Kế hoạch dạy học tự chọn Toán 6 - Chủ đề: Ước chung và ước chung lớn nhất

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.

Kĩ năng: Vân dụng được các kiến thức trên vào làm thành các bài tập về tìm ước chung và ước chung lớn nhất của hay hay nhiều số .

Thái độ: Rèn luện tính chính xác khi làm toán, rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm.

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ.

 - HS : : ôn lại những kiến thức về ước, bội, ước chung và bội chung.

 

doc 13 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học tự chọn Toán 6 - Chủ đề: Ước chung và ước chung lớn nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/11/217	 Từ tuần11 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 13/11/2017đến ngày 18/11/2017	 Từ tiết 11 đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TC TOÁN 6	
CHỦ ĐỀ: ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về ước chung và ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số tự nhiên.
Kĩ năng: Vân dụng được các kiến thức trên vào làm thành các bài tập về tìm ước chung và ước chung lớn nhất của hay hay nhiều số .
Thái độ: Rèn luện tính chính xác khi làm toán, rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- GV: Bài tập, câu hỏi, bảng phụ.
 - HS : : ôn lại những kiến thức về ước, bội, ước chung và bội chung.
 III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(khởi động) 3’
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho ví dụ ?
 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 40’
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Lý thuyết (15’)
Mục tiêu: học sinh hiểu thế nào ước và chung lớn nhất
A/ Lý thuyết
1.Nêu cách tìm ước 
2. Nêu cách tìm ước chung lớn nhất 
+) x là ƯC của a và b khi a chia hết cho x và b chia hết cho x
+) ƯCLN của hay hay nhiều làsố lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
+) Quy tắc ( SGK / 55)
GV :Yêu cầu 
HS: nêu cách tìm ước ước chung lớn nhất 
GV hỏi? 
 ? x là ƯC của a và b khi nào ? ƯCLN là gì ?
HS trã lời
? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số 
HS trã lời
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs..
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
GV đưa bài tập lên bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát
GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: mộtsố dạng bài tập(25’)
Mục tiêu: vận dụng cánh tìm ước chung lớn nhất 
/ Ta có : 56 = 23 .7
 140 = 2.2.5.7
=> ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28
b/ Ta có : 16 =24 
 24 = 23 . 3
=> ƯCLN (24, 16 ) = 23 = 8
c/ Ta có : 16 = 24 ; 80 = 24 .5
 176 = 24 . 11
=> ƯCLN ( 16, 80, 176) = 24 = 8
Bài 2
a, Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
 Ư(36) = 1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36
 Ư(12;36) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12 là: 
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
*) Các bội nhỏ hơn 150 của 36 là:
0; 36; 72; 108; 144.
*) Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 là: 0; 36; 72
Bài 1: Tìm UwCLN của
56 và 140
16 và 24
16 ; 80 và 176
Gv gợi ý:
? Ta thực hiện theo mấy bước
? B1:
? B2
? B3
GV gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
học sinh lên bảng thực hiện
GV nhận xét , chốt lại và cho điểm hs.
Học sinh chú ý theo dõi và sửa bài
GV: Cho hs làm bài 2
- Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36)
 36 = 22 . 32
- Các bội nhỏ hơn 100 của 12
- Các bội nhỏ hơn 150 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
3.Hoạt động luyện tập(2’)
- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm cần nhớ
Xem lại các kiến thức đã học, và các bài tập đã sửa
4.Hoạt động vận dụng 
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:8/11/217	 Từ tuần11 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 13/11/2017đến ngày 18/11/2017	 Từ tiết 11 đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
CHỦ ĐỀ:ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
(1Tiết )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
 Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ: 
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 17 phút)
Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = = = = =
-Ta có 
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
*HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 20 phút)
 Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . 
Bài 103:
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0
 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
= 
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1600 000
a = 1600 000.3 = 4 800 000
 b =1600 000.5 = 8 000 000
Kết luận:
-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000
BT 1
1)
BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có: 
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Bài 103:
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:Làm bài tập số 102 SGK.
1 HS lên bảng trình bày
Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 phút
Để có: = ta cần có = 
Để có = ta dựa vào giả thiết = và tính chất của tỉ lệ thức
Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự
BT 1 Tìm x bieát 
Hoạt động nhóm làm bài tập
- 2 HS thực hiện bài tập 2
đại diện nhóm lên trình bày
BT 104: 
giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
học sinh làm bài
- 
Học sinh thảo luận nhóm 
Nhận xét đánh giá trong 
Giáo viên chốt lại trong 
các kiến thức trọng tâm của chương
3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Bài 100 (SGK/T49)
HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lãi 1tháng là 
 đồng
Lãi xuất hàng tháng là 
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút)
1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết
2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương 
IV.Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày soạn:8/11/217	 Từ tuần11 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 13/11/2017đến ngày 18/11/2017	 Từ tiết 22 đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7
	KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
 	I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm số hữu tỉ, số thực, khái niệm căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trong Q. Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc các phép tính trong Q. Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Tính được căn bậc hai của một số đơn giản
3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phô tô bài kiểm tra.
- Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi.
 II.Tổ chức hoạt động của học sinh
 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
So sánh được các số hữu tỉ đơn giản, cộng,nhân được hai số hữu tỉ đơn giản
Áp dụng được quy tắc nhân hai số thập phân,
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1
1(B1a)
 1 
3
2đ
20 %
GTTĐ , cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Áp dụng được quy tắc cộng trừ nhân hai phân số 
- 
Biết được giá trị tuyệt đối. Vận dụngTìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 
1(B2b)
 1
2
1,5đ 
15%
Lũy thừa của một số hữu tỉ
Nắm được quy tắc của lũy thừa
Hiểu quy tắc của lũy thừa Áp dụng được quy tắc của lũy thừa để tính được kết quả chính xác
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5
1(B1b)
1
3
2,đ 
20 %
Tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau
Lập được các tỉ lệ thức
Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 0,5
1(B3)
2
2
2,5đ 
25%
Làm tròn số, căn bậc hai
Bài toán tìm x
- Hiểu được khái niệm về căn bậc hai
- Nắm được quy tắc làm tròn số và làm tròn số một cách chính xác
Tìm x
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
1(B2a)
 1
3
2đ 
20 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 6
 3
 30%
 5
 4
40%
 2 
 3
 30%
13
 10
 100 %
ĐỀ:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:	
Câu 1: Kết quả của phép tính là :
A. 1 B. 	 C. 0 	 	D. -
Câu 2: Kết quả của phép tính là : 	 
Câu 3: Kết quả của phép tính 36 : 33 là:
	A. 33 ; 	B. 13 ; C. 32 ; 	D. 12 
Câu 4: Kết quả của phép tính 43 . 42 là:
	A. 46 ; 	; B. 45 ; C. 41 	D. 166 ;
Câu 5: Từ đẳng thức 3.6 = 2.9 , ta lập được tỉ lệ thức đúng nào dưới đây:
	A. B. C. 	 	D. 
Câu 6: bằng:
A. 2 ; B. 4 ; 	 C. 16 ; 	D. – 2 
Câu 7: Câu nào sau đây đúng?
	 	A. 0,2(35)N 	B. -2,5N 	C.) Z D. -2Z 	 
Câu 8 : Kết quả làm tròn số 0,855 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 0,10 ; B. 0,86 ; 	 C. 0, 99 ; 	D. 0,865
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (-0,25).7,9. 40 ; 	b) ; 	 	
Bài 2. (1 ,5 điểm). Tìm x, biết: 
a/ 	b/ 
Bài 3. (2,5 điểm). Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 24cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5.
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,25đ ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
A
B
C
B
D
B
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 
 Đáp án
Biểu điểm
1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
(3điểm)
a)
(-0,25).7,9. 40 = [(-0,25).40].7,9 
= -10.7,9 
= -7,9 
0,5
0,5
0,5
b)
0,5
0,5
0’5
2
Tìm x biết: 
(2điểm)
a)
0,5
0,5
b)
0,25
0,25
Do đó: x = 1 hoặc x = - 1
0,5
3
(2điểm)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c 
( a > 0; b > 0; c > 0)
0,25
Theo đề bài , ta có và a + b + c = 24
0,5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
0,25
Do đó: * a = 2 . 3 = 6
 * b = 2. 4 = 8
 * c = 2 . 5 = 10
0,75
Vậy: Độ dài ba cạnh của tam giác là: 6cm, 8cm, 10cm
0,25
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:8/11/217	 Từ tuần11 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 13/11/2017đến ngày 18/11/2017	 Từ tiết 21 đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH 7 
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa.
-Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giỏo Viờn: SGK, SGV, ê ke, com pa, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(7 phút)
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
ChoD ABC = DMNP,hảy nêu các cạnh và các góc bằng nhau của hai tam giác ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. (10 phút)
1Mục tiờu: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó
1. Vẽ hai tam giác biết ba cạnh
Bài toán: (Bảng phụ). Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV : Yêu cầu HS đọc bài toán và phần thông tin trong SGK.
Y/C 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Cả lớp vẽ hình vào vở. 1 học sinh lên bảng làm
HS : đọc SGK và làm theo các yêu cầu của
Hoạt động Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (18 phút)
1Mục tiờu: . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam bằng nhau,
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
2. Trường hộp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
?1
* Tính chất:Nếu ba cạnh của tam giỏc nầy bằng ba cạnh cuả tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đó bằng nhau (SGK)
- Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
?2 
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> ACD = BCD (c- c- c)
=> góc CAD = góc CBD 
(2 góc tương ứng)
=> góc CBD = 1200
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . 
Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra tớnh chất.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của tớnh chất. 
AB = A'B',
 BC = B'C', 
AC = A'C' 
 thì ABC = A'B'C'
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
HS đọc và hoạt dộng nhóm làm ?2
1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hoạt động 3: luyện tập(10 phút)
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Củng cố - Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
Hình 68:
 Xét ACB và ADB có:
 AC = AD	(c)
 BC = BD	(c)
 AB: cạnh chung	(c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hình 69:
 Xét MNQ và PQM có:
 MN = PQ	(c)
 NQ = PM	(c)
 MQ: cạnh chung	(c)
 => MNQ = PQM (c.c.c)
5 Dặn dũ(1 phút)
- Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Y/C HS đọc và làm bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
Hình 68:
 Xét ACB và ADB có:
 AC = AD	(c)
 BC = BD	(c)
 AB: cạnh chung	(c)
=> ACB = ADB (c.c.c)
Hìình 69:
 Xét MNQ và PQM có:
 MN = PQ	(c)
 NQ = PM	(c)
 MQ: cạnh chung	(c)
 => MNQ = PQM (c.c.c)
5 Dặn dũ(1 phút)
- Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
GV chốt lại; : : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh cuả tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
.Hoạt động vận dụng (3 phút )
Ôn lại bài về nhà làm bài tạp luyện tập 
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
Ngày soạn:8/11/217	 Từ tuần11 .đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày 13/11/2017đến ngày 18/11/2017	 Từ tiết 22 đến tiết.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH 7 
CHỦ ĐỀ: luyÖn tËp 1
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. 
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
KiÓm tra bµi cò (5 phót) 
? - VÏ DMNP
VÏ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP 
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1 : Cho HS ôn tập lại lý thuyết quan trọng đã học. (10 phót)
1Mục tiêu: HS ®­îc kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc vÒ hai tam gi¸c b»ng nhau tr­êng hîp c.c.c. 
Ôn tập lý thuyết 
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giác.
Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C” bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi trên
Hoạt động1: khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. (28 phút)
1Mục tiêu: luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau (c.c.c).
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 18 SGK/114:
GT
DAMB và DANB
MA = MB
NA = NB
KL
2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c
BT 19 SGK/114:
a) Xét DADE và DBDE có :
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE : Cạnh chung
Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c)
b) Theo a): DADE = DBDE
Þ (hai góc tương ứng)
Bài 20 (SGK)
Xét và có:
(cùng = bk cung tròn)
OC chung
 (góc tương ứng)
Hay OC là phân giác của
Bài 18 SGK/114:
GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18.
HS sữa bài 18.
HS : Đọc đề bài
HS : trả lời miệng
Bài 19 SGK/114:
GV : Hãy nêu GT, KL ?
GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ?
1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng
Gọi HS : nhận xét bài giải trên bảng.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK0
Học sinh đọc đề bài BT 20
-GV cho học sinh vẽ hình 73 
Hai học sinh lên bảng vẽ
 (SGK) vào vở
-Nêu cách vẽ ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ
HS1: Vẽ TH nhọn
HS2: Vẽ TH tù
HS: OC là p.giác của 
H: Vì sao OC là tia phân giác của ?
GV giới thiệu bài tập trên cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
 GV kết luận.
3.Hoạt động vận dụng ( 1 phút)
¤n l¹i lÝ thuyÕt, xem l¹i bµi tËp ®· lµm.
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 1 phút)
Về nhà làm bài tập luyện tập 2
IV.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017
 KÝ DUYỆT 11

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 7 TUAN 11 20172018_12230865.doc