hiện thành thạo: Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ. 1.3 Thái độ - Thĩi quen, tính cách : + Giáo dục lòng yêu quê hương Tây Ninh và nơi mình sinh sống 2 . Nội dung học tập: Quá trình hình thành tỉnh Tây Ninh 3 .Chuẩn bị GV: Lược đồ tỉnh Tây Ninh HS : Tìm những tài liệu nói về quá trình phát triển Tây Ninh ngày nay. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1P) 7A3: 2. Kiểm tra miệng : * Câu hỏi kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi kiểm tra bài mới: - Em đã chuẩn bị những gì cho tiết học này? (2đ) - HS trả lời. GV nhận xét. 3. Tiến trình bài học: 33(p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG GHI Giới thiệu bài:Để hiểu đượcsự hình thành tỉnh Tây Ninh như thế nào ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 1: Đặc điểm địa lí tự nhiên Tây Ninh. 11(p) GV: Em biết gì về điều kiện tự nhiên Tây Ninh? *Quan sát lược đồ tỉnh Tây Ninh GV: Xác định địa danh và các ranh giới tự nhiên? GV: Khí hậu ở Tây Ninh như thế nào? GV: Địa hình, sông ngòi ở đây như thế nào? Hoạt động :Nguồn gốc và dân cư Tây Ninh. (10p) Tây Ninh có lịch sử cư dân lâu đời nhưng phát triển mạnh từ cuộc khai thác GV: Từ giữa thế kỉ XVII có những tộc người nào đến Tây Ninh? Mở rộng: Đa số theo đường biển đến cửa Cần Giờ qua Đồng Nai, Long An tiến dần lên Trảng Bàng, Gò Dầu và tận chân núi Bà Đen để khẩn đất lập làng GV: Cư dân Tây Ninh sống như thế nào? Liên hệ sự phát triển của Tây Ninh hiện nay Hoạt động 3: Qúa trình hình thành tỉnh Tây Ninh.(12p) GV: Nêu sơ lược quá trình hình thành tình Tây Ninh? GV: Hiện nay tây ninh có bao nhiêu huyện thị ?kể ra. GV: Xác định trên lược đồ tỉnh Tây Ninh => Như vậy cách đây hơn 300 năm, Tây Ninh còn là một vùng hoang vu nhưng cha ông ta đã đến đây khai hoang mở đất lập nghiệp, gìn giữ và phát triển đến ngày nay I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TÂY NINH: - Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ. Đông giáp Bình Dương, Bình Phước; Nam giáp TPHCM,Long An; Tây, Bắc giáp Campuchia. Diện tích toàn tỉnh là 4.028,26km2 . - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Địa hình tương đối bằng phẳng nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam.Đất đai đa dạng với nhiều tiềm năng về nông ,lâm,có núi Bà Đen - Tây Ninh có hai sông chảy qua là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông II. NGUỒN GỐC VÀ DÂN CƯ TÂY NINH - Từ giữa thế kỉ XVII đã có những tộc người Việt từ miền Bắc, Trung vào Nam Bộ. Cùng với người Việt còn có người Khơme, Chăm, Hoa kiều, Tàmun, Thái, Tày, Mường, Eâđê - Thời kì đầu dân cư ở Tây Ninh sống dựa vào thiên nhiên là chính, sau đó hoà nhập tạo thành cộng đồng III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỈNH TÂY NINH - Năm 1698 chúa Nguyễn đặt nơi đây tên là Đạo Quang Phong thuộc phủ Gia Định -Năùm 1832Vua Minh Mạng đổi thành Gia Định làm tỉnh Phiên An - Năm 1838 đổi PhiênAn thành Gia Định Tây Ninh là một phủ của tỉnh Gia Định - Năm 1861 Pháp sát nhập Tây Ninh vào Sài Gòn-Gia Định - Năm 1876 Tây Ninh nằm trong khu vực Sài Gòn - Năm 1890 Pháp chia Sài Gòn-Gia Định làm 4 tỉnh: Gia Định, Chợ Lớn, Tân An và Tây Ninh - Ngày 1-1-1900 Tây Ninh chính thức là một tỉnh của miền Đông Nam Bộ hiện nay Tây Ninh có một Thị xã và 8 huyện 4.4: Tổng kết : 4(p): Câu 1: Đặc điểm địa lí tự nhiên Tây Ninh? Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ. Đông giáp Bình Dương, Bình Phước; Nam giáp TPHCM, Long An; Tây, Bắc giáp Campuchia. Diện tích toàn tỉnh là 4.028,26km2 Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Địa hình tương đối bằng phẳng nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Tây Ninh có hai sông chảy qua là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông Câu 2: Nguồn gốc và dân cư Tây Ninh? Từ giữa thế kỉ XVII đã có những tộc người Việt từ miền Bắc, Trung vào Nam Bộ. Cùng với người Việt còn có người Khơme, Chăm, Hoa kiều, Tàmun, Thái, Tày, Mường, EâđêThời kì đầu dân cư ở Tây Ninh sống dựa vào thiên nhiên là chính, sau đó hoà nhập tạo thành cộng đồng Câu 3: Hiện nay Tây Ninh có bao nhiêu huyện thị ?kể ra. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: +Học bài. Chú ý nguồn gốc dân cư Tây Ninh - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: +Đọc trước bài 18 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chú ý đường lối kháng chiến 5.Phụ lục: Tuần 17-Tiết PPCT :34 Ngày dạy: CHƯƠNG IV ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI) Bài 18 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức + HĐ 1: - HS biết: Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ - HS hiểu: Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ nhanh chóng thất bại. + HĐ 2: - HS biết :Trình bày được âm mưu bành trướng của nhà Minh. - HS hiểu : Những thủ đoạn thống trị của nhà Minh . + HĐ 3: HS hiểu: Các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần. 1.2 Kĩ năng -HS thực hiện được : + Tường thuật sự kiện lịch sử. - HS thực hiện thành thạo: + Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử. 1.3 Thái độ -Thĩi quen: + Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta. - Tính cách: +Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, học tập những gương anh dũng bất khuất. 