Kế hoạch dạy học môn: Mĩ thuật lớp 6

Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng

- Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồng đồng.

- Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.

- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Mĩ thuật thời kì cổ đại Việt Nam

- Chép hoạ tiết dân tộc

- Mĩ thuật thời kì cổ đại Ai Cập

(Bài đọc thêm)

 

doc 22 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn: Mĩ thuật lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản gợi ý, tham khảo
TRƯỜNG THCS .
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN:MĨ THUẬT- LỚP 6
CẢ NĂM: 37 TUẦN (Số tiết: 35+2)
HỌC KỲ I: 19 TUẦN (Số tiết: 18 tiết + 1)
HỌC KỲ II: 18 TUẦN (Số tiết: 17 tiết +1)
HỌC KỲ I
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề 
(Theo Sách “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”)
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
cho các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật hiện hành 
Ghi chú
1,2,3
1
3
Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng
- Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồng đồng.
- Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Mĩ thuật thời kì cổ đại Việt Nam
- Chép hoạ tiết dân tộc
- Mĩ thuật thời kì cổ đại Ai Cập
(Bài đọc thêm)
4,5,6,7
2
4
Khối hộp trong không gian
- Nhận biết được đặc đểm của khối hộp trong không gian.
- Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Cách vẽ theo mẫu
- Vẽ theo mẫu với đồ vật
- Tìm hiểu về Vẽ phối cảnh
-Vận dụng Vẽ phối cảnh vào Vẽ tranh
8,9,10,11
3
4
Màu sắc
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh.
- Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Màu sắc trong trang trí
- Kẻ chữ 
- Các cách sắp xếp trong trang trí.
- Cách vẽ tranh
12,13,14,15
4
4
Trang trí đường diềm và ứng dụng
- Hiểu được vẻ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí
- Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản.
- Ứng dụng được trang trí đường diểm vào trang trí các đồ vật yêu thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 
- Vẽ họa tiết
- Vẽ trang trí đường diềm
- Trang trí ứng dụng
16,17,18,19
5
4
Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục
- Làm quen với các kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng được vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em
- Nắm được kiến thức sơ lược và thiết kế được áp phích quảng cáo thời trang đơn giản.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Trang trí ứng dụng
- Kẻ khẩu hiệu
(Kết thúc chủ đề là bài KT HKI)
HỌC KỲ II
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề 
(Theo Sách “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”)
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
cho các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật hiện hành 
Ghi chú
20,21,22
6
3
Tranh tĩnh vật
- Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản.
- Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí cơ bản.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Vẽ theo mẫu có 2 đồ vật
- Vẽ trang trí
23,24,25,26
7
4
Vẻ đẹp của tranh dân gian 
Việt Nam
- Hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam. Cảm nhận được vẻ đẹp và phân biệt được tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ.
- Vẽ được bức tranh đề tài “Ngày tết và mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và đường nét như tranh dân gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Sử dụng kiến thức từ các bài:
 - Tranh dân gian Việt Nam
(2 dòng tranh chính: Đông Hồ, Hàng Trống)
- Vẽ tranh Ngày tết và mùa xuân 
27,28,29,30
8
4
Khu nhà yêu thích
- Nhận biết được đặc điểm và cấu trúc cơ bản của ngôi nhà.
- Vẽ được ngôi nhà và tạo được sản phẩm MT bao gồm ngôi nhà với bối cảnh, không gian ba chiều.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Tạo hình 3D từ vật tìm được
- Cách sắp xếp trong trang trí và Vẽ tranh.
31, 32
9
2
Tranh chân dung
- Hiểu được cách vẽ tranh chân dung cơ bản và cách vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được chân dung theo quan sát hoặc theo trí nhớ và cảm nhận.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Vẽ tranh đề tài tự do
- Vẽ đề tài về Mẹ.
33,34,35
10
3
Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam thời Lý
- Nắm được những nét chính về MT thời Lý.
- Mô phỏng được hoa văn trên gốm thời Lý.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
- Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)
- Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
2
Sử dụng thời gian của 2 tiết cuối học kì kết hợp trong chủ đề 10 để tổ chức Trưng bày triển lãm cuối năm học vì tất cả các chủ đề đều có phần Trưng bày, giới thiệu, đánh giá SP
Bản gợi ý, tham khảo
MÔN: MĨ THUẬT- LỚP 7
CẢ NĂM: 37 TUẦN (Số tiết: 35+2)
HỌC KỲ I: 19 TUẦN (Số tiết: 18 tiết + 1)
HỌC KỲ II: 18 TUẦN (Số tiết: 17 tiết + 1)
HỌC KỲ I
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề 
(Theo Sách “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”)
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
cho các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật hiện hành 
Ghi chú
1,2,3,4
1
4
Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam thời Trần
- Hiểu được sơ lược kiến thức MT thời Trần.
- Mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần; sử dụng được họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Mỹ thuật thời Trần
- Một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần
- Trang trí ứng dụng, trang phục truyền thống
5,6,7,8
2
4
Tạo hình căn phòng
- Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng
- Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều và tạo hình được đồ vật trong không gian ba chiều.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hinhg khối trong không gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm.
- Vẽ phối cảnh
- Vẽ theo mẫu
9,10,11,12
3
4
 Chữ trang trí trong đời sống
- Hiểu được sự đa dạng và vai trò của chữ trang trí trong đời sống.
- Biết cách tạo mẫu chữ trang trí, cách thể hiện các dòng chữ để trình bày được báo tường/ tập san.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Chữ trang trí
- Trang trí bìa lịch, báo tường
- Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
13,14,15
4
3
Phong cảnh thiên nhiên
- Biết cách kí họa phong cảnh.
- Kí họa và vẽ được bức tranh phong cảnh từ kí họa.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Ký họa
- Ký họa ngoài trời
- Tranh phong cảnh
16,17,18,19
5
4
Cuộc sống quanh em
- Kí họa được một số dáng người khác nhau.
- Tạo được bố cục bức tranh thể hiện vẻ đẹp của con người, cảnh vật trong cuộc sống từ các kí họa.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Ký họa dáng người
- Vẽ tranh đề tài Cuộc sống quanh em; đề tài Trò chơi dân gian
(Kết thúc chủ đề là bài KT HKI)
20,21,22
6
3
Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
- Biết sơ lược MT Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
- Mô phỏng được tác phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng giá trị nghệ thuật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Mỹ thuật Việt Nam/ Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
- Đề tài tự chọn
23,24,25
7
3
Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu
- Hiểu được đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của vật mẫu.
- Vẽ được tĩnh vật tương đối sát với mẫu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu
26,27,28
8
3
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Italia thời kì Phục hưng
- Hiểu và trình bày được sơ lược về mĩ thuật Italia thòi kì Phục hưng.
- Mô phỏng và cảm thụ được vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật Italia thời kì Phục hưng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng
- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng
29,30,31
9
3
Trang trí ứng dụng trong đời sống
- Tạo được họa tiết trang trí từ các hình ảnh trong tự nhiên
- Sử dụng họa tiết trang trí vào hình cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu
 được cảm nhận về sản phẩm.
- Ký họa
- Tạo họa tiết trang trí
- Tranh phong cảnh
32,33,34,35
10
4
Giao thông
- Vẽ được bức tranh chủ đề giao thông.
- Tạo hình được sản phẩm phương tiện giao thông bằng hình thức ba chiều (hoặc hai chiều).
- Liên kết được các sản phẩm để tạo nên bố cục hai chiều, ba chiều với chủ đề giao thông.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Ký họa
- Vẽ tranh đề tài Giao thông
- Tạo hình từ vật tìm được
36,37
11
2
Bản gợi ý, tham khảo
MÔN: MĨ THUẬT- LỚP 8
CẢ NĂM: 37 TUẦN (Số tiết: 35+2)
HỌC KỲ I: 19 TUẦN (Số tiết: 18 tiết + 1)
HỌC KỲ II: 18 TUẦN (Số tiết 17tiết +1)
HỌC KỲ I
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề 
(Theo Sách “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”)
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
cho các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật hiện hành 
Ghi chú
1,2,3,4
1
4
Tết trung thu
- Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh Tết trung thu bằng các hình thức khác nháu.
- Tạo được sản phẩm theo chủ đề tết trung thu.
- Hiểu them về ý nghĩa và các hoạt động của tết trung thu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Đề tài tự chọn
- Trang trí cái quạt
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ
5,6
2
2
Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Sơ lược mĩ thuật thời Lê (từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII)
- Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
Vận dụng kiến thức, kĩ năng về CNTT đã được học và sơ đồ tư duy để thiết kế nội dung, hình thức trình bày tư liệu sưu tầm.
7,8,9
3
3
Thầy cô và mái trường 
- Hiểu và khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề ‘thầy cô và mái trường’
- Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cô giáo và bạn bè. 
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
- Trình bày khẩu hiệu
- Đề tài Ước mơ của em
10,11,12,13
4
4
Thế giới cổ tích
- Hiểu được nội dung và biết cách khai thác những hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
- Biết chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được bìa truyện.
- Giới thiệu, nhận xét nêu dược cảm nhận về sản phẩm.
- Minh họa truyện cổ tích
- Trình bày bìa sách
- Vẽ tranh cổ động
14,15,16
5
3
Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. 
- Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu.
- Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. 
- Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật. - giới thiệu, nhân xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
(Kết thúc chủ đề là bài KT HKI)
HỌC KỲ II
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
Sử dụng kiến thức từ các bài
Ghi chú
17,18,19,20
6
4
Hội hoa xuân
- Vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa, quả. Vận dụng những kiến thức đã học, tạo hình và trang trí được sản phẩm chậu cây/ lọ hoa.
- Tạo hình được cây cảnh/hoa lá cân đối với chậu cây/lọ hoa đã làm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Lọ hoa và quả
- Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả
21,22,23,24
7
4
Tỉ lệ cơ thể người. 
- Biết được tỷ lệ cơ thể người để vẽ kí họa và tạo dáng người thân yêu. 
- Giới thiệu, nhận xét và nêu dược cảm nhận về sản phẩm.
- Vẽ chân dung 
- Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người
- Đề tài về gia đình
25,26, 27
8
3
Sơ lược mĩ thuật phương Tây thế kỉ XIX - XX
- Biết sơ lược về một số trường
 phái hội họa hiện đại phương tây từ thế kỉ xix đến đầu thế kỉ xx. 
- Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thong qua một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu.
- Mô phỏng được tác phẩm theo cmr nhận riêng.
- Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật, của tác phẩm .
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng
28,29,30,31
9
4
Tỉ lệ mặt người
- Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ chân dung.
- Vẽ lại được mặt nạ sân khấu Tuồng.
- Biết được hình thức và giá trị cảu mặt nạ Tuồng
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Tỉ lệ mặt người
- Vẽ chân dung
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ
32,33,34,35
10
4
Tạo hình và trang trí trại 
- Biết được ý nghĩa và hình thức tô chức trại.
- Tạo hình và trang trí được sản phẩm trại với các nhân vật, bối cảnh phù hợp với chủ đề. 
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Trang trí Trại
- Sử dụng thời gian của 2 tiết cuối học kì kết hợp trong chủ đề 10 để tổ chức Trưng bày triển lãm cuối năm học vì tất cả các chủ đề đều có phần Trưng bày, giới thiệu, đánh giá SP
Bản gợi ý, tham khảo
MÔN: MĨ THUẬT- LỚP 9
CẢ NĂM: 18 TUẦN (Số tiết: 17+1 )
HỌC KỲ I: 18 TUẦN (Số tiết: 17 tiết + 1)
HỌC KỲ I
Tuần
Chủ đề
Số tiết
Tên Chủ đề 
(Theo Sách “Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”)
Mục tiêu HS cần đạt
Nội dung thay thế
cho các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật hiện hành 
Ghi chú
1,2
1
2
Vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu
- Nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục của vật mẫu; Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối và hợp lí trên giấy. 
- Hiểu được các sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận thẩm mỹ trong bài tập của mình và của bạn
- Vẽ theo mẫu cái cốc và quả
- Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
3,4
2
2
Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn
- Biết được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn.
- Mô phỏng được bức tranh sinh hoạt với hình vẽ của mĩ thuật thời Nguyễn.
- Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam và chia sẻ được với bạn, với mọi người về những giá trị đó.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn
- Vẽ tranh đề tài tự do
5,6,7,8
3
4
Tạo hình con rối và sân khấu biểu diễn rối. 
- Tạo hình được con rối có đặc điểm và tính cách riêng.
- Thiết kế và tạo dựng được sân khấu phù hợp với tiểu phẩm. 
- Trưng bày và thể hiện được tiểu phẩm rối.
- Hiểu và trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối trong văn hóa Việt Nam
9, 10, 11
4
3
Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Biết sơ lược về kến trúc của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Tạo được mô hình nhà rông của dân tộc Tây Nguyên.
- Có ý thức học tập và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam
- Tạo hình từ vật liệu tìm được
12,13,14
5
3
Sáng tạo từ vật tìm được 
- Hình thành được ý tưởng sang tạo từ vật tìm được.
- Biết lựa chọn và kết hợp các vật liệu để sang tạo được tác phẩm mỹ thuật, từ đó có thêm ý thức về tiết kiệm và bảo vệ môi trường 
- Trình bày và phát triển được các ý tưởng sang tạo trong nghệ thuật tạo hình.
Tạo hình tổng hợp, củng cố kiến thức cơ bản
(Kết thúc chủ đề là bài KT HKI)
6
2
Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc 
- Nhận biết được nét tiêu biểu của hội họa Nhật Bản và hội họa trung Quốc.
- Mô phỏng được bức tranh mình yêu thích theo cảm nhận riêng.
- Cảm thụ được vẻ đẹp và giá trị thẩm mĩ của một số tác phẩm hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc.
Một số nền Mĩ thuật Châu Á
15,16,17
7
3
Chạm khắc đình làng Việt Nam 
- Nắm được vài nét về đặc điểm chung của đình làng Việt Nam.
- Hiểu được vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khăc đình làng và ý nghĩa của ngôi đình trong đời sống xã hội. 
- Mô phỏng được hình ảnh điêu khắc đình làng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Chạm khắc đình làng Việt Nam
.., ngày tháng năm 2017
Nhóm trưởng chuyên môn
(Kí ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng chuyên môn
(Kí ghi rõ họ tên)
BAN GIÁM HIỆU
(Kí, đóng dấu)
PHÒNG GIÁO & ĐÀO TẠO DUYỆT
., ngày tháng năm 2016
Chuyên viên phụ trách môn học
(Kí ghi rõ họ tên)
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
PT CẤP HỌC THCS
(Kí, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docGoiyKehoachdayhocMithuattheoPPmoi NH 2017-2018.doc