Kế hoạch dạy học Chuyên đề Ngữ văn 6 năm học 2016 - 2017

Buổi1; 2;3: ễN TẬP VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT

A. Mục tiêu bài học:

- Ôn tập lại khái niệm về truyền thuyết và ý nghĩa của các truyền thuyết đã học.

-Tìm hiểu cơ sở lịch sử và những yếu tố tưởng tượng, kì ảo trong các truyền thuyết đã học.

B . Chuẩn bị

* - GV:Phương pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:

- HS : SGK , đồ dùng học tập

C . Tiến trỡnh lờn lớp

I. Định nghĩa.

GV giúp HS nắm được 3 ý cơ bản:

- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo.

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó.

II. Đặc điểm của truyền thuyết.

a. Chức năng của truyền thuyết: Thể hiện nhận thức, đánh giá, phản ánh và lí giải lịch sử của nhân dân ta.

b. Nhân vật: Thường là anh hùng lịch sử, có khi có thật và mang vẻ đẹp khác thường.

c. Yếu tố hoang đường: Thể hiện thái độ tôn kính, niềm tự hào, tôn vinh.

d. Thời gian và địa điểm: Có thật.

VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng.

-> Tạo niềm tin đó là câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử.

 

doc 110 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 745Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Chuyên đề Ngữ văn 6 năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thời, truyện thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiờn tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ; suy tụn, ca ngợi cụng lao dựng nước của cỏc vua Hựng
- Xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật mang dỏng dấp thần linh với nhiều cho tiết tưởng tượng kỡ ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn.
- Dẫn dắt, kể chuyện lụi cuốn, sinh động.
Sự tớch Hồ Gươm
- Ca ngợi tớnh chất chớnh nghĩa, tớnh chất nhõn dõn và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xõm lược do Lờ Lợi lónh đạo ở đầu TKXV
- Giải thớch tờn gọi hồ Hoàn Kiếm, thể hiện khỏt vọng hũa bỡnh của nhận dõn.
- Xõy dựng cỏc tỡnh tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của nhõn dõn.
- Sử dụng hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa.
Cổ tớch
Thạch Sanh
- Truyện về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong õn bội nghĩa và chống quõn xõm lược.
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, về cụng lý xó hội và lý tưởng nhõn đạo, yờu hũa bỡnh của nhõn dõn ta.
- Sắp xếp cỏc tỡnh tiết tự nhiờn, khộo lộo.
 - Sử dụng chi tiết thần kỡ.
Em bộ thụng minh
------
Cây bút thần
--------
Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Truyện cổ tớch về nhõn vật thụng minh. Truyện đề cao trớ khụn dõn gian, kinh nghiệm đời sống dõn gian.
- Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn trong đời sống dõn gian.
- Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội. Thể hiện mơ ước và niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.
- Truyện khẳng định: Tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ cái chính nghĩa.
-----------------------------------------------------------
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
- Nêu lên bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam, bội bạc.
- Dựng cõu đố thử tài, tạo tỡnh huống thử thỏch.
- Cỏch dẫn dắt sự việc với mức độ tăng dần, tạo tiếng cười hài hước.
- Truyện có yếu tố thần kì, cách kể chuyện giàu trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhân dân.
- Có nhiều chi tiết đặc sắc. Xây dựng sự việc phát triển tăng tiến.
------------------------------------
Xây dựng nhân vật tương phản, đối lập.
- Cốt truyện có sự lặp lại, tăng tiến và có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường
Ngụ ngụn
Ếch ngồi đỏy giếng
- Phờ phỏn những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huờnh hoang.
- Khuyờn nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh, khụng được chủ quan, kiờu ngạo.
- Xõy dựng hỡnh tượng gần gũi với đời sống.
- Cỏch núi ngụ ngụn mang ý giỏo huấn tự nhiờn, đặc sắc.
- Cỏch kể bất ngờ, hài hước, kớn đỏo.
Thầy búi xem voi
 Từ cõu chuyện chế giễu cỏch xem và phỏn về voi của năm ụng thầy búi, truyện khuyờn người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xột chỳng một cỏch toàn diện.
- Cỏch núi ngụ ngụn mang ý giỏo huấn tự nhiờn, sõu sắc
- Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước.
- Lặp lại cỏc sự việc.
- Nghệ thuật phúng đại.
Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng
 Truyện nờu ra bài học: Trong một tập thể, mỗi thành viờn khụng thể sống tỏch bạch mà phải nương tựa vào nhau, gắn bú với nhau để cựng tồn tại; phải biết hợp tỏc với nhau và tụn trọng cụng sức của nhau.
Nghệ thuật ẩn dụ
Truyện cười
Treo biển
 Mượn cõu chuyện nhà hàng bỏn cỏ nghe ai “gúp ý” về cỏi tờn biển cũng làm theo. Truyện tạo nờn tiếng cười vui vẻ, cú ý nghĩa phờ phỏn nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc khụng suy xột kĩ khi nghe những ý kiến khỏc.
- Xõy dựng tỡnh huống cực đoan, vụ lớ.
- Sử dụng những yếu tố gõy cười.
- Kết thỳc bất ngờ
Lợn cưới, ỏo mới
 Chế giễu, phờ phỏn những người cú tớnh hay khoe của, một tớnh xấu khỏ phổ biến trong xó hội
- Tạo tỡnh huống truyện gõy cười.
- Miờu tả điệu bộ, hành động lố bịch của nhõn vật.
- Nghệ thuật phúng đại.
Truyện trung đại
Con hổ cú nghĩa
 Mượn chuyện loài vật để núi chuyện con người nhằm đề cao õn nghĩa trong đạo làm người.
- Nghệ thuật nhõn húa.
- Hỡnh tượng mang ý nghĩa giỏo huấn.
- Kết cấu truyện cú sự tăng cấp nhằm tụ đậm tư tưởng, chủ đề.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng
 Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thỏi y lệnh họ Phạm: khụng chỉ cú tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là cú lũng thương yờu và quyết tõm cứu sống người bệnh tới mức khụng sợ quyền uy, khụng sợ mang vạ vào thõn.
- Tạo tỡnh huống truyện gõy cấn.
- Sỏng tạo sự kiện cú ý nghĩa so sỏnh, đối chiếu.
- Xõy dựng đối thoại sắc sảo cú tỏc dụng làm sỏng tỏ chủ đề truyện.
II. Bài tập:
a. Thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? 
- Còn gọi là chi tiết kì ảo, thần kì, phi thường, hoang đường. Là một loại chi tiết đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
- Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh hồn, thế giới xen lẫn thần và người.
b. Chi tiết Gióng cất tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc:
- Nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước thì Gióng cất tiếng gọi mẹ, nhờ mẹ mời sứ giả vào để thưa chuyện. -> Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi giết giặc – thể hiện ý chí căm thù giặc và lòng yêu nước. 
- Chi tiết chứng tỏ truyền thống yêu nước, yêu dân tộc, lòng quyết tâm và niềm tin chiến thắng – Gióng là hình ảnh nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ, khi TQ lâm nguy thì vùng dậy cứu nước – Sức mạnh dân tộc.
c. Chi tiết Bà con góp gạo nuôi Gióng: 
- Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị.
- Thể hiện truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của con người VN. 
- Sự động viên, khích lệ về tinh thần và vật chất của quê hương trước hành động cao đẹp của Gióng. 
- Nhân dân yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.
=> Gióng là con của nhân dân, tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân.
=> Muốn thắng giặc phải có tinh thần đoàn kết - Ước mơ, khát vọng của nhân dân. 
d. ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng:
- Là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước.
- Sức mạnh của cả cộng đồng trong buổi đầu dựng nước.
- Thể hiện lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc trong chống ngoại xâm.
đ. Chi tiết cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con :
- Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa: Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn (bò sát) đều đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đẻ trứng. Từ “đồng bào” nghĩa là cùng một bọc. Tất cả mọi người Việt Nam chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ nên mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà. -> Mọi người VN đều được sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ. -> Dân tộc VN vốn khoẻ mạnh, đẹp đẽ, phát triển nhanh. -> Người VN là con cháu thần tiên. Từ cội nguồn đã là một khối thống nhất.
=> Khẳng định nguồn gốc giống nòi dân tộc Việt.
e. Chi tiết Vua Hùng thách cưới = lễ vật: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng; voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
-> Tục lệ thách cưới – phản ánh nét sinh hoạt văn hoá của cư dân Văn Lang.
-> Toàn những sản vật từ núi rừng -> có ý thiên vị cho Sơn Tinh. - Biết được sức mạnh tàn phá của Thuỷ Tinh.
- Tin sức mạnh chiến thắng của Sơn Tinh – bảo vệ cuộc sống bình yên.
g. Hình tượng nhân vật Thuỷ Tinh: Làm dông bão, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa nước dâng lưng đồi, sườn núi – nhanh chóng, khủng khiếp -> hình ảnh tượng trưng cho mưa to, bão lụt.
- Hình tượng nhân vật Sơn Tinh: Bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi, dựng thành, chặn nước lũ – càng đánh càng vững vàng, kiên cường-> Tượng trưng cho lực lượng nhân dân Việt cổ đắp đê ngăn lũ lụt.
=> Hình tượng hoá lực lượng thiên nhiên mưa gió, bão lụt (TT) và lực lượng người Việt cổ chiến thắng thiên tai (ST).
=> Ước mơ chế ngự thiên nhiên của con người.
h. ý nghĩa của các chi tiết thần kì:
- Niêu cơm thần: + Đây là niêu cơm kì lạ. Niêu cơm đồng nghĩa với sự vô tận, phi thường.
+ Đó là niêu cơm hoà bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo, khiến quân chư hầu thán phục-> chứng tỏ sự tài giỏi của TS.
- Tiếng đàn thần: - Trong cổ tích, những chi tiết về âm nhạc có vị trí quan trọng góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân (so với tiếng sáo trong Sọ Dừa).
+ Đây là một vũ khí kì diệu. 
+ Tiếng đàn trong truyện TS có 4 lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hoà bình.
i. Chi tiết mã Lương được thần thưởng bút vàng:
 + Đó là hình ảnh tượng trưng cho kết quả khổ học thành tài của Mã Lương.
+ Là phần thưởng xứng đáng dành cho chú bé thông minh, cần cù, nghị lực (tâm, tài, chí, khổ công học tập)
+ Sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện và phương tiện (công cụ mới đem lại chất lượng mới, hoàn chỉnh)
+ C/minh hùng hồn cho chân lí dân gian: Có chí thì nênkim. Con người có khả năng vươn tới điều kì diệu sánh ngang cùng tạo hoá.
-> Chi tiết kì diệu: là hình ảnh tượng trưng cho kết quả của sự cần cù, chăm chỉ, là phần thưởng, là sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện và phương tiện.
-> Giúp Mã Lương có điều kiện phát huy năng khiếu, tài năng nghệ thuật.
-> Chỉ Mã Lương mới xứng đáng nhận cây bút.
k. Cảm nhận về một nhân vật trong truyện đã học mà em yêu thích.
- Lựa chọn nhân vật:
 + yêu thích: Âu Cơ, Lạc Long Quân, Lang Liêu, Mị Nương, Gióng, Sơn Tinh, Lê Lợi, em bé thông minh, Mã Lương.
+ Căm ghét: mẹ con Lí Thông, đại bàng, chằn tinh, vua và triều thần trong Em bé thông minh, ếch, năm ông thầy bói
- Cảm nhận: từ hành động, việc làm , suy nghĩ của nhân vật mà bộc lộ cảm xúc chân thành của bản thân.
- Học tập hoặc không học tập nhân vật.
1)Cỏc bài học:
Tờn bài
Ghi nhớ
Vớ dụ
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn từ.
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn.
- Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức.
 + Những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghộp.
 + Những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ lỏy
- Từ đơn: nỳi, sụng, mõy,..
- Từ phức:
Từ ghộp Từ lỏy
(nhà cửa, (rớu rớt, 
 tươi tốt) vi vu) 
Từ mượn
- Là những từ của ngụn ngữ nước ngoài (đặc biệt là từ Hỏn Việt) được nhập vào ngụn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,mà tiếng Việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị.
- Nguồn gốc từ mượn: chiếm số lượng nhiều nhất là tiếng Hỏn; ngoài ra, cũn cũn mượn từ của một số ngụn ngữ khỏc như tiếng Phỏp, tiếng Anh,
- Cỏch viết từ mượn:
 + Những từ được Việt húa hoàn toàn thỡ viết như từ thuần Việt.
 + Những từ mượn chưa được Việt húa hoàn toàn nờn dựng gạch nối để nối cỏc tiếng với nhau.
- Những từ được Việt húa hoàn toàn: quốc gia, giang sơn, Trung Quốc,
- Những từ mượn chưa được Việt húa hoàn toàn: Mỏt-xcơ-va, Ma-lai-xi-a
Nghĩa của từ
- Là nội dung mà từ biểu thị.
- Cú hai cỏch giải thớch nghĩa của từ:
 + Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu thị.
 + Giải thớch bằng cỏch đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa với từ đú.
- Tập quỏn: thúi quen của một cộng đồng (địa phương, dõn tộc) " trỡnh bày khỏi niệm.
- Lẫm liệt: hựng dũng, oai nghiờm " đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thớch.
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ cú thể cú một hay nhiều nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa, cú:
 + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hỡnh thành cỏc nghĩa khỏc.
 + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc.
 + Trong một số trường hợp, từ cú thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Giàu hai con mắt, cú hai bàn tay. (nghĩa gốc)
- Gốc bàng to quỏ, cú những cỏi mắt to hơn cả gỏo dừa.(nghĩa chuyển)
 cơm
 hối lộ
Ăn điểm
 nắng
 roi
Chữa lỗi dựng từ
- Một số lỗi dựng từ:
+ Lỗi lặp từ
+ Lẫn lộn những từ gần õm
+ Dựng từ khụng đỳng nghĩa.
- Cỏch chữa lỗi:
 + Chữa lỗi lặp từ bằng cỏch lược bỏ cỏc từ ngữ lặp
+ Lỗi lẫn lộn những từ gần õm: tỡm từ thớch hợp thay thế.
 + Lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa: tra cứu từ điển, dựng từ chớnh xỏc.
Xem cỏc bài tập SGK/ T 68, 69 và 75
2) Cỏc từ loại đó học: Danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ và chỉ từ
STT
Từ loại
Khỏi niệm
Phõn loại
Đặc điểm ngữ phỏp
Vớ dụ
1
Danh từ
 Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm,
- Danh từ chung: là tờn gọi một loại sự vật.
- Danh từ riờng: là tờn riờng của từng người, từng vật, từng địa phương.
- Kết hợp với từ chỉ số lượng ở phớa trước, cỏc từ trỏ: này, ấy, đú,ở phớa sau để tạo thành cụm danh từ.
- DT chung:
 trường, lớp, nhà, xe,
- DT riờng:
 Hồ Chớ Minh, An Giang, Việt Nam
2
Số từ và lượng từ
- Số từ: là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
- Lượng từ: là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều của sự vật
- Hai nhúm:
 + Nhúm chỉ ý nghĩa toàn thể.
 + Nhúm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phõn phối
- Khi biểu thị số lượng, ST đứng trước DT.
- Khi biểu thị thứ tự, ST đứng sau DT.
* Cần phõn biệt ST với DT chỉ đơn vị.
* Cần phõn biệt ST với lượng từ
- Hai đúa hoa
’ ST chỉ lượng
- Hựng Vương thứ sỏu
’ ST chỉ thứ tự
- Tất cả học sinh
’ LT chỉ ý nghĩa toàn thể.
- Mỗi ngườimọi người ’ LT chỉ ý nghĩa tập hợp hay phõn phối
3
Chỉ từ
 Là những từ dựng để trỏ sự vật, nhằm xỏc định vị trớ của sự vật trong khụng gian hoặc thời gian.
- Thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
- Cú thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong cõu.
- ễng này, bà nọ
- Đú / là một việc làm đỏng khen.
- Từ đấy, mọi người trở lại thõn thiện như xưa.
4
Động từ
 Là những từ chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật.
- Động từ tỡnh thỏi
- Động từ chỉ hành động, trạng thỏi
- Kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang,..tạo thành CĐT.
- Thường làm VN trong cõu.
- Khi làm CN, ĐT mất khả năng kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang,..
- Chim bay về tổ.
- Cha thương con vỡ con rất ngoan.
- Em bộ đang ngủ.
5
Tớnh từ
 Là những từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành động, trạng thỏi.
- TT chỉ đặc điểm tương đối (cú thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- TT chỉ đặc điểm tuyệt đối (khụng thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- Cú thể kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang,.. tạo thành CTT.
- Cú thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong cõu nhưng hạn chế.
- Nắng nhạt ngả màu vàng hoe.
- Từng chiếc lỏ mớt vàng ối.
3- Mụ hỡnh cỏc cụm từ:
	a.Cụm danh từ:
- Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
- Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ.
- Chức năng ngữ phỏp của cụm danh từ:
 + DT thường làm CN trong cõu
 + Khi làm VN, DT phải cú từ là đứng trước.
- Cấu tạo của CDT:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
Tất cả
Những
em
học sinh
Chăm ngoan
ấy
	b.Cụm động từ:
- Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
 - Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ nhưng chức vụ ngữ phỏp của cụm động từ trong cõu giống như động từ.
 - Động từ thường kết hợp với những từ : đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, cũn, hóy để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ ngữ phỏp:
+ Làm vị ngữ trong cõu.
+ Khi làm chủ ngữ, ĐT mất khả năng kết hợp với cỏc từ : đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, cũn, hóy, chớ, đừng, 
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ: 3 phần
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
cũng, vẫn, cứ, cũn 
ĐT
địa điểm, thời gian...
c. Cụm tớnh từ : ở dạng đầy đủ nhất gồm 3 phần:
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
vẫn, cũn, đang, rất
TT
vị trớ, so sỏnh, mức độ
C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN :
1) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
	- Tự sự: Trỡnh bày diễn biến sự việc.
	- Miờu tả: Tỏi hiện trạng thỏi, sự vật, con người.
	- Biểu cảm: bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc.
	- Nghị luận: nờu ý kiến đỏnh giỏ, bàn luận.
	- Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tớnh chất, phương phỏp.
	- Hành chớnh - cụng vụ: trỡnh bày ý muốn, quyết định nào đú, thể hiện quyền hạn, trỏch nhiệm giữa người và người.
2) Văn tự sự:
a. Thế nào là văn tự sự?
	 - Tự sự (kể chuyện) là phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cựng dẫn đến một kết thỳc thể hiện một ý nghĩa.
	 - Tự sự giỳp người kể giải thớch sự việc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen, chờ.
b. Sự việc trong văn tự sự:
	 - Được trỡnh bày một cỏch cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể; do nhõn vật cụ thể thực hiện, cú nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả,
	 - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
c. Nhõn vật trong văn tự sự:
	 - Là kẻ thực hiện cỏc sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản
	 - Nhõn vật chớnh đúng vai trũ chủ yếu trong việc thực hiện tư tưởng của văn bản.
	 - Nhõn vật phụ chỉ giỳp nhõn vật chớnh hoạt động.
	 - Nhõn vật được thể hiện qua cỏc mặt: tờn gọi, lai lịch, tớnh nết, hỡnh dỏng, việc làm,
d. Chủ đề là gỡ?
	 Là vấn đề chủ yếu, là ý chớnh mà người viết muốn nờu ra trong văn bản.
đ. Dàn bài của bài văn tự sự: thường cú 3 phần:
	 - Mở bài: giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc.
	 - Thõn bài: kể lại diễn biến của sự việc.
	 - Kết bài: kể kết thỳc của sự việc.
e. Đoạn văn:
	 Là một phần của bài văn được biểu hiện bằng dấu chấm xuống dũng, viết hoa đầu dũng, diễn đạt một ý lớn của văn bản, cú một cõu chủ đề. Cỏc cõu cũn lại làm sỏng tỏ vấn đề.
g. Lời kể: thường kể người và kể việc
	 - Kể người: giới thiệu tờn họ, lai lịch, tớnh tỡnh, tài năng, quan hệ, ý nghĩ của nhõn vật.
	 - Kể việc: kể hành động, việc làm và kết quả do hành động gõy ra.
h. Ngụi kể: 
	 - Ngụi kể thứ nhất: người kể xưng tụi.
	 - Ngụi kể thứ ba: người kể giấu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, kể như “người ta kể”.
k. Thứ tự kể:
	 Là trỡnh tự kể cỏc sự việc, bao gồm kể”xuụi” và kể “ngược”
l. Thế nào là truyện tưởng tượng:
	 - Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trớ tưởng tượng của mỡnh, khụng cú sẵn trong thực tế hay cú trong sỏch vở.
	 - Truyện thường mang một ý nghĩa nào đú.
m. Nội dung kiểu bài văn tự sự đó học: cú 3 nội dung:
	 - Kể chuyện dõn gian.
	 - Kể chuyện sinh hoạt đời thường.
	 - Kể chuyện tưởng tượng.
n. Vai trũ của tưởng tượng trong văn tự sự:
	 Được kể ra một phần dựa vào những điều cú thật, cú ý nghĩa rồi tưởng tượng thờm cho thỳ vị và làm cho ý nghĩa thờm nổi bật.
3- Bài tập :
Bài tập 1. Viết đoạn văn giới thiệu sự ra đời của nhân vật Thạch Sanh.
- Câu chủ đề có thể đặt ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Nội dung: sự ra đời của nhân vật Thạch Sanh.
Mẫu 1: 
	 Ngày xưa ở một làng nọ, có hai vợ chồng già tuổi đã già mà vẫn chưa có con. Tuy nhà nghèo, hàng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, nhưng họ vẫn thường giúp đỡ mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó, người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai, bà tặt tên cho nó là Thạch Sanh. Sự ra đời của Thạch Sanh quả là kì lạ.
Mẫu 2: 
Cũng như sự ra đời của các nhân vật thần kì trong truyện cổ, sự ra đời của Thạch Sanh thật kì lạ. Ngày xưa ở quận Cao Bình, có hai vợ chồng già tuổi đã già mà vẫn chưa có con. Tuy nhà nghèo, hàng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, nhưng họ vẫn thường giúp đỡ mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó, người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai, bà tặt tên cho nó là Thạch Sanh.
Bài tập 2: Viết đoạn văn kể một trong các chiến công của Thạch Sanh.
Ví dụ: Đoạn kể về sự việc Thạch Sanh đánh lui quân 18 nước chư hầu.
	Trải qua bao nhiêu thử thách, Thạch Sanh đã được sánh duyên cùng công chúa. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì /Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc..chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước. Bằng tài năng và sự mưu trí của mình, Thạch Sanh đã đẩy lùi quân mười tám nước chư hầu hùng mạnh.
3) Một số dàn ý tham khảo
Đề 1 Kể lại một truyện đó biết (truyền thuyết, cổ tớch) bằng lời văn của em.
I. MB :
 Vua Hựng kộn rể.
II. TB :
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hụn.
- Vua Hựng ra điều kiện kộn rể.
- Sơn Tinh đến trước cưới được vợ.
- Thủy Tinh đến sau, khụng cưới được vợ, tức giận dõng nước đỏnh Sơn Tinh.
- Hai bờn giao chiến hàng thỏng trời, cuối cựng Thủy Tinh thua đành rỳt quõn về.
III. KB :
 Hằng năm, Thủy Tinh lại dõng nước đỏnh Sơn Tinh nhưng đều bị thua.
Đề 2. Kể về những đổi mới ở quờ hương em (cú điện, cú đường, cú trường mới, cõy trồng,)
I. MB :
 - Nờu tỡnh cảm đối với quờ hương.
 - Giới thiệu chung sự đổi mới ở quờ hương em.
II. TB :
Kể chi tiết cỏc sự việc đổi mới theo thứ tự với hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh,
Đường phố khang trang, cầu mới xõy.
Nhà cửa san sỏt, nhà biệt thự, nhiều nhà đẹp,
Trường học sạch, đẹp, đủ cỏc cấp học,
Chợ bỳa đụng đỳc, rộng rói, thoỏng mỏt,
III. KB :
 Nờu cảm nghĩ của em.
Đề 3 Kể một tấm gương tốt trong việc giỳp đỡ bạn bố mà em biết.
I. MB :
 Giới thiệu bạn tờn gỡ , trong trường hợp nào, học lớp mấy ?
II. TB :
Trong lớp, cú một bạn gia đỡnh gặp nhiều khú khăn, bạn lại tật nguyền, rất khú khăn trong việc đến lớp.
Bạn Minh đó giỳp bạn đến lớp, khụng ngại khú khăn trong những ngày mưa giú,
Ngoài ra, Minh cũn giỳp bạn hết lũng trong học tập của bạn.
Thầy cụ và cỏc bạn đều rất cảm phục và ngợi khen.
III. KB :
 Nờu cảm nghĩ của em.
Đề 5. Kể lại một giấc mơ em gặp Thỏnh Giúng và đó nhận được lời khuyờn của ngài.
I. MB :
	 Giới thiệu hoàn cảnh gặp Thỏnh Giong.
	II. TB :
- Cuộc trũ chuyện với Thỏnh Giúng.
+ Lờn ba tuổi khụng biết núi, cười.
+ Nghe tiếng sứ giả, cậu bộ bỗng cất tiếng núi và xin đi đỏnh giặc.
+ Giúng lớn nhanh như thổi.
+ Roi sắt, ngựa sắt, ỏo giỏp sắt được đem đến, Giúng trở thành trỏng sĩ, đỏnh tan giặc.
 - Lời khuyờn của Thỏnh Giúng : ăn khỏe, học giỏi, năng tập thể dục, tham gia thể thao,
	 III. KB :
	 Suy nghĩ về hỡnh ảnh Thỏnh Giúng và giấc mơ kỡ diệu.
Đề 6. Kể về một việc tốt mà em đã làm.
1. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật và tình huống câu chuyện. Kể ở ngôi 1
 - Giới thiệu việc làm tốt (Ví dụ: nhặt được của rơi trả người đánh mất, đưa giúp cụ già qua đường, đưa em bé lạc đường về nhà, mang hộ đồ đạc cho người đi đường bị mệt, giúp bạn học tốt, làm trực nhật thay bạn vì bạn đến lớp chậm, giúp đỡ gia đình.)
2. Thân bài: Kể di

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12249641.doc