2. Nội dung học tập: Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần 3. Chuẩn bị 3.1 GV:Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV 3.2 HS :Đọc SGK và trả lời câu hỏi đã dặn 4 . Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1P) 4.2 Kiểm tra miệng: 4(p) * Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu 1:Đặc điểm địa lí tự nhiên Tây Ninh (8đ) Là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ,Đông giáp bình Dương,Bình Phước;Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh Diện tích toàn tỉnh là 4028,06 km2 Địa hình tương đối bằng phẳng,nghiêng dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Có hai dòng sông chảy qua làsông Sài Gòn vàsông Vàm cỏ Đông Câu 2:Tây Ninh hiện nay có bao nhiêu huyện thị (2đ) Hiện nay Tây Ninh có 1 thị xã và 8 huyện:Thị xã Tây Ninh,Gò Dầu,Trảng Bàng,Hòa Thành. * Câu hỏi kiểm tra bài mới: Câu 3:Em đã chuẩn bị những gì cho tiết học này? (2đ) HS trả lời. GV nhận xét. 4.3 Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Giới thiệu bài:Đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, thực hiện nhiều chính sách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên có một số chính sách chưa phù hợp nhân dân, không được nhân dân ủng hộ, vì vậy việc cai trị gặp nhiều khó khăn, giữa lúc đó quân Minh ồ ạt xâm lược nước ta .Cuộc kháng chiến chống quân Minh ntn . Ta tìm hiểu nội dung bài. Hoạt động 1:Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ:(10p) GV: Vì sao nhà Minh xâm lược nước ta? HS: Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ nước ta GV: Cĩ phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngơi nhà Trần khơng? Vì sao? HS: Khơng , đĩ chỉ là việc mượn cớ thực hiện âm mưu xâm lược nước ta . Lợi dụng tình hình khĩ khăn của nước ta đầu thời nhà Hồ . GV: Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến? GV:Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ nhanh chóng thất bại? HS :Do đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ , khơng biết dựa vào nhân dân , đồn kết tập hợp nhân dân để chống giặc - Những hạn chế trong chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho nhân dân thiếu tin tưởng ,nên khơng ủng hộ. GV: Đường lối của nhà Trần chống quân Mơng Nguyên ,và nhà Hồ chống quân Minh cĩ gì khác ? HS: - Nhà trần : Biết dựa vào sức mạnh tồn dân, đồn kết tồn dân,,vua tơi nhà Trần trên dưới một lịng kiên quyết kháng chiến chống quân xâm lược . Thực hiện kế hoạch “ vườn khơng nhà trống” vừa đánh ,vừa lui để bảo tồn lực lượng - Cịn nhà Hồ ngược lại. Chuyển ý Hoạt động 2: Âm mưu xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh.(11p) Gv: Nhà Minh thực hiện chính sách gì để cai trị nước ta ? HS: Xĩa quốc hiệu Đại Việt – gọi nước ta là giao chỉ như thời bắc thuộc ,sát nhập nước ta vào Trung Quốc , thi hành chính sách đồng hĩa . Áp bức bĩc lột hết sức tàn bạo ,tàn phá di sản văn hĩa của ta HS đọc “Trương phụ.tan tác bốn phương cả” Gv: Nhận xét về các chính sách cai trị của nhà minh đối với nước ta? HS: Các chính sách đó vô cùng thân độc, tàn bạo Chính sách thâm độc đĩ được Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngơ Đại cáo: “ Độc ác thay ,trúc Nam Sơn khơng gi hết tội – dơ bẩn thay nước Đơng Hải khơng rửa hết mùi ‘’ GV: Tất cả các chính sách cai trị đó của nhà Minh nhằm mục đích gì? HS: Chúng muốn dân ta phải lệ thuộc vào chúng- đồng hoá, nô dịch àNgay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, cha con họ Hồ bị bắt phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra khắp nơi, tiêu biểu là 2 cuộc khởi nghiã của Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng sang phần 3 Chuyển ý Hoạt động 3: Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần: (12p) * Thảo luận 4nhóm-3phút Nhóm 1,2: Hãy tường thuật diễn biến khởi nghĩa của Trần Ngỗi? Nhóm 3,4: Hãy tường thuật diễn biến khởi nghĩa Trần Quý Khoáng? HS:Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại - Trần Ngỗi là con của vua Trần Nghệ Tông - Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị con Đặng Tất ,Nguyễn Cảnh Chân. GV: Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? HS:Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta sẵn sàng đấu tranh chống ngoại xâm 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ: -Tháng 11-1406,nhà Minh huy động 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu chia làm hai cánh tràn vào nước ta. - Quân Minh tràn qua biên giới Lạng Sơn, nhà Hồ chống cự không được lui về bờ nam sông Nhị (sông Hồng) cố thủ ở thành Đa Bang(Ba vì ,Hà Nội) -Cuối tháng 1-1407, quân Minh chiếm Đa Bang, Đông Đô(Thăng Long), nhà Hồ lui vềTây đô(Thanh hóa) -Tháng 4-1407,quân Minh chiếm Tây Đô,nhà Hồ chạy về hà Tĩnh,Hồ Quý Ly bị bắt vào tháng 6-1407
Tài liệu đính kèm: