CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG
( 3 TIẾT)
I. Mục tiêu chung
- Kiến thức: Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng.
- Kĩ năng: Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữu gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
ẽ đậm nhạt để diễn tả khối và không gian - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.6 trang 18 – sách học mĩ thuật tìm hiểu thêm về đạm nhạt thay đổi ở các góc nhìn khác nhau. - Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu và thực hành. - Quan sát mẫu - Trả lời - Quan sát giáo viên thị phạm - Quan sát hình - Quan sát vật mẫu thực hành Vật mẫu, hình minh họa bước vẽ 1.3 Nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh dán bài lên bảng. - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. + Bố cục hình trong tờ giấy + Tỉ lệ chung, tỉ lệ giữa các mặt của hình hộp. + Đậm nhạt. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những bài vẽ tốt, thể hiện sát vật mẫu, động viên, khuyến khích những bài thực hành còn chậm. - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét bài vẽ. - Lắng nghe Bài vẽ khối hộp của học sinh. Tiết 5 Ngày dạy Hoạt động 2: (Tiết 2) Vẽ các đồ vật dạng khối hộp Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Quan sát và sử dụng thị giác để nhận biết đặc điểm của các đồ vật - Kĩ năng: Nói về hình dáng, chức năng của từng đồ vật. Tập trung quan sát và lắng nghe nhau. Chia sẻ kinh nghiệm từ ý kiến cá nhân. Phát triển kĩ năng thuyết trình và lắng nghe - Thái độ: Nêu được cảm nhận về bài vẽ, biểu đạt được ý kiến của bản thân dựa trên những kiến thức đã được học. Thêm yêu thích việc học tập theo quy trình hợp tác. - Kiến thức: Biết cách quan sát, phân tích và nhận biết các đặc điểm của các đồ vật - Kĩ năng: Vẽ/ tạo hình được đồ vật có dạng hình khối hộp. - Thái độ: Nêu được cảm nhận về bài vẽ, biểu đạt được ý kiến của bản thân dựa trên những kiến thức đã được học. Thêm yêu thích việc học tập theo quy trình hợp tác. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện /sản phẩm của HS 2.1 Tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật trong gia đình có dạng hình khối hộp. + Các đồ vật cố hình dạng, cấu trúc và chức năng gì? + Ngoài những đồ vật này ra em còn thấy có những đồ vật nào trong gia đình có dạng hình khối hộp. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, nêu lại các bước vẽ. - Giáo viên thị phạm lên bảng theo từng bước. + Xác định bố cục bài vẽ trên tờ giấy sao cho hợp lí + Vẽ phác hình dáng chung và các bộ phận của đồ vật dưới dạng hình cơ bản. + Vẽ chi tiết các bộ phận, thể hiện đặc điểm đồ vật. + Chỉnh sửa hình, vẽ màu. - Quan sát - Trả lời - Quan sát tranh minh họa nêu lại các bước vẽ. - Quan sát giáo viên thị phạm. Tranh, ảnh một số đồ vật có dạng hình khối hộp 2.3 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh một số đồ vật để vẽ bài hoặc nhớ lại đặc điểm của đồ vật ở nhà để vẽ bài. - Yêu cầu học sinh thực hành cá nhân trên cơ sở thảo luận nhóm thống nhất nội dung thể hiện. - Thực hành vẽ đồ vật - Thảo luận nhóm thống nhất nọi dung thể hiện. Tranh, ảnh một số đồ vật dạng khối hộp 2.4 Nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh dán bài vẽ lên bảng. - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài vẽ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những bài hoàn thiện tốt, gợi ý, động viên những học sinh vẽ còn chậm. - Dán bài vẽ lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài vẽ. - Lắng nghe Bài vẽ đồ vật của học sinh Tiết 6 Ngày dạy Hoạt động 3: (Tiết 3) Sắp xếp đồ vật trong căn phòng. Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Quan sát và nhớ lại những cách sắp xếp đồ vật trong gia đình. Chia sẻ và thảo luận với các thành viên trong nhóm về ý kiến của bản thân. - Kĩ năng: Trải nghiệm việc hợp tác và có sự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động nhóm. - Thái độ: Biểu đạt được ý kiến của bản thân dựa trên những kiến thức đã được học. Thêm yêu thích việc học tập theo quy trình hợp tác. - Kiến thức: Biết cách quan sát và nhớ lại cách sắp xếp đồ vật trong gia đình. - Kĩ năng: Sắp xếp được những đồ vật trong một căn phòng cụ thể. - Thái độ: Biểu đạt được ý kiến của bản thân dựa trên những kiến thức đã được học. Thêm yêu thích việc học tập theo quy trình hợp tác. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện /sản phẩm của HS 3.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.11 trang 21- sách học mĩ thuật để tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ vật tạo không gian cho căn phòng. - Trong gia đình em phòng khách (phòng riêng, phòng học, ..) đồ vật được sắp xếp như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh tham khảo một số cách sắp xếp đồ vật trong gia đình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mô phỏng căn phòng 3 chiều theo không gian 2 chiều + Cắt rời các hình vẽ từ tiết học trước. Lựa chọn kích thước phù hợp để sắp xếp thành hình ảnh căn phòng. + Vẽ thêm các chi tiết, màu sắc tạo không gian cho căn phòng. - Quan sát hình trong sách học mĩ thuật - Nhớ lại và trả lời - Quan sát hình - Quan sát và lắng nghe. Tranh, ảnh minh họa. 3.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng bài vẽ đồ vật từ tiết học trước để sắp xếp tạo hình căn phòng. - Thực hành theo nhóm Bài vẽ đồ vật từ tiết học trước. Tiết 7 Ngày dạy Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của nững học sinh khác. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm. - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện /sản phẩm của HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp để cả lướp quan sát. - Gợi ý cho học sinh cách trình bày, giới thiệu, nhận xét, góp ý cho các sản phẩm. + Bố cục, hình dáng và màu sắc trên từng sản phẩm của nhóm. + Cách sắp xếp đồ vật và sử dụng màu sắc để tạo không gian cho căn phòng. + Suy nghĩ để thay đổi vị trí đồ vật. + Nêu ý tưởng sáng tạo bằng nhiều đồ vật khác. + Nêu cảm nhận cá nhân về sản phẩm. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số hình thức tạo hình đồ vật khác nhau. - Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp. - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát. Sản phẩm sắp xếp đồ vật trong căn phòng của học sinh. Rút kinh nghiệm:... .. ... .. .. .. .. . .. CHỦ ĐỀ 3: MÀU SẮC ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc, cách vẽ tranh. - Kĩ năng:Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập mĩ thuật và trong cuộc sống. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Một số bài vẽ của học sinh + Hình vẽ minh họa các bước vẽ tranh đề tài. - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 8 Ngày dạy . Hoạt động 1: ( Tiết 1) Tìm hiểu về màu sắc Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Tập trung quan sát màu sắc trong thiên nhiên và trong tranh vẽ. - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Sử dụng tất cả các giác quan để học tập. Tập trung nghe nhạc.Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc. Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điệu, hoạt động cơ thể , hình ảnh - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập vẽ theo nhạc - Kiến thức: Tập trung quan sát màu sắc trong thiên nhiên và trong tranh vẽ. - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc. Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điệu, hoạt động cơ thể , hình ảnh - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập vẽ theo nhạc Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.1 Màu sắc - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh nhằm ôn lại kiến thức đã được học về màu sắc. + Vẽ màu cơ bản (màu chính, màu gốc) + Pha trộn màu sắc để có được màu tím, da cam, xanh lá Tím Da cam Xanh lá + Vẽ các cặp màu bổ túc vào hình + Vẽ các màu thể hiện bảng màu nóng + vẽ các màu thể hiện bảng màu lạnh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 25 – sách học mĩ thuật để củng cố kiến thức. - Giáo viên gọi tên màu, yêu cầu học sinh tìm màu trong hộp màu cá nhân. - Làm phiếu bài tập( nhớ lại kiến thức đã học bên tiểu học) - Đọc