Kế hoạch bài học Toán 6 VNEN - Tuần 20

Mục đích:

-Tạo tâm thế học tập cho HS,bằng cách viết phép cộng thành phép nhân.

Phương thức HĐ:

- Tổ chức nhóm thảo luận. Sản phẩm cần được hoàn thành là:

+Tính chất của phép nhân số tự nhiên là: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phep nhân với phép cộng:

a.b=b.a; (a.b).c=a.(b.c); a.1=1.a=a; a.(b+c)=a.b+a.c

+ a)(+3).(-2)=(-2).(+3); b)(-5).(-7)=(-7).(-5)

c) [4.(-6)].(-8)=4.[(-6).(-8)]

d) 9.[(-2)+(-3)]=9.(-2)+9.(-3)

+ a) phép nhân số nguyên có t/cgiao hoán, kết hợp, t/c phân phối của phép nhân và phếp cộng.

-Thời gian dự kiến: 12 phút.

-Tình huống có thể xảy ra là có nhóm không hoàn thành do các em khó diễn đạt bằng lời.

 

docx 8 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Toán 6 VNEN - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 20.Tiết 61 Số học. §15. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập
HS: bút dạ bảng nhóm	
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A. HĐKĐ
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS,bằng cách viết phép cộng thành phép nhân.
Phương thức HĐ: 
- Tổ chức nhóm thảo luận. Sản phẩm cần được hoàn thành là: 
+Tính chất của phép nhân số tự nhiên là: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phep nhân với phép cộng:
a.b=b.a; (a.b).c=a.(b.c); a.1=1.a=a; a.(b+c)=a.b+a.c
+ a)(+3).(-2)=(-2).(+3); b)(-5).(-7)=(-7).(-5)
c) [4.(-6)].(-8)=4.[(-6).(-8)]
d) 9.[(-2)+(-3)]=9.(-2)+9.(-3)
+ a) phép nhân số nguyên có t/cgiao hoán, kết hợp, t/c phân phối của phép nhân và phếp cộng.
-Thời gian dự kiến: 12 phút.
-Tình huống có thể xảy ra là có nhóm không hoàn thành do các em khó diễn đạt bằng lời.
B. HĐ hình thành kiến thức:
Mục đích:
-HS nắm và thuộc quy tính chất của phép nhân hai số nguyên.
Phương thức HĐ:
Các em sẽ HĐ chung tùy theo nhóm hoạt động. GV cho nhóm trưởng tổ chức và báo kết quả làm việc của nhóm mình. GV kiểm tra hoặc cho các nhóm khác kiểm tra và trợ giúp.
TGDK: 10 phút
Y/c: HS Ghi phàn dóng khung vào vở.
C. HĐ luyện tập
Mục đích:
HS thực hiện các HĐ và vận dụng t/c để:
- Tính nhanh bài 1.
- Liên hệ giữa phép nhân và phép cộng bài 2
- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng bài 3
Phương thức HĐ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các bài tập ở phần HĐ luyện tập: từ bài 1 đến bài 4 ở sách " Hướng dẫn học Toán 6" làm việc cá nhân sau đó cho các em làm việc cặp đôi và sau đó trao đổi, thảo luận nhóm, để các em có điều kiện kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau và cuối cùng báo cáo kết quả học tập với GV để GV xác nhận, chuẩn hóa kết quả.
TGDK: 20 phút
Sản phẩm cần đạt:
Bài 1: a) 15.(-2).(-5).(-6)=15.(-6).(-2).(-5)=(-90).10=-900
b) 4.7.(-11).(-2)=[4.7.(-2)].(-11)=(-56).(-11)=616
Bài 2: a) -57.11=-57.(10+1)=(-57).10+(-57)=-570+(-57)=-627
b) 75.(-21)=75.[-20+(-1)]=75.(-20)+75.(-1)=-150+(-75)=-225
Bài 3:
a) (37-17).(-5)+23.(-13-17)=20.(-5)+23.(-40)
=-100+(-920)=-1020
b) (-57).(67-34)-67.(34-57)=(-57).67+57.34-67.34+67.57
=-57.67+67.57+57.34-67.34=67.(-57+57)+34.(57-67)
=67.0+34.(-10)=0+(-340)=-340
GV: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc tính chất
-Chuẩn bị các nội dung còn lại của §15
Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm:
	Nhóm 1:
	Nhóm 2:
	Nhóm 3:
	Nhóm 4:
	Nhóm 5:
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 20.Tiết 62 Số học. §15. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Chuẩn bị:
GV: 
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A. HĐKĐ
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS.
Phương thức HĐ: Cho các nhóm kiểm tra bài tập về nhà lẫn nhau. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. 
TGDK: 10 phút
B. HĐLT:
Mục đích:
- HS vận dụng đúng tính chất nhân hai số nguyên
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ cá nhân. GV kiểm tra và tư vấn nếu cần thiết.
TGDK: 12 phút
Bài 4:
a)(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)=(4.25).(12.8).6=100.1000.=600000
b) (-98).(1-246)-246.98=-98.1+98.246-246.98=-98+0=-98
Bài 5.a) =(-5)5; b) =(-2)3.(-3)3.
D. HĐ VD
Mục đích:
-Củng cố nội dung bài học.
Phương thức HĐ: 
CTHĐTQ lên điều hành. 
TGDK: 10 phút
Bài 2: vì (-a)2=(-a).(-a)=a.a=a2.
Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên chính là tích của số chẵn số các thừa số nguyên cùng dấu nên tích là số nguyên dương.
E.HĐTTMR
Mục đích:
-Củng cố nội dung bài học.
Phương thức HĐ: 
CTHĐTQ lên điều hành. 
TGDK: 10 phút
Bài 1: a) =-237.26+137.26=0;
b) =-63.25+(-23).25=25.[-63+(-23)]=25.=25.(-88)=-2200
Bài 2: a) (-2).(-3).(-2014)<0; vì (-2).(-3).(-2014) có lẻ thừa số nguyên âm
b)(-1).(-2)....(-2014)>0 vì (-1).(-2)....(-2014) có chẵn thừa số nguyên âm
GV: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc tính chất
-Chuẩn bị nội dung của §16
Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm:
	Nhóm 1:
	Nhóm 2:
	Nhóm 3:
	Nhóm 4:
	Nhóm 5:
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 20.Tiết 63 Số học. §16. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập bài 1,2, 3 phần A,B
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
A. HĐKĐ
Mục đích:
-Tạo tâm thế học tập cho HS,với một tình huống được đưa ra là: Ôn lại bội và ước của số tự nhiên.
Phương thức HĐ: Tổ chức nhóm đọc và thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Sau đó cho các nhóm đổi chéo để kiểm tra đánh giá lẫn nhau.
Thời gian dự kiến: 8 phút
 Sản phẩm cần được hoàn thành là:
a) Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
B(6)={0;6’-6;-12;12;...}
b) (x,y)Î{(-1,-6);(1,6);(-2,-3);(2,3)}
c) 0;-12;12
B. HĐHTKT
Mục đích:
HS năm được khái niệm bội, ước của số nguyên
-t/c chia hết trên tập hợp số nguyên
Phương thức HĐ:
HS làm việc ghép dôi,hay HĐ chung tùy theo biểu tượng theo nhóm, nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm sau đó báo cáo cho GV. GV đi kiểm tra các HĐ của mỗi nhóm.
Thời gian dự kiến: 15 phút
Sản phẩm cần đạt
1b) Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8};B(-3)={0;-3;3;-6;6;..}
27;36; 27; 27+36 là bội của 9 vì đều chia hết cho 9
36 là bội của 9 vì 36M9; 36 không là bội của 5 vì 365
2b) 36 là bội của 12; 72 là bội của 36 vậy 72 là bội của 12
B. HĐ VD
Mục đích:
HS vận dụng k/nbội, ước của số nguyên, t/c chia hết trên tập hợp số nguyên. Qua tìm bội, ươc của số nguyên(bài 1), lập tổng a+b chia hết cho 2 (bài 2), điền số ( bài 3); tìm x (bài 4)
Phương thức HĐ:
HS làm việc cá nhân theo nhóm, nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm sau đó báo cáo cho GV. GV đi kiểm tra các HĐ của mỗi nhóm.
Thời gian dự kiến: 20 phút
Sản phẩm cần đạt:
Bài 1: a) 0; -5 ;-15 b) Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
Bài 2: có 7 cặp số là:(2;22);(4;22);(6;22);(3;21);(3;23);(5;21);(5;23)
Bài 3:
A
42
-25
2
-26
0
9
B
-3
-5
-1
|-13|
7
-1
A:B
-14
5
-2
-2
0
-9
Bài 4: a) x=-5; b) xÎ{-6;6}; c) xÎ{-2;2}
GV: yêu cầu học sinh nhắc laaij nội dung kiến thức đã học theo câu hỏi 1 ở phân D HĐVD
GV: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc tính chất
-Chuẩn bị nội dung của §16
Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm:
	Nhóm 1:
	Nhóm 2:
	Nhóm 3:
	Nhóm 4:
	Nhóm 5:
Ngày soạn: / /2016	Ngày thực hiện: / / 2016
Tuần 20.Tiết 2 Hình học. §1.
I. Chuẩn bị:
GV: Mẫu phiếu học tập
HS:
HĐ HS
HĐ của GV
Ghi chú
HĐKĐ
Mục đích:
-Vẽ tia chung gốc; kiểm tra tia cắt đoạn thẳng
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ nhóm
Thời gian dự kiến: 7 phút
Sản phẩm cần đạt là:
Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN
A. HĐHTKT
Mục đích:
- Nhận biết được: tia nằm giữa hai tia, điểm nằm trong góc
- Biết cách xác định tia nằm giữa hai tia
Phương thức HĐ:
Các em sẽ tổ chức HĐ cặp đôi, hay HĐ nhóm HĐ chung theo các biểu tượng yêu cầu trong từng đơn vị kiến thức.
3b) HĐ chung
Tia nằm giữa
GV cho HS tổ chức HĐ chung cả lớp, cho các em đọc kỹ nội dung về tia nằm giữa, điểm nằm trong góc
Thời gian dự kiến: 5 phút.
3c) HĐ cặp đôi
GV cho HS HĐ cặp đôi theo nhóm. GV quan sát, nghe HS trong nhóm trao đổi, kiểm tra lại phần hiểu biết các em trong mỗi nhóm và có thể cho HS đi kiểm tra, trợ giúp các cặp còn lại trong nhóm, hoặc nhóm khác.
Sản phẩm là:
HS vẽ hình
a)
b)
c)
Hình 24
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN cắt tia Oz
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN cắt tia Oz
Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì đoạn thẳng MN không cắt tia Oz
Thời gian dự kiến: 12 phút
C. HĐLT
Mục đích:
- HS vận dụng kiến thức về góc để điền vào chỗ trống(bài 1)
đọc tên góc, đỉnh cạnh của góc, ghi tên góc
Phương thức hoạt động
- HS HĐ cá nhân theo nhóm, nhóm trưởng kiểm tra tiến trình HĐ báo cáo với GV. GV cho các nhóm kiểm tra hỗ trợ lẫn nhau.
Thời gian dự kiến: 17 phút
Sản phẩm cần đạt:
Bài 1:
- góc xOy; đỉnh của góc; hai cạnh của góc;
- S; SR và ST
- có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài 2:
Hình 25b)
góc NMP; góc PMN; góc M
M
MN; MP
Hình 25b)
góc MNP; góc PNM; góc N
N
NM; NP
Hình 25c)
góc xPy; góc yPx; góc P
P
Px;Py
Hình 25c)
góc ySz; góc zSy; góc S
S
Sy;Sz
HDVN
- Đọc lại nội dung phần đóng khung 1b); 2b) 3c)
- Vẽ 5 góc trong đó có hai góc bẹt, đặt tên cho các góc, ghi rõ đỉnh, cạnh, ghi tên góc.
- Đọc phần D. HĐVD, TT,MR
- Chuẩn bị thước đo góc và §2
Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm:
	Nhóm 1:
	Nhóm 2:
	Nhóm 3:
	Nhóm 4:
	Nhóm 5:
Thanh Nguyên, ngày 16 tháng 01 năm 2016
Lãnh đạo ký‎‎ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 20 Toan 6.docx