I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
1. Thuận lợi:
- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, các đoàn thể trong nhà trường cũng như trong địa phương.
- Đa số học sinh ngoan, hứng thú với môn học
- Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học khá đầy đủ, trường có 2 phòng thực hành nên thuận lợi cho việc học tập của các em học sinh trong quá trình thực hành.
- Giáo viên trong tổ luôn hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như công tác khác
- GVCN các lớp cũng quan tâm hỗ trợ xử lí kịp thời đối với các học sinh cá biệt, sắp chỗ ngồi cho học sinh phù hợp, để tiết dạy được thuận lợi, không ồn ào.
2. Khó khăn:
- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao đặc biệt là các em học sinh khối lớp 8, trong quá trình học còn lơ là, nói chuyện, làm chuyện riêng, đặc biệt là trong giờ thực hành.
- Còn một số học sinh khi tiếp xúc với máy thao tác chưa nhanh nhẹn, do thời gian thực hành ở trường không nhiều, các em không có điều kiện mua máy tính để tự học ở nhà.
-Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao.
PHÒNG GD-ĐT CHỢ MỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN MÔN: Tin Học - Họ và tên GV: Trần Kim Diểm - Lớp dạy: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4, 6A5, 6A6, 8A6, 8A7, 8A8 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP 1. Thuận lợi: - Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, các đoàn thể trong nhà trường cũng như trong địa phương. - Đa số học sinh ngoan, hứng thú với môn học - Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học khá đầy đủ, trường có 2 phòng thực hành nên thuận lợi cho việc học tập của các em học sinh trong quá trình thực hành. - Giáo viên trong tổ luôn hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như công tác khác - GVCN các lớp cũng quan tâm hỗ trợ xử lí kịp thời đối với các học sinh cá biệt, sắp chỗ ngồi cho học sinh phù hợp, để tiết dạy được thuận lợi, không ồn ào. 2. Khó khăn: - Một số học sinh ý thức học tập chưa cao đặc biệt là các em học sinh khối lớp 8, trong quá trình học còn lơ là, nói chuyện, làm chuyện riêng, đặc biệt là trong giờ thực hành. - Còn một số học sinh khi tiếp xúc với máy thao tác chưa nhanh nhẹn, do thời gian thực hành ở trường không nhiều, các em không có điều kiện mua máy tính để tự học ở nhà. -Thời gian học tập ở nhà của học sinh còn quá ít do các em phải làm việc để giúp đỡ bố, mẹ, chưa xây dựng được góc học tập ở nhà nên hiệu quả học ở nhà chưa cao. II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 1. Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học bộ môn như: Giáo án, giáo án điện tử, SGK, sách bài tập - Xác định mục tiêu phương pháp, mục tiêu từng bài phù hợp. - Nắm rõ đặc điểm tình hình chung của lớp và hoàn cảnh của các em. - Trong giờ thực hành phải chú ý hướng dẫn các em yếu kém thực hiện, giám sát các em nhiều hơn. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các em khá giỏi. Động viên, khích lệ các em học tập. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của các em. 2. Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ SGK và ghi chép bài đầy đủ - Biết kết hợp việc học ở trường và ở nhà; phải xây dựng được thời gian biểu cho việc học tập ở nhà. - Phải nắm vững kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ và đầy đủ, tích cực, say mê học tập. III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 6 2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 8 Tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm Mục tiêu cần đạt Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 1,2 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính - CT máy tính là gì? - Biết được viết CT là hướng máy tính thực hiện - NNLT là NN để viết CT MT? CT dịch? - Tạo ra CT máy tính gồm mấy bước - Biết được viết CT bằng NNLT - Biết các bước tạo ra CT - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án - HS : Xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết 2 3,4 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - NNLT? - Cấu trúc CT - Biết khái niệm NNLT - Biết cấu trúc của một CT - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết 3 5,6 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal - Khởi động - Soạn thảo CT, biên dịch, chạy CT - Chỉnh sửa CT đơn giản - Dịch CT, chạy CT và cho KQ - Tuân thủ theo nguyên tắc của NNLT - Nhận biết và khởi động được NNLT pascal - Soạn thảo, dịch và chạy CT đơn giản - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết Máy chiếu, phòng máy của trường 4 7,8 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Biết khái niệm về kiểu DL - Biết một số phép toán cơ bản - Điều khiển tương tác giữa người và máy - Biết được các kiểu dữ liệu cơ bản - Chuyển đước biểu thức toán học sang pascal bằng các kí hiệu trong pascal - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết 5 9, 10 Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Chuyển BT toán học sang BT Pascal - Xử lí các kiểu DL khác nhau - Phân biệt và sử dụng DIV, MOD - Hiểu các lệnh In, tạm dừng CT - Vận dụng các kí hiệu, các kiểu dữ liệu để áp dụng gõ CT trên NNLT - Biết in và hiểu được các lệnh trong CT như lệnh tạm ngưng CT delay - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài thực hành, có SGK, vở, viết Máy chiếu, phòng máy của trường 6 11,12 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Khái niệm biến, hằng - Khai báo, sử dụng biến và hằng - Biết vai trò của biến trong LT - Hiểu được lệnh gán - Cơ bản biết ý nghĩa cũng như cú pháp của biến, hằng sử dụng để viết CT - Biết lệnh gán giá trị cho biến - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài, có SGK, vở, viết 7 13,14 Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Thực hiện khái báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu DL phù hợp - Kết hợp lệnh nhập, xuất - Hiểu các kiểu DL chuẩn: integer, real - Sử dụng lệnh gán - Hiểu khai báo sử dụng hằng - Hiểu được trao đổi GT 2 biến - Gõ đúng các dòng lệnh trong chương trình hiểu được yêu cầu của chương trình, sử dụng được lệnh gán, khai báo biến và hằng - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài thực hành, có SGK, vở, viết - Máy chiếu, phòng máy của trường 8 9 15, 16 Ôn tập - Chuyển các BT toán sang Pascal - Cấu trúc CT - Khai báo hợp lệ, kiểu DL phù hợp - Các thao tác nhập xuất cơ bản - Hiểu cách sử dụng hằng, biến - Làm được các bài tập trắc nghiệm, tự luận liên quan đến các kiến thức đã học - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung ôn tập - Trình chiếu - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, máy chiếu - HS : Xem lại nội dung bài 1, 2, 3, 4, có SGK, vở, viết - Máy chiếu của trường 17 Kiểm tra 1 tiết Các kiến thức cơ bản đã học trong bài 1, 2, 3, 4 Đánh giá được kêt quả học tập của HS - Cho đề theo qui định: Trắc nghiệm 6 điểm, tự luận 4 điểm - GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án - HS: Học thuộc các kiến thức trọng tâm mà giáo viên đã ôn tập 9, 10 18, 19, 20, 21 Bài 5: Từ bài toán đến chương trình - Biết k/n bài toán, thuật toán - Biết các bước giải bài toán rên máy tính - Xác định được Input, Output - Biết CT là thể hiện của thuật toán - Biết mô phỏng thuật toán - Hiểu thuật toán Tổng, Min, Max Xác định được bài toán Biết đưa ra thuật toán Biết áp dụng kiến thức để viết chương trình - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung bài - Trình chiếu - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, máy chiếu - HS : Xem trước nội dung bài 5, có SGK, vở, viết - Máy chiếu của trường 11, 12 22,23 Bài tập - Củng cố lại bìa toán đến CT - Trình bày Input, Output đến thuật toán - Thể hiện được thuật toán và hiểu các câu lệnh trong CT ở mức cơ bản - Tìm được Input, output trong bài toán, đưa ra được thuật toán để giải - Xây dựng và hiểu được các câu lệnh trong chương trình - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung bài - Trình chiếu - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, phòng máy, máy chiếu - HS : Xem lai nội dung bài 3, 4, 5, có SGK, vở, viết - Phòng máy, máy chiếu của trường 12, 13 24, 25 Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh - Biết cấu trúc rẽ nhánh thực hiện phụ thuộc vào điều kiện. Có hai dạng thiếu và đủ - Mọi NNLT đều có câu lệnh RN - Hiểu cú pháp câu lệnh RN - Viết được câu lệnh RN cơ bản - Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong NNLT, các dạng của cấu trúc rẽ nhánh - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung trọng tâm của bài - Trình chiếu - GV : SGV, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ - HS : Xem trước nội dung bài 6, có SGK, vở, viết 13, 14 26, 27 Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện IF THEN - Viết được câu lệnh điều kiện - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc CT đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán - Có kỹ năng viết các câu lệnh tương ứng với bài toán - Hiểu ý nghĩa của một chương trình đơn giản - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài thực hành, có SGK, vở, viết - Phòng máy, máy chiếu của trường 14, 15 28, 29 Bài 7: Câu lệnh lặp - Biết nhu cầu có cấu trúc lặp - Biết NNLT có cấu trúc lặp. - Hiểu hoặt động của câu lệnh lặp For ... to... do trong Pascal - Viết dúng cú pháp cơ bản - Hiểu lệnh ghép Biết cấu trúc của câu lệnh lặp, khi nào cần sử dụng câu LL Hoặt động của câu lệnh lặp For ... to... do trong Pascal - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu trọng tâm của bài GV : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 7, có SGK, vở, viết 15, 16 30, 31 Bài tập - Củng cố lại câu lệnh lặp - Bổ sung các bài tập tương tự ví dụ để HS nắm bài tốt hơn - Hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh lặp - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem lại nội dung bài 7, có SGK, vở, viết 16 32 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Biết khai báo biến, hằng, gán giá trị Xác định được Input, Output Đưa ra thuật toán và soạn thảo CT đơn giản - Cho đề theo qui định - Làm bài thực hành trên máy - GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án, phòng máy - HS: Xem lại các kiến thức trọng tâm về việc viết CT 17 33, 34 Ôn tập Các nội dung cơ bản đã học Biết trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, biết mô tả thuật toán, nhận biết lỗi trong chương trình - Đàm thoại, vấn đáp. - Phân tích diễn giải - Hoạt đông nhóm - GV: Giáo án, SGK, SBT, nội dung ôn tập - HS: xem lại các bài đã học 1, 2,3 4, 5, 6, 7 18 35, 36 Kiểm tra học kì I - Nội dung cơ bản trong các bài đã học Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kỹ năng vận dụng - Kiểm tra viết 45p - Trắc nghiệm 6 điểm, tự luận 4 điểm - GV: Ma trân đề, đề thi, đáp án - HS: Học thuộc các kiến thức cơ bản mà giáo viên đã ôn tập 19 37, 38 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For to do - Đọc hiểu CT và ý nghĩa của thuật toán - Thao tác gõ CT trên máy, hiểu câu lệnh ghép - Cho chạy các giá trị khác nhau của CT - Soạn thảo được chương trình, hiểu được ý nghĩa của câu lệnh ghép - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài thực hành, có SGK, vở, viết - Phòng máy, máy chiếu của trường 20 39, 40 Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước - Biết nhu cầu có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước - Biết NNLT có cấu lặp cũng như trong Pascal có while ... do - Hiểu được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp while ... do - Biết cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh lặp whiledo - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung GV : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 8, có SGK, vở, viết 21 41, 42 Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp While do - Hiểu lệnh while .. do Pascal - Biết lựa chọn lệnh lặp phù hợp - Rèn kĩ năng khai báo và sử dụng biến - Luyện kĩ năng đọc hiểu CT - Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển - Kĩ năng đọc và hiểu chương trình - Xác định được câu lệnh lặp trong CT - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung bài thực hành, có SGK, vở, viết - Phòng máy, máy chiếu của trường 22 43, 44 Ôn tập Các kiến thức cơ bản trong bài 7, 8 Trả lời được các câu hỏi lien quan đến câu lệnh lặp - Đàm thoại, vấn đáp. - Phân tích diễn giải - Hoạt đông nhóm - GV: Giáo án, SGK, SBT, nội dung ôn tập - HS: xem lại các bài đã học 7, 8 23 45 Kiểm tra 1 tiết - Nội dung cơ bản trong các bài đã học Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kỹ năng vận dụng - Kiểm tra viết 45p - Trắc nghiệm 6 điểm, tự luận 4 điểm - GV: Ma trân đề, đề kiểm tra, đáp án - HS: Học thuộc các kiến thức cơ bản mà giáo viên đã ôn tập 23, 24 46, 47 Luyện gõ phím nhanh với Finger Break out - HS hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím. - Thông qua các trò chơi, HS hiểu và rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. - Thông qua các trò chơi, HS hiểu và rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy, phần mềm Finger Break out - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài Finger Break out - Phòng máy, máy chiếu của trường 24, 25 48, 49, 50 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun time - HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm. - Sử dụng PM để quan sát thời gian địa phương và các vị trí khác nhau trên trái đất. - HS thao tác và thực hiện một số thao tác chính của PM. - Thông qua PM HS nâng cao kiến thức học tập, hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất và có ý thức bảo vệ môi trường. - Sử dụng PM để quan sát thời gian địa phương và các vị trí khác nhau trên trái đất. - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy, phần mềm Sun time - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài Sun time - Phòng máy, máy chiếu của trường 26 51, 52 Bài 9: Làm việc với dãy số - Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết được khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của một dãy số. - Biết khái niệm về mảng một chiều, cách khia báo mảng - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu - GV : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài 9: Làm việc với dãy số 27 53, 54 Bài tập Viết được thuật toán liên quan đến các dòng lập For to do, While do Thuật toán liên quan đến các dãy số Viết được các thuật toán - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu - GV : SGV, SGK, giáo án, các bài tập - HS : Học thuộc bài, xem các nội dung bài 7, 8, 9 28 55, 56 Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn tập IF, FOR, While - Củng cố dọc hiểu , sửa CT - Hiểu và viết được CT tìm Max, Min, tính tổng dãy số - Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn tập IF, FOR, While - Củng cố dọc hiểu , sửa CT - Hiểu và viết được CT tìm Max, Min, tính tổng dãy số - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, phòng máy, máy chiếu - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài thực hành 7 - Phòng máy, máy chiếu của trường 29 57 Bài tập 58 Kiểm tra thực hành 1 tiết 30, 31, 32 59, 60, 61, 62, 63, 64 Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Hiểu được các k/n cơ bản về phần mềm - Hiểu được ứng dụng của phần mềm, minh họa các đối tượng và quan hệ của chúng - Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình trong môn toán - Có ý thức trong việc sử dụng phần mềm học tập - Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình trong môn toán - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Geogebra - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Phòng máy, máy chiếu của trường 33, 34 65, 66, 67 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka - Hiểu được các chức năng chính của phần mềm - Tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm - Vận dụng phần mềm hỗ trợ kiến thức, hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất. - Vận dụng phần mềm hỗ trợ kiến thức, hiểu thêm về thiên nhiên, trái đất. - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV : SGV, SGK, giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Yenka - HS : Học thuộc bài, xem trước nội dung của bài Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka - Phòng máy, máy chiếu của trường 34 68 Ôn tập - Củng cố lại các câu lệnh lặp - Sử dụng câu lệnh lặp cho phù hợp - Hiểu cách sử dụng biến mảng, khi nào sử dụng biến mảng - Đọc hiểu các thuật toán và viết CT đơn giản tìm Max, Min, tổng, tích. - Biết được cách sử dụng phần mềm cơ bản nhất - Biết trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, biết mô tả thuật toán, nhận biết lỗi trong chương trình - Biết viết một chương trình đơn giản - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích diễn giải cho HS hiểu nội dung thực hành - Thao tác mẫu - Cho HS thực hành trên máy - Quan sát, giúp đỡ HS - GV: Giáo án, SGK, SBT, nội dung ôn tập, phòng máy - HS: xem lại các bài đã học 6, 7, 8, 9 35 69,70 Kiểm tra học kì II - Nội dung cơ bản trong các bài đã học Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kỹ năng vận dụng - Kiểm tra viết 45p - Trắc nghiệm 6 điểm, tự luận 4 điểm - GV: Ma trân đề, đề thi, đáp án - HS: Học thuộc các kiến thức cơ bản mà giáo viên đã ôn tập
Tài liệu đính kèm: