Kế hoạch bài học Toán 6 VNEN - Tuần 19

HĐ của GV

Mục đích:

-Tạo tâm thế học tập cho HS,bằng cách viết phép cộng thành phép nhân.

Phương thức HĐ:

- Tổ chức nhóm thảo luận. Sản phẩm cần được hoàn thành là:

1.a) 17+17+17+17+17=17.4

1.b) (-6)+(-6))+(-6))+(-6)=-(6+6+6+6)=-(6.4)

2.a) -3.4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12

(-5).3=.=-15; 2.(-6)=.=-12

2.b) Giá trị tuyệt đối bằng tích GTTĐ, dấu của tích là dấu âm

-Thời gian dự kiến: 5 phút.

-Tình huống có thể xảy ra là có nhóm không hoàn thành do các em khó diễn đạt bằng lời.

 

doc 8 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Toán 6 VNEN - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 19.Tiết 58 Số học. §12. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: bút dạ bảng nhóm	
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A. HĐKĐ
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS,bằng cách viết phép cộng thành phép nhân.
Phương thức HĐ: 
- Tổ chức nhóm thảo luận. Sản phẩm cần được hoàn thành là: 
1.a) 17+17+17+17+17=17.4
1.b) (-6)+(-6))+(-6))+(-6)=-(6+6+6+6)=-(6.4)
2.a) -3.4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12
(-5).3=....=-15; 2.(-6)=.....=-12
2.b) Giá trị tuyệt đối bằng tích GTTĐ, dấu của tích là dấu âm
-Thời gian dự kiến: 5 phút.
-Tình huống có thể xảy ra là có nhóm không hoàn thành do các em khó diễn đạt bằng lời.
B. HĐ hình thành kiến thức:
Mục đích:
-HS nắm và thuộc quy tắc nhân hai số khác dấu.
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ cặp đôi, hay HĐ nhóm, HĐ chung tùy theo nhóm hoạt động. GV cho nhóm trưởng tổ chức và báo kết quả làm việc của nhóm mình. GV kiểm tra hoặc cho các nhóm khác kiểm tra và trợ giúp.
TGDK: 10 phút
Y/c: HS Ghi mẫu các ví dụ vào vở.
C. HĐ luyện tập
Mục đích:
HS thực hiện các HĐ và bước đầu vận dụng quy tắc để:
- Thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- So sánh tích hai số nguyên khác dấu.
- tính nhanh
Phương thức HĐ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập ở phần HĐ luyện tập: từ bài 1 đến bài 4 ở sách " Hướng dẫn học Toán 6" làm việc cá nhân sau đó cho các em làm việc cặp đôi và sau đó trao đổi, thảo luận nhóm, để các em có điều kiện kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau và cuối cùng báo cáo kết quả học tập với GV để GV xác nhận, chuẩn hóa kết quả.
TGDK: 15 phút
Sản phẩm cần đạt:
Bài 1: a) -100; b) -36; c) -600; d) -10
Bài 2: a) (-5).7 < 0; b) (-5).7 < 7; c) (-5).7 < (-5)
d)(-5).7 < (-34); (-5).7 = 7.(-5) = (-7).5
Bài 3: 125.4=500 nên (-125).4=(-4).125=4.(-125)=-500;
Bài 4: a)S; b) S; c) Đ
D. HĐ vận dụng:
Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng toán học hóa các tình huống thực tế.
Phương thức HĐ: HS làm việc chung cả lớp. GV nêu câu hỏi để học sinh chuyển từ ngôn xnois sang ngôn ngữ toán học
TGDK: 12 phút
Bài 1: GV nên cho học sinh viết một sản phẩm bị phạt 50000 tức là được – 50000
Số tiền lương của công nhân A bằng:
40.100000+4.(-50000)=4000000+(-200000)=3800000(đồng)
Bài 2:
Số điểm của bạn Khanh là:
2.5+2.0+2.(-1)=10+0+(-2)=8
Số điểm của bạn Minh là
1.10+2.5+1.(-1)+2.(-10)=10+10+(-1)+(-20)=-1
Vậy bạn Khanh có điểm cao hơn bạn Minh
Bài 3: a) x=9; b)x=-9; c) x=10; d) x=11
Phần này có thể dành cho HS về nhà làm
GV: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc quy tắc
-Chuẩn bị §13 Nhân hai số nguyên cùng dấu
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 19.Tiết 59 Số học. §13. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Chuẩn bị:
GV: Bảng quy tắc về dấu của tích hai số nguyên
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A. HĐKĐ
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS.
Phương thức HĐ: Tổ chức nhóm đọc và thảo luận. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Cho các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
TGDK: 10 phút
Sản phẩm cần đạt là:
1) Muốn nhân hai số nguyên dương tanhaan như nhân hai số tự nhiên.
2) 0.(-4)=0; (-1).(-4)=4; (-2).(-4)=8
Muốn nhân hai số nguyên âm ta chỉ việc nhân hai GTTĐ 
B. HĐ hình thành kiến thức:
Mục đích:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên âm
- Tính tích hai số nguyên dương và nguyên âm từ đó rút ra quy tắc về dấu khi nhân hai số nguyên
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ cặp đôi, hay HĐ nhóm, HĐ chung theo các biểu tượng yêu cầu trong từng đơn vị kiến thức.
TGDK: 12 phút
Bài 1: a)5.17=85; b) (-4).(-25)=100; c) (-15).(-6)=90
Bài 2. a) Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương
b) Muôn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhan hai GTTĐ và đặt trước kết quả dấu +
C.HĐLT
Mục đích:
HS vận dụng quy tắc để:
- Tính tích hai số nguyên (bài 1;2). So sánh (bài 3); chọn khẳng định đúng (bài 4)
Phương thức HĐ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập ở phần HĐ luyện tập: từ bài 1 đến bài 5 ở sách “Hướng dẫn học Toán 6” làm việc cá nhân sau đó cho các em làm việc cặp đôi và sau đó trao đổi, thảo luận nhóm, để các em có điều kiện kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau và cuối cùng báo cáo kết quả học tập với GV để GV xác nhận, chuẩn hóa kết quả.
Sản phẩm cần đạt:
Bài 1: 22.(-6)=-132 nên (+22).(+6)=132;(-22).(+6)=-132
(-22).(-6)=132; (+6).(-22)=-132
Bài 2: a) (-13). – 6 =+78; b) +10 .(-25) =-250
c) (-32). 0 = 0; d) – 1 . (-41) = +41
Bài 3: a) (-11).(-12)=132; (-10).(-13)=130 nên (-11).(-12)>(-10).(-13)
b) (+11).(+12)=132; (-11).(-10)=110 nên (+11).(+12)>(-11).(-10)
Bài 4. a) Đ; b) S; c) Đ; d) Đ; e) S; f) S
D. HĐVD-TTMR:
Bài 1;2
- Giúp HS trao đổi kiến thức nắm chắc bài hơn
- Phương thức HĐ: cho CTHĐTQ lên điều hành.
-Thời gian dự kiến là: 4 phút
Sản phẩm dự kiến:
Bài 1: Kiến thức đã học: nhân hai số nguyên dương;
Kiến thức mới: nhân hai số nguyên âm
Bài 2:
a) âm; b) dương; c) dương; d) âm; e) dương
bài 3:
a) (-40).(-36)<(-40).0; b) (-75).12<0.12
c) (-80).(-3)>80.(-3); d) (-13)2>-132.
Phần này có thể dành cho HS về nhà làm
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 19.Tiết 59 Số học. §14. LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập bài 1,2, 3 phần A,B
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A,B HĐKĐ-HTKT
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS,với một tình huống được đưa ra là: Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên.
Phương thức HĐ: Tổ chức nhóm đọc và thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Sau đó cho các nhóm đổi chéo để kiểm tra đánh giá lẫn nhau.
Thời gian dự kiến: 15 phút
 Sản phẩm cần được hoàn thành là:
Phiếu số 1:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Phiếu số 2
Câu
Đúng
Sai
a) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm
x
b) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số dương
x
c) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số âm
x
d) Nếu tích ab là số nguyên âm , a là số âm thì b là số dương
x
Phiếu số 3
Cột A
Cột B
a) Số x mà (-12).x=-72 là
1) -10
b) Số x mà 5.x= 50 là
2) 7
c) Số x mà (-9).x=-63 là
3) 10
d) Số x mà (-x).3=-30 là
4) -7
5) -6
C. HĐLT
Mục đích:
HS sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên để làm bài tập
Qua so sánh tích của hai số nguyên với 0( bài 1), so sánh 2 tích của hai số nguyên (bài 2), Chọn đáp án đúng( bài 3)
Phương thức HĐ:
HS làm việc độc lập, nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm sau đó báo cáo cho GV. GV đi kiểm tra các HĐ của mỗi nhóm.
Thời gian dự kiến: 20 phút
Bài 1:
Nếu x 0
Nếu x =0 thì (-5).x=0
Nếu x >0 thì (-5).x<0
Bài 2: a) >; b) 
Bài 3 a) (B); b) (B); c) (C)
D. HĐ vận dụng:
Bài 1;2
Giúp HS mở rộng kiến thức về phép nhân số nguyên.
- Phương thức HĐ: CTHĐTQ lên điều hành HS hoạt động chung cả lớp. các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
-Thời gian dự kiến là: 8 phút
Bài 1: (D)
Bài 3:
(n+1)(n+3)=0
Nên n+1=0 hoặc n+3=0
TH1: n+1=0 => n=-1
TH2: n+3=0 => n=-3
b) Vì |n|≥0 nên(|n|+2)>0
Mà (|n|+2)(n2-1)=0 => n2 – 1=0 => n2 = 1 => nÎ{- 1; 1}
Bài 4: 25=52 =( - 52); 36=62 =( - 62); 49=72 =( - 72)
Phần này có thể dành cho HS về nhà làm
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 19.Tiết 1 Hình học. §1.
I. Chuẩn bị:
GV: Mẫu phiếu học tập
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
Mục tiêu:
GV cho 1 HS trong nhóm bất kỳ, đọc cho cả lớp nghe để biết bài học này nhằm mục tiêu gì? Đó là:
- Nhận biết được: điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm.
- Biết cách vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng.
Thời gian dự kiến: 1 phút
A. HĐKĐ, HTKT
Mục đích:
- Nhận biết được: nửa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau, góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Góc bẹt
- Biết cách xác định hai điểm thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau. vẽ hình biểu diễn góc ghi tên góc
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ cặp đôi, hay HĐ nhóm HĐ chung theo các biểu tượng yêu cầu trong từng đơn vị kiến thức.
1a) HĐ nhóm
GV cho HS tổ chức HĐ nhóm, cho các em quan sát và đọc kỹ nội dung điểm. các em thay phiên nhau nói và ghi chép vào vở
Thời gian dự kiến là 2 phút.
1b) HĐ chung
Nửa mp
GV cho HS tổ chức HĐ chung cả lớp, cho các em đọc kỹ nội dung về nửa mp bờ a. hai nửa mặt phẳng đối nhau. bờ chung
Thời gian dự kiến: 5 phút.
1c) HĐ cặp đôi
GV cho HS HĐ cặp đôi theo nhóm. GV quan sát, nghe HS trong nhóm trao đổi, kiểm tra lại phần hiểu biết các em trong mỗi nhóm và có thể cho HS đi kiểm tra, trợ giúp các cặp còn lại trong nhóm, hoặc nhóm khác.
Sản phẩm là:
+) Đoạn thẳng HK không cắt đường thẳng m
+) Đoạn thẳng HP cắt đường thẳng m
Thời gian dự kiến: 3 phút
2a) HĐ nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm làm bài 2a) ghi chép
Thời gian dự kiến: 2 phút
GV quan sát, nghe HS trong nhóm trao đổi, kiểm tra lại phần hiểu biết các em trong mỗi nhóm và có thể cho HS đi kiểm tra, trợ giúp các cặp còn lại trong nhóm, hoặc nhóm khác.
2b) HĐ chung
Góc, góc bẹt
GV tổ chức cho HS chung đọc trong “sách HD học” 
Thời gian dự kiến là: 5 phút
HS vẽ hình và ghi chú vào trong vở theo mẫu sau
Hình
Gốc
Cạnh
Tên 
O
Ox; Oy
O
Ox; Oy
OM, ON
O
Ox; Oy
2c) HĐ cặp đôi
Nhận biết góc
GV cho HS hoạt động ghép đôi, yêu cầu HS vẽ hình 21vào vở.
Sản phẩm cần đạt là:
Góc
Gốc
Cạnh
O
Ox; Oy
O
Oy; Oz
O
Ox; Oz
Góc đỉnh B; hai cạnh là BA và BC
Thời gian dự kiến là 5 phút
HDVN
- Đọc lại nội dung phần đóng khung 1b); 2b)
- Vẽ 5 góc trong đó có hai góc bẹt, đặt tên cho các góc, ghi rõ đỉnh, cạnh, ghi tên góc.
-Chuẩn bị phần còn lại của § 1
Thanh Nguyên, ngày 09 tháng 01 năm 2016
Lãnh đạo ký‎‎ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 Toan 6 (1).doc