Tiết 2 Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu vì sao cần mạng máy tính.
- Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
- Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông
- Biết một vài loại mạng máy tính thường gặp: Mạng có dây và mạng không, mạng cục bộ và mạng diện rộng
- Biết vai trò của máy tính trong mạng
- Biết lợi ích của mạng máy tính.
2. Kĩ năng: Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
-NL nhận biết thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT (NL CNTT cơ bản)
- NL giao tiếp
-NL tự học
-NL giải quyết vấn đề
-NL hợp tác
iệu môt số máy tìm kiếm HS: ghi bài Hs: nghiên cứu TT sgk Sử dụng máy tìm kiếm TT như thế nào? HS suy nghĩ trả lời: Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do người dùng cung cấp sẽ hiển thị danh sách các kết quả có liên quan dưới dạng liên kết. Người dùng nháy chuột vào liên kết để truy cập trang web tương ứng: Cách tìm kiếm TT của các máy tương tự nhau. Máy tìm kiếm có thể tìm kiếm những gì? HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức Tìm hiểu các bước tìm kiếm? HS suy nghĩ, thảo luận trả lời, Gv chốt lại cho HS ghi bài. 2. Tìm kiếm thông tin trên mạng Intenet a. Máy tìm kiếm Là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT trên mạng Internet theo yêu cầu của người dùng -Google: -Yahoo: -Microsoft: -AltaVista: b. Sử dụng máy tìm kiếm -Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do người dùng cung cấp sẽ hiển thị danh sách các kết quả có liên quan dưới dạng liên kết. Các bước tìm kiếm: Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa. Nhấn enter hoặc nháy nút tìm kiếm Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới dạng danh sách các liên kết. 4. Củng cố: (3’) -Cho Hs đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 4, 5 sgk trang 26. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 vào vở. Xem trước bài thực hành 1. Ngày soạn: 8/9/2016 Ngày dạy: 12/9/2016 Tiết 7 Bài thực hành 1 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết khởi động trình duyệt web Firefox. - Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox. - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn 2) Kỹ năng: - Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết 3) Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 4) Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy giáo: Giáo án, SGK, máy tính, Dcom + Học trò:: Học bài cũ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1)Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ thực hành 3)Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Muốn truy cập thông tin trên internet chúng ta phải cài đặt trình duyệt web internet explore hoặc trình duyệt firefox. Vậy làm thế nào để khởi động được những trình duyệt web này, bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu. b. Triển khai bài: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu một số thành phần cửa sổ Firefox (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Hs: TL Gv: nhận xét và chốt lại. Thanh địa chỉ Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm định của trình duyệt. Hs: quan sát Gv: Liệt kê các thành phần của cửa sổ Firefox? Gv: yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy chiếu Hs: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang web, ô địa chỉ các nút lệnh. Gv: nhận xét và chốt lại 1. Khởi động và tìm hiểu một số thành phần cửa sổ Firefox * Khởi động Firefox C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền. C2: Chọn Start ® All Programs®Mozilla Firefox ® Mozilla Firefox. * Các thành phần trên cửa sổ Firefox: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang web, ô địa chỉ, các nút lệnh Hoạt động 2: Tìm hiểu xem thông tin trên Vietnamnet.vn (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) ô dành đĨ nhp t khoá Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Khi mở Firefox, giả sử trang Vietnamnet.vn được măc định mở đầu tiên. Hs: quan sát và nêu nhận xét Gv: Em hãy khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang liên kết? Hs: Thực hiện Gv: hướng dẫn hs thực hiện Gv: Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các trang web đã xem? Hs: Thực hiện. Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. 2. Xem thông tin trên các trang web. 4) Củng cố: (2’) Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát . Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3. 5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài cũ, xem tiếp phần còn lại của bài thực hành số 1 Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy: 15/9/2016 Tiết 8. Bài thực hành 1 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT WEB ĐỂ TRUY CẬP WEB (T2) I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết khởi động trình duyệt web Firefox. - Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox. - Biết mở xem thông tin trên trang web: www.Vietnamnet.vn 2) Kỹ năng: - Biết truy cập một số trang Web để đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết 3) Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 4) Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy giáo: Giáo án, SGK, phòng máy + Học trò:: Học bài cũ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1)Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số: 9A 9B 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu1: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Đáp án: C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng của Firefox trên màn hình nền. C2: Chọn Start ® All Programs®Mozilla Firefox ® Mozilla Firefox. 3) Bài mới a. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em đã tìm hiểu về cách khởi động firefox. Vậy làm thế nào để xem được các thông tin trên các trang web? b. Triển khai bài: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở một trang web trên Firefox (15’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Hs: trả lời Gv: nhận xét và chốt lại. Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm định của trình duyệt. Hs: quan sát Gv: Liệt kê các trang web mà em biết? Hs: www.tntp.orgvn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong; www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam; encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft; vi.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Muốn trở về trang ngầm định ta phải làm gì? Hs: Nháy chuột trên nút Home Page 2. Xem thông tin trên các trang web. * Một số trang web: www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong; www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam; encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft; vi.wikipedia.org: Bộ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt Hoạt động 2: Tìm hiểu lưu tin. (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) ô dành đĨ nhp t khoá Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Muốn lưu hình ảnh trên trang web về mày làm như thế bnào? Hs: + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh muốn lưu xuất hiện menu. + Chọn Save Image As..., xuất hiện Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh. + Đặt tên tệp ảnh + Nhấn và Save. Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Muốn lưu cả trang web thì phải thực hiện như thế nào? Hs: + File/save as hộp thoại Save page as được hiển thị. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp thoai save as và nháy save. Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Nếu muốn lưu một phần văn bản thì như thế nào? Hình 1. Bảng chọn File cho phép lưu trang web Hs: ta chọn phần văn bản đó và thực hiện bình thường như ở word Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. 3. Lưu thông tin. * Lưu hình ảnh trên trang web. + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh muốn lưu xuất hiện menu. + Chọn Save Image As..., xuất hiện Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh. + Đặt tên tệp ảnh + Nhấn và Save. * Lưu cả trang web + File/save page as hộp thoại Save as được Hiển thị. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp thoai save as và nháy save. 4) Củng cố: 3’ Gv: Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát . Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. 5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem trước bài thực hành 2. Ngày soạn: 12/9/2016 Ngày dạy: 17/9/2016 Tiết 9. BÀI THỰC HÀNH 2 TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Các máy tìm kiếm thông tin trên mạng Internet 2. Kỹ năng: Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc 4. Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Thầy giáo: Giáo án, SGK, Phòng máy 2. Học trò:: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ thực hành 3. Bài mới a. Đặt vấn đề: (1’) Muốn tìm kiếm thông tin trên trang web, các em phải gõ từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm vào ô tìm kiếm. Vậy các bước đó như thế nào? b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: T×m hiÓu t×m kiÕm th«ng tin trªn web (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Làm mẫu nội dung bài tập 1 Hs: quan sát. Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên web Khởi động trình duyệt Firefox, nhập địa chỉ www.google.com.vn vào ô địa chỉ và nhấn Enter 2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào ô tìm kiếm. 3. Kết quả được hiển thị như sau: Tiêu đề của tranh web Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá. Địa chỉ tranh web. 4. Nháy chuột vào chỉ số trang tương ứng phía cuối trang web để chuyển trang web. Mỗi trang kết quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm. 5. Nháy chuột trên một kết quả để chuyển tới trang web tương ứng Hs: Thực hiện lại tại máy mình. Gv: Quan sát hs thực hiện 1. Tìm kiếm thông tin trên Web B1: Mở trình duyệt Web. B2: Mở máy tìm kiếm. B3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm. B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào tìm kiếm B5: Kết quả được hiển thị chọn địa chỉ trang web liên quan. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin. (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) # d#nh #ĩ nhp t kho# Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa? Hs: Thực hiện và cho kết quả Gv: nhận xét . Gv: Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó? Hs: kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa tư thuộc từ khoá và không phân biệt chữ hoa và chữ thường Gv: Quan sát các trang web tìm được Hs: Quan sát. Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”? Hs: Thực hiện và nêu nhận xét. 2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin. - Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “” ta thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn, ít trang hơn 4. Củng cố : (2’) Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát . 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. Xem trước bài tập 3, 4, 5. Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày dạy: 22/9/2016 Tiết 10 Bài thực hành 2. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET (tiếp) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet 2. Kỹ năng: Biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc 4. Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Thầy giáo: Giáo án, SGK, Phòng máy 2. Học trò:: Học bài cũ, xem trước bài mới. III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ thực hành 3. Bài mới *Giới thiệu bài mới: (1’) Hôm nay các em sẽ được tiếp tục lướt web để tìm kiếm thông tin mà bài học đề ra *Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: T×m kiÕm th«ng tin trªn Web vÒ lÞch sö dùng níc. (15’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 Hs: thực hiện. Gv: Kết quả tìm kiếm: Gv: Em hãy so sánh số lượng các trang web trong 2 lần tìm kiếm Hs: trả lời. 3. Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử dựng nước. - Mở máy tìm kiếm - Gõ từ khoá lịch sử dựng nước - Quan sát kết quả Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của Tin học(12’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) # d#nh #ĩ nhp t kho# Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là ứng dụng của tin học. Gv: ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Em hãy chọn một vài lĩnh vực và tìm kiếm thông tin rồi lưu vào máy? Hs: Thực hiện Gv: Quan sát và chấm kết quả. GV: giới thiệu trang web về giáo dục Violet.vn, violympic.vn. GV: Yêu cầu Học trò: tìm kiếm thông tin trên trang web này. HS: Thực hiện 4. Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của Tin học Ví dụ: “nhà trường”, “dạy học”, “ văn phòng”. Hoạt động 3: Tìm hiểu tìm kiếm hình ảnh (12’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) # d#nh #ĩ nhp t kho# Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là hoa đẹp. Hs: Thực hiện với kết quả 5. Tìm kiếm hình ảnh Tìm với từ khoá: “hoa đẹp”. 4. Củng cố: (3’) Thực hiện lại các thao tác để hs quan sát . 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Thực hành lại các nội dung của bài thực hành. Xem trước bài tìm hiểu thư điện tử. Ngày soạn: 21/9/2016 Ngày dạy: 24/9/2016 Tiết 11 BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được thư điện tử là gì? - Biết được cách gửi thư điện tử. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được thư điện tử. 3. Thái độ: - Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. 4. Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy giáo: Máy tính, máy chiếu, Dcom Học trò:: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1’) - Kiểm tra sĩ số. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’) Em hãy tìm kiếm thông tin trên internet với từ khoá: “hoa hång” ? BÀI MỚI a. Đặt vấn đề (:1’) Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen với các tìm kiếm thông tin trên Internet. Hôm nay chúng ta sẻ tiếp tục đi tìm bài “Thư Điện Tử”? b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: T×m hiÓu th ®iÖn tö lµ g×?(15’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: Từ xưa ông cha ta thực hiện trao đổi thông tin cần thiết như thế nào? Hs: trả lời. Gv: khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra? Hs: quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ sai sót. Gv: Để việc trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng máy tính. Gv: Vậy thư điện tử là gì? Hs: Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử Gv: Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện tử? Hs: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp. 1. Thư điện tử là gì? Thư điện tử Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử * Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp. Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thư điện tử (20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) # d#nh #ĩ nhp t kho# Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống? Hs: quan sát và trả lời 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận. Gv: nhận xét Gv: Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thốnGV: Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì? Hs: phải có một tài khoản điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư. Gv: Quan sát hình dưới đây và mô tả quá trình gửi một bức thư điện tử? Hs: Quan sát và trả lời Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư. Gv: nhận xét và ghi bảng . 2. Hệ thống thư điện tử * Các bước gửi thư truyền thống: 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến tay người nhận. * Quá trình thực hiện gửi thư điện tử: Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư. 4. Củng cố: ( 2’) ? Hãy mô tả lại hệ thống hoạt động của thư điện tử. Mô hình này có điểm gì giống và khác với mô hình chuyển thư truyền thống? 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’) Học kĩ phần nội dung đã học. Xem trước mục 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử. Làm bài tập 1, 2. Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 29/9/2016 Tiết 12 BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được cách mở mới 1 tài khoản? - Biết được cách gửi thư và nhận điện tử. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được thư điện tử. 3. Thái độ: - Học tập vui chơi lành mạnh và có ích trên mạng Internet. 4. Năng lực cần hình thành và phát triển - NL giao tiếp -NL tự học -NL sử dụng internet -NL hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy giáo: Giáo án, máy tính, Dcom, máy chiếu Học trò:: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC(1’) - Kiểm tra sĩ số. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’) Câu 1: Thư điện tử là gì? Cho biết ưu điểm của việc sử dụng thư điện tử so với thư truyền thống (gửi và nhận qua đường bưu điện)? Câu 2: Hãy mô tả lại hệ thống hoạt động của thư điện tử. Mô hình này có điểm gì giống và khác với mô hình chuyển thư truyền thống? BÀI MỚI Đặt vấn đề : (1’) Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu khái niệm thư điện tử và các ưu điểm của việc sử dụng thư điện tử so với thư truyền thốnGV: Vậy cách gửi thư điện tử như thế nào ? Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài tiếp theo. b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Më tµi kho¶n th ®iÖn tö?( 20’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) Gv: yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: đọc thông tin SGK Gv: Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước hết ta phải làm gì? Hs: Mở tài khoản thư điện tử Gv: Có thể mở tài khoản thư điện tử với nhà cung cấp nào mà em biết? Hs: yahoo, google, Gv: Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái gì? Hs: Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. Gv: cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử? Gv: Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? Hs: @ Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ? Hs: lên bảng trình bày. GV: Ví dụ: hongxuan@yahoo.com telong@math.ac.vn trungkien.717.@gmail.com 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a. Mở tài khoản thư điện tử. * Sử dụng yahoo, google, để mở tài khoản điện tử * Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. * Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử. Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? @.. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận và gử thư (15’) (ĐHHTPTNL: NL giao tiếp, NL tự học, NL sử dụng internet, NL hợp tác) # d#nh #ĩ nhp t kho# Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: đọc thông tin sgk Gv: Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì? Hs: truy cập đến trang web như yahoo, google, để mở hộp thư điện tử. Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập vào hộp thư điện tử? Hs: 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). Gv: Quan sát hình dưới đây. Hs: Quan sát Gv: Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thế nào? Hs: trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết Gv: yêu cầu hs quan sát. Hs: quan sát. Gv: dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức năng như thế nào? Hs: Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư; Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể; Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người; Trả lời thư; Chuyển tiếp thư cho một người khác. Gv: Để gửi được thư thì người thư phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận . b. Nhận và gửi thư * Các bước truy cập vào hộp thư điện tử. 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). * Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người. - Trả lời thư. - Chuyển tiếp thư cho một người khác. 4. Củng cố ( 2’) Gv: Hệ thống lại kiến thức của bài. (Phát phiếu học tập) Câu 1:Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư điện tử. Câu2: Hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư. 5. Hướng dẫn học sinh học bà
Tài liệu đính kèm: