Kế hoạch bài học Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 12

I. MỤC TIÊU:

- Làm quen với khái niệm tập hợp.

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí hiệu .

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,

2. Học sinh: Đọc trước bài

 

doc 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số tự nhiên từ 1 đến 5?
Đề 4: Hãy viết các chữ cái của từ Sơn Tây?
Đề 5: Hãy viết các số tự nhiên chẵn từ 2 đến 10?
SP: Ghi được các tập hợp theo yêu cầu
Quan sát.
- HD một số HS 
B.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1. 
a) 
b).
2.
a)
b)
c)
HĐ cặp đôi thực hiện 2c
3. 
a)
b)HĐ cặp đôi thực hiện 3b
4.
a)
b)
c)HĐ cặp đôi thực hiện 4c
MĐ : Tiếp cận khái niệm tập hợp.cách viết tập hợp. Sử dụng kí hiệu và .
Nội dung 1: 
PT : Đọc hiểu khái niệm tập hợp
SP: Hình thành khái niệm tập hợp:
trả lời hai ý của 1b:
Tập hợp các số có một chữ số
Tập hợp các đôi giầy trên giá
Nội dụng 2: 
Yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2a: 
Gv: Hd hs thực hiện 2b, 2c: 
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} 
Nhóm hs báo cáo kết quả
Nội dung 3: 
Yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3a; 3b: 
B={0;3;6;9}
0ÎB; 8ÏB; 9ÎB; 20ÏB.
Nội dung 4: 
Yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 4a: 
4c: 
8 Î E S ; 15 Î E Đ ; 2 Ï E Đ ;
 20 Ï E S ; 
 Yêu cầu : Nhóm hs báo cáo kết quả
C.HĐ LUYỆN TẬP
MĐ: cũng cố các kiến thức đã học về khái niệm tập hợp : kí hiệu tập hợp, cách viết tập hợp, cách dùng kí hiệu thuộc và không thuộc.
PT : hs hđ cá nhân thực hiện các bài tập : 1 đến 3.
SP : Lời giải các bài tập từ 1 đến 3 / tr7
Bài 1: A={6;7;8}
B={Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, Thứ 7}
C={N,H,A,T,R,G}
Bài 2: 
P={0;1;2;3;4;5;6}
Q={3;4;5;6;7;8}
Bài 3 
a)qÎX; b) 2 ÏX; c) rÎX; d) uÎX; 
Yêu cầu : Nhóm hs báo cáo kết quả
D.HĐ VẬN DỤNG
Hs khá giỏi thực hiện nội dung 1a,1b của phần vận dụng .
Báo cáo kết quả cho gv 
MĐ: vận dụng kiến thức đã học về khái niệm tập hợp vào thực tiễn .
PT: hs khá giỏi thực hiện nội dung 1a,1b:
Gv: Hd hs khá giỏi thực hiện 1a,1b:
SP : 
Bài 1:
a) A={ Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}
b) B={ Tháng tư, Tháng năm, Tháng sáu}
Yêu cầu : Nhóm hs báo cáo kết quả
E.HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
hs khá giỏi về nhà làm
Ngày soạn : 06 / 9 / 2015 
Tiết : 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : 
- Cũng cố khái niệm tập hợp số tự nhiên.Biết đọc , viết các số tự nhiên. Biết so sánh , sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- Phân biệt các tập hợp N và N* . Biết cách sử dụng đúng các kí hiệu : = ; ; >;< ; .Biết số tự nhiên liền trước , liền sau của một số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.HĐ KHỞI ĐỘNG
MĐ: Cũng cố về tập hợp số tự nhiên.
PT: Tổ chức cho hs hát bài hát liên quan đến các số tự nhiên.
SP: Bài hát có các con số 
Gv: yêu cầu các nhóm trưởng điều hành các thành viên thực hiện trò chơi : “Đố bạn viết số”
SP : VD : 1a) a => a + 1
 1b) b (b 0 )=> b – 1 
2a) 
2b) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 
Bài hát : đếm ngón tay hoặc hát liên khúc từ 1 đến 5
B. HĐ HT KIẾN THỨC 
MĐ: Phân biệt tập hợp N và N*. cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. so sánh hai số tự nhiên.
PT : Hđ cá nhân và cặp đôi hoàn thành 1a và 1b.
SP: 
1b) C : Đ
2b) 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
16
17
18
99
100
101
34
35
36
998
999
1000
2c) 15 b
2b hs hđ cá nhân -> Cặp đôi
C. HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ : Cũng cố kiến thức đã học về tập hợp số tự nhiên.
PT : Hs hđ cá nhân hoàn thành các bài tập :
SP: 
1.A={13;14;15}
B ={1;2;3;4}
C={13;14;15}
2. A={5;7;9}
A={x ÎNêx 2; 3< x<10}
3; 4; 5: Học sinh tự điền, so sánh các số liệu
D. HĐ VẬN DỤNG
Gv: Giới thiệu : 1K=1000 (đơn vị) 
Lưu ý: 1KB gần bằng 1000B (1024B)
E. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG.
hs khá giỏi về nhà thực hiện.
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm .
Ngày soạn: 07 / 9 / 2015 
Tiết : 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
- Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.H Đ KHỞI ĐỘNG
 MĐ: Làm quen với ghi số tự nhiên, dùng chữ số để ghi số tự nhiên.
PT: Thực hiện trò chơi “ số và chữ số” 
SP: số tự nhiên được hs ghi ra.
 Số chữ số đã dùng để ghi số tự nhiên đó.
Gv: Kiểm tra kết quả một số hs
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
MĐ: Nắm được dùng 10 chữ số để ghi tất cả các số tự nhiên.hệ ghi số dùng 10 chữ số để ghi là hệ thập phân.
PT: hs đọc kĩ các thông tin shd để thực hiện các yêu cầu tiếp theo .
SP: 
1b) 999 ; 987
2b) 5 209 613: Số 9 ở hàng nghìn.
 34 390 743: số 9 ở hàng chục nghìn.
6 178 007 049: số 9 ở hàng đơn vị.
800 501 900: số 9 ở hàng trăm.
2c) 
Số
24851
74061
69354
902475
4035223
Giá trị của chữ số 4
4000
4000
4
400
4000000
3a) I;II;III;IV;V;VI;VII;VIII;IX;X;XI;XII;XIII;
XIV;XV;XVI;XVII;XVIII;XIX;XX.
Gv: yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện và báo cáo kết quả của nhóm mình. 
C. HĐ LUYỆN TẬP
MĐ: luyện tập cách ghi số tự nhiên. Đọc số La Mã .
PT: cá nhân hs thực hiện yêu cầu của bài tập.
Nhóm trưởng kiểm tra thống nhất đáp án , báo cáo cho gv.
SP: 
1a) 1357
1b)
Số đã cho
Số trăm
Cs hàng trăm
Số chục
Cs hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
2) B={2;0}
3a) 1000
b)9876
4) 102; 120; 201; 210
5a) 14; 26
 XVII; XXV.
Gv: Gv: yêu cầu nhóm trưởng điều hànhcác cá nhân trong nhóm thực hiện và báo cáo kết quả của nhóm mình.
D. HĐ VẬN DỤNG
MĐ : Hs vận dụng kiến thức vào thực tế : Chữ số La Mã .
PT: Đọc hiểu nắm các kí hiệu về chữ số La Mã lớn hơn 10
SP : Hiểu được các số La Mã : 50 ( L) ; 100 (C) ; 500 ( D) ; 1000 ( M) .
Gv: HD hs đọc hiểu nội dung về các số La Mã lớn hơn 10.
E. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG.
hs khá giỏi về nhà thực hiện.
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm .
Ngày soạn : 09/ 9 / 2015
Tiết : 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP .TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.HĐ KHỞI ĐỘNG.
MĐ : Tạo hứng thú học tập, kiểm tra kiến thức đã học . Làm quen với kiến thức mới .
PT : Hs được lựa chọn tham gia trò chơi “ai nhanh, ai giỏi”
SP1 : Các tập hợp mà hs tham gia trò chơi viết ra 
Đề bài:
Đề 1: Hãy viết tập hợp M tên các bạn trong nhóm em, Tập hợp N tên các bạn nữ trong nhóm em?
Đề 2: Hãy viết tập hợp H tên các bạn trong nhóm em có chiều cao trên 170 cm cân nặng trên 70 kg?
SP2: 
Aa) Tập hợp A có 1 phần tử.
 Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vô số phần tử.
b) Tập hợp D có 1 phần tử.
Tập hợp E có 2 phần tử.
Tập hợp H có 11 phần tử.
c) Không có số tự nhiên x thõa mãn.
Gv cho CTHĐTQ điều hành trò chơi “ai nhanh, ai giỏi”
Hs hđ 	cá nhân và cặp đôi thực hiện các yêu cầu HĐKĐ
B. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC
MĐ: Nắm được số phần tử của một tập hợp.tập hợp rỗng, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. các kí hiệu thường dùng .
PT: hs đọc kĩ các thông tin shd để thực hiện các yêu cầu tiếp theo.
SP: 
2c) M A ; M B ; AB; BA
C. HĐ LUYỆN TẬP
MĐ: Cũng cố kiến thức vừa học về số phần tử của tập hợp , tập hợp con.
PT : Hs hđ cá nhân hoàn thành các bài tập :
SP: 
1a) A= { 0; 1;2;3;4;5;......19;20 } tập hợp A có 21 phần tử.
b) B = Tập hợp B không có phần tử nào.
2a) A = {a; b}; B = {a ; c} ; C= {b ; c }
b) A M ; B M ; C M.
3.
A = {0 ;1 ;2 ;3 ......; 9}
 B = {0;1; 2;3 ;4 } 
 => B A 
4. Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng.
Gv: cho hs hoàn thành quan hệ giữa hai tập hợp M và N trong phần khởi động. viết kí hiệu tập hợp H.
D. HĐ VẬN DỤNG và TÌM TÒI , MỞ RỘNG.
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm .
hs khá giỏi về nhà thực hiện
Ngày soạn : 10 / 9 / 2015
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Cũng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp.
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước ; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu và .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
C. HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ : Cũng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp.
PT: Hđ cá nhân và cặp đôi hoàn thành các bài tập từ 1 đến 4.
SP : kết quả làm bài của hs 
1a) C = {2 ;4 ;6; 8 }
b) L = {11; 13 ; 15 ; 17 ; 19}
c) A = {18 ; 20 ; 22}
d) B= { 25 ; 27; 29 ; 31}
2a) A = {18} tập hợp A có 1 phần tử.
b) B = {0} tập hợp B có 1 phần tử.
c) C = {0; 1; 2 ; 3 ; } Tập hợp C có vô số phần tử.
d) D = . tập hợp D không có phần tử nào.
e) E = . Tập hợp E không có phần tử nào.
3. A N ; B N ; N* N
4.A B ; B M ; A M 
Nhóm trưởng kiểm tra , báo cáo kết quả làm việc của các bạn trong nhóm mình cho gv
D. HĐ VẬN DỤNG 
MĐ: Giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
PT : Hs đọc thông tin shd để tự thu thập kiến thức.
E. HĐ TÌM TÒI , MỞ RỘNG.
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm 
hs khá giỏi về nhà thực hiện
Ngày soạn : 19/ 9 / 2015
Tiết : 6 +7 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm , tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.HĐ KHỞI ĐỘNG.
MĐ: làm quen với phép cộng và phép nhân.
PT : Hs hoạt động cá nhân -> cặp đôi -> nhóm , để thực hiện yêu cầu .
SP : 
1).Kí hiệu : “ +” để chỉ phép cộng.
 “ x” để chỉ phép nhân.
- 3 và 2 là các số hạng của tổng, 5 là tổng.
- 4 và 6 là các thừa số, 24 là tích.
2)
Tích của một số với số 0 thì bằng 0
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng không.
Gv: Cho hs hát bài hát tập đếm trước khi học bài .
B. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC 
MĐ : Ôn tập lại các kiến thức đã học về phép cộng và phép nhân.
- Nắm lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
PT : Hs hoạt động cá nhân-> cặp đôi-> nhóm dưới sự HD theo dõi của gv.
SP: 
1b) 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
2. 
a) Tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chổ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi.
Tính chất kết hợp của phép cộng: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai với số thứ ba.
Tính chất giao hoán của phép nhân : khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích không đổi.
Tính chất kết hợp của phép nhân: Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai với số thứ ba.
c) 23 + 47 + 11 + 29 = (23 + 47) + (11 + 29 ) = 70 + 40 = 110
4.7.11.25 = (4.25).( 7.11) = 100.77 = 7700
3b)
87.36 + 87.64 = 87(36 + 64 ) =
= 87 .100 = 8700
27.195 – 95 .27 = 27 (195 – 95 ) = 
= 27 .100 = 2700
 C. HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ : Luyện tập các phép tính cộng, nhân nhằm cũng cố kiến thức đã học.
PT : Hs hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu -> nhóm kiểm tra báo cáo kết quả trước gv.
SP:
1). Quảng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là:
54 + 19 + 82 = 155 km
2.
a) 18 + 15 + 22 + 45 = (18 + 22) + (15 + 45 ) = 40 + 60 = 100.
b) 276 + 118 + 324 = (276 + 324) +118 = 600 + 118 = 718.
c) 5.9.3.2 = (5.2).(9.3) = 10 .27 = 270
d) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27= 100.10.27 = 27 000
3.
a) 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) =( 996 +4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2 ) + 198 = 
35 + ( 2 + 198 ) = 35 + 200 = 235.
4. Trong một tích nếu một thừa số tăng lên gấp 2 lần thì tích đó tăng lên gấp 2 lần.
5. 
a) 5. (30 + 56) = 30.5 + 56.5
b) 7.(19 + 4 ) < 7.19 + 10.19
c) 6.18 + 6.21 > (18 + 17 ).6
d) 6.(14 – 7 ) < 6.16 – 6. 7
6.
25.12 = 25 .(10 + 2 ) = 25.10 + 25.2 =
= 250 + 50 = 300.
*) 34.11 = 34.(10 + 1 ) = 34.10 + 34.1=
= 340 + 34 = 374
*) 47. 101 = 47.(100 + 1 ) = 47.100 + 47.1= 4700 + 47 = 4747
7.
*) 16.19 = 16.(20 – 1 ) = 320 – 16 = 304 
*) 46.99 = 46 .(100 – 1 ) = 4600 – 46 = =4554
*) 35.98 = 35. (100 - 2 ) = 3500 – 70 = =3430 
8.
a) (x – 34 ).15 = 0 
=> x – 34 = 0 => x = 34
b) 18. (x – 16 ) = 18 
=> x – 16 = 1 => x = 1 + 16 = 17 
Gv: Theo dõi, hướng dẫn , kiểm tra kết quả làm việc của cá nhân , của nhóm .
Gv : nghe các nhóm báo cáo kết quả.
D.E: HĐ VẬN DỤNG và TÌM TÒI , MỞ RỘNG 
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm 
hs khá giỏi về nhà thực hiện.
Ngày soạn: 23 / 9 / 2015
Tiết : 8 + 9 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
I .MỤC TIÊU :
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết , phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.HĐ KHỞI ĐỘNG.
MĐ : Ôn lại kiến thức về phép trừ đã học ở tiểu học.
PT: Hs hoạt động cá nhân -> cặp đôi -> nhóm : hoàn thành câu hỏi khởi động.
SP : 1.Nêu được dùng kí hiệu “- ” để chỉ phép trừ .
Các thành phần của phép trừ là : số bị trừ , số trừ , hiệu
2. Một số trừ đi 0 thì bằng chính nó.
Một số trừ đi chính nó thì bằng 0
Gv: cho hs chơi trò chơi khởi động , nếu em nào làm sai thì được làm một bài toán tính .
Hs chơi trò chơi chỉ các bộ phận trên cơ thể.
B. HĐ HÌNH THÀNH KIÊN THỨC 
MĐ : Hình thành lại kiến thức về phép trừ và phép chia.
PT: Hs đọc thông tin shd hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.
SP:
1b) 
a
12
21
48
12
b
5
0
48
15
a + b
17
21
96
27
a - b
7
21
0
 phép trừ : 12 – 15 không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
2b) 14 : 3 = 4 dư 2
21 : 5 = 4 dư 1
75 : 5 = 15 
135 : 8 = 16 dư 7
3b) 
Số bị chia
600
1312
15
số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
4
Số dư
5
0
15
 Gv: Hd các nhóm hs thực hiện các yêu cầu đặt ra.
C. HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ: luyện tập các bài toán liên quan đến kiến thức vừa học.
PT : Hs hoạt động cá nhân -> giúp đỡ của các thành viên trong nhóm.
-> báo cáo kết quả cho gv .
SP : 
1. 
a) (x – 35 ) – 120 = 0 
=> x – 35 = 120 
=> x = 120 + 35 = 155.
b) 124 + (118 – x ) = 217 
=> 118 – x = 217 – 124 
=> 118 – x = 93
=> x = 118 – 93 = 25
c) 156 – (x + 6 ) = 82 
=> x + 6 = 156 – 82 
x+ 6 = 74 => x = 74 – 6 = 68
2) 
35 + 98 = (35 – 2 ) + (98 + 2 ) = 
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 – 1 ) + ( 29 + 1 ) = 
= 45 + 30 = 75
3)
321 – 96 = (321 + 4 ) – (96 + 4 ) = 
= 325 – 100 = 225
1354 - 997 = (1354 +3 ) – (997 +3 ) = 
= 1357 – 1000 = 357 
4.
a
392
278
357
220
420
b
28
13
21
14
35
q
14
21
17
25
12
r
0
5
0
10
0
 5.
a) 14.50 = (14: 2 ).(50.2) = 7 .100 = 700.
*) 
16.25 = (16 : 4 ).(25 .4) = 4.100 = 400
b)2100: 50 = (2100.2) : (50.2) = 
= 4200: 100 = 42.
*) 
1400 : 25 = (1400.4) : (25. 4) = 
= 5600: 100 = 56
c) 132 : 12 = (120 + 12 ) : 12 = 
= 120 :12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11
*) 
96 : 8 = (80 + 16 ) : 8 = 80 :8 + 16 : 8 
= 10 + 2 = 12
6. 
Trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0 hoặc 1 hoặc 2
Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là : 3k; số chia 3 dư 1 là 3k +1; số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2.
D.E: HĐ VẬN DỤNG và TÌM TÒI , MỞ RỘNG
MĐ : Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
PT : Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm 
hs khá giỏi về nhà thực hiện.
Ngày soạn : 19 / 9 / 2015
Tiết : 10 +11 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : 
- Ôn tập kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, với các số tự nhiên.
- Làm được các phép tính chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv 
Ghi chú
C. HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ : Ôn tập về các phép tính cộng, trừ nhân, chia với các số tự nhiên.
PT: Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm hđ cá nhân thực hiện các bài tập phần luyện tập.
SP: 
1. a) 74 573 + 4705 = 79 278
b) 46 756 + 13 248 = 60 004
c) 78 563 – 45 381 = 33 182
d) 30 452 – 2236 = 28 216
e) 25. 64 = 1600
g) 537 . 46 = 24 702
h) 375 : 15 = 25
i) 578 : 18 = 32 ( dư 2)
2. 
a) 5500 – 375 + 1182 = 6307
b) 8376 – 2453 – 699 = 5224 
c) 1054 + 987 – 1108 = 933
d) 1540 : 11 + 1890 : 9 + 982 = 
= 140 +210 + 982 = 1332
3.
a) 7080 – ( 1000 – 536 ) = 7080 – 464 = 6616
b) 5347+ ( 2376 – 734 ) = 5347 +1642 = 6989
c) 2806 – ( 1134 + 950 ) = 2806 – 2084=722
d) 136.( 668 – 588) – 404.25 = 
136.80 – 10100 = 10880 – 10100 = 780
e) 1953 + (17432 – 56 . 223) : 16 = 
1953 + 4944 : 16 = 1953 + 309 = 2262
g) 6010 – ( 130.52 – 68 890 : 83 ) = 
6010 – (6760 – 830 ) = 6010 – 5930 = 80
4. a) 1234.2014 + 2014 . 8766 = 
= 2014 (1234 + 8766) = 2014.10000 
= 20 140 000
b) 1357.2468 – 2468 . 357 = 
= 2468 ( 1357 – 357 ) = 2468 . 1000 
= 2 468 000 
c) (14678 : 2 + 2476 ) . (2576 - 2575) = 
= (7339 + 2476).1= 9815.1 = 9875
d) (195 -13 . 15 ) : (1945 + 1014) =
= (195 – 195 ) : 2959 = 0 : 2959 = 0 
5. a) 456 + (x – 357 ) = 1362 
=> x – 357 = 1362 – 456 = 906
=> x = 906 + 357 = 1263
b) (2345 – x ) – 183 = 2014 
 => 2345 – x = 2014 + 183 = 2197
=> x = 2345 – 2197 = 148 .
c) (x – 2005 ). 2006 = 0 
=> x – 2005 = 0 
=> x = 2005
d ) 480 + 45 .4 = (x + 125) : 5 + 260 
=> 660 = (x + 125) : 5 + 260 
=> 660 – 260 = (x + 125 ) : 5 
=> 400 = (x + 125 ) : 5 
=> 400.5 = x + 125 
=> 2000 = x + 125 
=> x = 2000 – 125 = 1875
e) 2005 .(x – 2006 ) = 2005 
=> x – 2006 = 2005 : 2005 
=> x – 2006 = 1
=> x = 1 + 2006 = 2007
g) [( x + 50 ) .50 – 50 ] : 50 = 50
=> [(x + 50 ) .50 – 50 ] = 50 .50 
=> [( x + 50 ) .50 – 50 ] = 2500
=> (x + 50 ).50 = 2500 + 50 
=> (x + 50).50 = 2550 
=> x + 50 = 2550 : 50 = 51
=> x = 51 – 50 = 1 
gv cho hs chơi trò chơi khởi động .
D.E: HĐ VẬN DỤNG và TÌM TÒI , MỞ RỘNG
MĐ : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 
PT : Hs tự nghiên cứu shd và làm theo yêu cầu 
SP : 
1. + , Đường bộ : 20 000 km
+, Đường sông : 500 km 
+, Đường gùi thồ : 5 000 km
+, Đường ống xăng dầu : 1 400 km
Gv: cho hs đọc thông tin shd và trả lời vào vở phần 1. phần 2 giao cho hs khá giỏi về nhà làm .
Ngày soạn : 24 / 9 / 2015
Tiết : 12 + 13 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN . NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.MỤC TIÊU : 
Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên , phân biệt được cơ số và số mũ .
Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn, câu hỏi khởi động,	
2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập bài học trước ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 
1.Ổn định tổ chức:...
2. Các hoạt đông học tập :
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Ghi chú
A.B: HĐ KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIÊN THỨC .
MĐ : Làm quen với định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
PT : Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện các yêu cầu hoạt động của các đơn vị kiếnthức 
SP : 
1c) 
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa 
33
3
3
27
25
2
5
32
62
6
2
36
 d) 52 25 5.5
 43 64 ; 92 34 
g) 
22 : Hai bình phương.( Bình phương của hai ) 
23 : Hai lập phương ( Lập phương của hai).
42 : Bốn bình phương ( Bình phương của bốn).
43 : Bốn lập phương ( lập phương của bốn). 
2a) 
Tính 
Tính
So sánh
32. 33
35
32. 33 = 35
23. 24
27
23. 24 = 27
 c) 
24.26 = 2 4+6 = 210 ; 72.73 = 7 2+3 = 75
Gv : Theo dõi hs thực hiện Hd các cá nhân làm sai .
 C.
 HĐ LUYỆN TẬP 
MĐ: Cũng cố kiến thức vừa học về lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
PT : Hs hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu của các bài tập. Nhóm trưởng kiểm tra kết quả báo cáo với gv .
SP : 
1.
Lũy thừa
cơ số 
số mũ
Giá trị của lũy thừa
23
2
3
8
45
4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_truong_hoc_moi.doc