thông tin trong sách. - Thực hành theo hướng dẫn Phiếu học tập 1.2 Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ theo nhạc. + Nghe nhạc + Tập trung lắng nghe, cảm nhận giai điệu, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu. - Giáo viên nhấn mạnh + Vẽ theo âm nhạc là vẽ theo cảm xúc ( nét vẽ, màu sắc được tạo ra mạnh mẽ hay mềm mại đều phụ thuộc vào cảm xúc khi nghe nhạc) + Vẽ tranh theo âm nhạc giúp cho chúng ta phát triển khả năng cảm thụ về màu sắc, đường nét và trí tưởng tượng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cảm nhận về bức tranh và quá trình vẽ tranh theo nhạc: + Em có cảm nhận như thế nào trong suốt quá trình di chuyển xung quanh bàn hoặc vận động theo nhạc và vẽ màu. + Em thích điều gì trong bức tranh tập thể. + Khi quan sát tranh em liên tưởng đến hình ảnh gì. - Lắng nghe - Trải nghiệm vẽ theo nhạc - Lắng nghe - Nêu cảm nhận của bản thân Một số bản nhạc Tiết 9 Ngày dạy . Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tìm hiểu về hòa sắc Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Tập trung quan sát hòa sắc trong thiên nhiên và trong tranh vẽ. - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Sử dụng tất cả các giác quan để học tập. Tập trung nghe nhạc.Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc. Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điệu, hoạt động cơ thể , hình ảnh - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập vẽ theo nhạc - Kiến thức: Tập trung quan sát màu sắc trong thiên nhiên và trong tranh vẽ. - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc. Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điệu, hoạt động cơ thể , hình ảnh - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập vẽ theo nhạc Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 Thưởng thức tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày bài vẽ theo nhạc từ tiết học trước. - Hướng dẫn học sinh sử dụng khung giấy hình chữ nhật để lựa chọn phần màu sắc yêu thích, tưởng tượng những hình ảnh trên bức tranh nhiều màu sắc. - Trưng bày bài vẽ - Lựa chọn mảng hình Tranh vẽ theo nhạc của học sinh từ tiết học trước 2.2 Hòa sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát những mảng màu đã lựa chọn từ hoạt động trước. + Tìm những mảng màu có chứa nhiều màu nóng hoặc màu lạnh. + Nêu cảm xúc về những mảng màu đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để tìm hiểu thêm về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc. - Giáo viên nhấn mạnh: Hòa sắc là sự phối hợp hài hòa giữa các màu sắc trong một tổng thể bố cục, có một số hòa sắc cơ bản. + Hòa sắc nóng: Là sự phối hợp các màu sắc trong đó các màu nóng là chủ đạo. Hòa sắc nóng mang lại cảm giác vui, nóng, trầm ấm, + Hòa sắc lạnh: Là sựu phối hợp các màu sắc, trong đó các màu lạnh chiếm chủ đạo. Hòa sắc lạnh mang lại cảm giác mát, lạnh, dịu êm. - Quan sát tranh - Tìm màu - Nêu cảm xúc - Quan sát tranh - Lắng nghe Bài vẽ theo nhạc từ tiết học trước. Tiết 10 Ngày dạy . Hoạt động 3: ( Tiết 3) Vẽ tranh Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. Nhận biết được hiệu quả màu sắc theo chủ đề, nội dung tranh - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Hợp tác theo nhóm, cặp. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác - Kiến thức: Nhận biết được hiệu quả màu sắc theo chủ đề, nội dung tranh. - Kĩ năng: Phát triển khả năng cảm nhận về màu sắc, hòa sắc. Hợp tác theo nhóm, cặp. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 3.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh trong hình 3.4 trang 29 – sách học mĩ thuật. + Các bức tranh trên thể hiện nội dung gì? + Bố cục tranh được thể hiện như thế nào?( cách sắp xếp các hình mảng, đường nét, ) + Màu sắc trong tranh thể hiện như thế nào? ( độ đậm nhạt của màu sắc, hòa sắc nóng, lạnh, ) - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh vẽ là tác phẩm mĩ thuật thể hiện vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, .. + Các hình ảnh chính phụ trong tranh cần được sắp xếp cân đối, có trọng tâm để tạo bố cục hợp lí. + Có thể sử dụng nhiều chất liệu để vẽ tranh như: màu nước, màu bột, sắp màu, mỗi chất liệu có kĩ thuật sử dụng khác nhau nhưng đều cần có sự phối hợp hài hòa để tạo vẻ đẹp cho bức tranh. - Quan sát tranh - Lắng nghe Tranh, ảnh minh họa 3.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa các bước vẽ tranh. + Hãy nêu lại các bước vẽ tranh? - Giáo viên thị phạm trên bảng theo từng bước. + Lựa chọn nội dung + Vẽ phác hình mảng sao cho có nhóm chính, nhóm phụ. + Vẽ hình ảnh chi tiết thể hiện rõ nội dung của bức tranh. + Vẽ màu thể hiện hòa sắc cho bức tranh yêu thích. - Quan sát tranh minh họa. - Quan sát Tranh minh họa các bước vẽ. 3.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán tranh lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét theo các tiêu chí. + Bố cục tranh + Màu sắc trong tranh + Cảm xúc thể hiện qua tranh - Giáo viên nhận xét, động viên khuyến khích học sinh thực hành bài tốt hơn. - Dán tranh lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho các tranh Tranh vẽ của học sinh Tiết 11 Ngày dạy . Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm - Kĩ năng: Phát triển kĩ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm. - Thái độ: Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các hoc sinh khác - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm - Kĩ năng: Giải thích, nhận xét đánh giá được các sản phẩm. Nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và tự đánh giá. - Thái độ: Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các hoc sinh khác Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS - Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày bài vẽ ở tiết 1 và tiết 3 - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của mình và của bạn. + Em hãy nêu suy nghĩ và cảm xúc của mình về các trải nghiệm ở hoạt động 1 và hoạt động 3? + Hãy giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích. + Nhận xét và so sánh về cách thể hiện màu sắc ở cả hai hoạt động này? + Em có hài lòng về sản phẩm của mình không? + Em sẽ dùng sản phẩm này như thế nào? - Giáo viên mở rộng cho học sinh về cách vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khác nhau. - Trưng bày tranh vẽ. - Quan sát, nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. - Quan sát và lắng nghe Tranh vẽ của học sinh ở tiết 1 và tiết 3 Rút kinh nghiệm:... .. CHỦ ĐỀ 4: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG ( 4 TIẾT) I. Mục tiêu chung - Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp, mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí. - Kĩ năng:Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. II. Phương pháp và hình thức tổ chức 1. Phương pháp - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí + Một số hình ảnh trong tự nhiên về hoa lá, con vật. - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, IV. Các hoạt động dạy – học Tiết 12 Ngày dạy . Hoạt động 1: ( Tiết 1) Vẽ họa tiết trang trí Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp của mọi vật trong đời sông: cỏ cây, hoa lá, Nhận biết được mối liên hệ giữa cảnh vật trong thiên nhiên và họa tiết trong trang trí. - Kĩ năng: Vẽ được họa tiết trang trí dựa theo mẫu vật trong thiên nhiên. Vận dụng được các kiến thức mĩ thuật về màu sắc để vẽ họa tiết trang trí. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. - Kiến thức: Quan sát đặc điểm của cảnh vật trong thực tế. Biết cách đơn giản và cách điệu hình ảnh để tạo họa tiết trang trí - Kĩ năng: Vẽ được họa tiết trang trí dựa theo mẫu vật trong thiên nhiên. Nhận biết được vai trò của họa tiết trang trí trong đời sống hàng ngày. - Thái độ: Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 1.1 Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về họa tiết trang trí đã học ở tiểu học. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh một số họa tiết để tìm hiểu về họa tiết trang trí. + Vẻ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên. + Hình dạng, đường nét, màu sắc của họa tiết trang trí. + Mỗi liên hệ giữa các hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trang trí - Giáo viên nhấn mạnh: Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục ( bằng nhau, giống nhau về hình dáng và màu sắc đậm nhạt). Các họa tiết tự do được sáng tạo không dựa trên các nguyên tắc trên - Nhắc lại kiến thức đã học về họa tiết trang trí đã học - Quan sát hình - Lắng nghe Tranh, ảnh minh họa về họa tiết trang trí 1.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa hướng dẫn cách tạo họa tiết trang trí. - Hãy nêu lại các bước tạo họa tiết trang trí? - Giáo viên minh họa các bước tạo họa tiết trang trí lên bảng + Lựa chọn hình ảnh tự nhiên với hình dáng đẹp và đơn giản + Vẽ phác hình ( sử dụng các đường trục để tạo sự cân đối cho hình vẽ. + Chỉnh sửa ( thêm hoặc bớt các đường nét) để tạo hình họa tiết theo ý thích ( vẫn thể hiện được cấu trúc, đặc điểm, vẻ đẹp của hình ảnh ban đầu) + Vẽ màu theo ý thích, rõ đậm nhạt. - Giáo viên lưu ý: Sử dụng màu sắc có đạm nhạt, nhấn mạnh nét đặc trưng để họa tiết thêm sinh động và đẹp hơn. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số họa tiết trang trí để học sinh có thêm ý tưởng sáng tạo. - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn các hình ảnh đã sưu tầm về hoa lá, con vật và thực hành sáng tạo một họa tiết theo ý thích. - Quan sát tranh minh họa. - Nêu các bước vẽ - Quan sát giáo viên minh họa - Lắng nghe - Quan sát họa tiết trang trí - Lựa chọn vật mẫu để vẽ họa tiết trang trí Tranh minh họa cách tạo họa tiết trang trí 1.3 Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài vẽ lên bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, góp ý cho các bài vẽ. + HÌnh dạng, đường nét + Độ đậm nhạt, hòa sắc - Dán bài lên bảng - Quan sát, nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn Bài vẽ họa tiết trang trí của học sinh Tiết 13 Ngày dạy .. Hoạt động 2 (Tiết 2) Trang trí đường diềm Mục tiêu GV khuyến khích HS Kết quả Cuối hoạt động HS có khả năng - Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích. - Thái độ: Biết vận dụng trang trí đường điềm vào trong cuộc sống. Thấy được ý nghĩa của trang trí với đời sống con gười. - Kiến thức: Biết cách trang trí đường diềm. Biết lựa chọn các họa tiết, sắp xếp các họa tiết phù hợp trong bài trang trí. - Kĩ năng: Trang trí được đường diềm theo ý thích. - Thái độ: Vận dụng được bài trang trí đường điềm vào rang trí một số đồ vật. Thêm yêu thích quy trình học tập trải ngiệm sáng tạo Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/ phương tiện/sản phẩm của HS 2.1. Tìm hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa để tìm hiểu về cách trang trí đường diềm. + Cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm + Màu sắc của các họa tiết + Tương quan màu sắc giữa nền vầ họa tiết - Giáo viên nhấn mạnh: + Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài. Các họa tiết (nhóm họa tiết) được sắp xếp lặp lại liên tục hoặc lặp lại và xen kẽ trên một băng dài tạo nên nhịp điệu. Có thể trang trí đường diềm theo hướng thẳng đứng, nằm ngang, cong hoặc tròn. + Các họa tiết giống nhau thường được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt + Hình thức trang trí đường diềm ( họa tiết đối xứng hoặc không đối xứng) được dùng khá phổ biến trong cuộc sống tạo vẻ đẹp riêng cho các đồ vật, trang phục, công trình, - Quan sát hình - Lắng nghe Tranh, ảnh về trang trí đường diềm 2.2 Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa cách trang trí đường diềm. - Nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm? - Giáo viên minh họa lên bảng + Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau, chia mảng đều nhau hoặc xen kẽ giữa mảng to và mảng nhỏ. + Kẻ trục đối xứng trong các mảng. + Vẽ họa tiết + Vẽ màu - Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí một đường diềm theo ý thích. - Giáo viên lưu ý: Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng được chia. Sử dụng màu sắc có độ đậm nhạt để làm nổi bật họa tiết trang trí. - Quan sá
Tài liệu đính kèm: