Kế hoạch giảng dạy Môn: Địa lý lớp 6 - Năm học 2012 - 2013

- Nhà trường đó cú bề dày thành tớch. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp.

- Tổ, nhóm chuyên môn đó triển khai bồi dưỡng thờng xuyên, thảo luận, thống nhất về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn Địa lí.

- Được học tập các văn bản, chỉ thị của cấp trên về công tác chuyên môn nghiệp vụ: Chương trỡnh bộ mụn, chế độ cho điểm, soạn bài .

- Đại đa số HS ngoan, nhận thức khá nhanh, SGK, vở ghi đầy đủ.

- Nhiều HS còn học lệch, chưa giành thời gian hợp lí cho việc học tập, rèn kĩ năng bộ môn địa lí.

- Ít có điều kiện tổ chức cho HS đi tham quan, du lịch các thắng cảnh phục vụ cho học tập môn địa lí.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2572Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Môn: Địa lý lớp 6 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Môn: Địa lý lớp 6. Năm học 2012- 2013
I.Những vấn đề cơ bản
 1. Điều tra cơ bản:
 * Tổng số học sinh Lớp 6 : HS
* Kết quả khảo sát đầu năm học
Lớp
TS HS
Kết quả khảo sát đầu năm
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6
6
Tổng
2.Đặc điểm tỡnh hỡnh
- Nhà trường đó cú bề dày thành tớch. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp.
- Tổ, nhúm chuyờn mụn đó triển khai bồi dưỡng thờng xuyờn, thảo luận, thống nhất về nội dung, phương phỏp giảng dạy bộ mụn Địa lớ.
- Được học tập cỏc văn bản, chỉ thị của cấp trờn về cụng tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ: Chương trỡnh bộ mụn, chế độ cho điểm, soạn bài ...
- Đại đa số HS ngoan, nhận thức khỏ nhanh, SGK, vở ghi đầy đủ.
- Nhiều HS còn học lệch, chưa giành thời gian hợp lí cho việc học tập, rèn kĩ năng bộ môn địa lí.
- Ít có điều kiện tổ chức cho HS đi tham quan, du lịch các thắng cảnh phục vụ cho học tập môn địa lí.
II. Những thuận lợi - khó khăn:
1. Thuận lợi:
- Có nhiều văn bản hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp vụ
- Bộ GD và ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Địa lí THCS và hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học để phù hợp với Chuẩn kiến thức và kĩ năng...
- Toàn ngành GD tiếp tục triển khai các cuộc vận động: Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực; Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức và tự học...
- Nhà trường đã có bè dày thành tích. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, sạch đẹp.
- Tổ, nhóm chuyên môn đã triển khai bồi dưỡng thường xuyên, thảo luận, thống nhất về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn Địa lí.
- Được học tập các văn bản, chỉ thị của cấp trên về công tác chuyên môn nghiệp vụ: Chương trình bộ môn, chế độ cho điểm, soạn bài ...
- Đại đa số HS ngoan, nhận thức khá nhanh, SGK, vở ghi đầy đủ.
2. Khó khăn:
- HS lớp 6 còn nhiều bỡ ngỡ với nội dung và phương pháp giảng dạy bộ môn ở cấp THCS.
- Nhiều HS còn học lệch, chưa giành thời gian hợp lí cho việc học tập, rèn kĩ năng bộ môn địa lí.
- ít có điều kiện tổ chức cho HS đi tham quan, du lịch các thắng cảnh phục vụ cho học tập môn địa lí
.- Chưa có phòng học bộ môn. 
III. Đặc điểm bộ môn.
1. Chương trình:
Cả năm 37 tuần, 35 tiết
	Học kì I: 19 tuần, 18 tiết. 
	Học kì II: 18 tuần, 17 tiết.
2. Mục tiêu bộ môn :
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về trái đất và các thành phần tự nhiên của trái đất, mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên đó.
- Rèn luyện, củng cố và hình thành các kĩ năng địa lí, đó là :
+ Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
+ Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước.
+ Kĩ năng xác định phương hướng, tính khoảng cách, xác định toạ độ địa lí.
+ Kĩ năng vẽ sơ đồ, biểu đồ đơn giản.
+ Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liều.
+ Kĩ năng liên hệ thực tế địa phương đât nước.
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, yêu hoà bình, ý thức công dân, ý thưc bảo vệ môi trường.
IV. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Sĩ số
KQ
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6C
HKI
HKII
CN
6D
HKI
HKII
CN
Tổng
HKI
HKII
CN
V. Biện pháp thực hiện.
1. Giỏo viờn
- Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nước, nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành, trong Chương trình và SGK, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.
- Xây dựng kế hoạch bộ môn, kế hoạch sử dụng thiết bị khoa học, hợp lý. 
- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng
- Sưu tầm tích luỹ tư liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập. ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học.
- Tích cực dự giờ thăm lớp, học tập và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiêụ quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng bộ môn 
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
 - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; tạo niềm vui, hứng khởi và thái độ tự tin trong học tập cho HS...
 2. Học sinh
- Tớch cực học tập trờn lớp: Chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, ghi chộp bài đầy đủ
- Cú đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
- kết hợp quan sỏt bản đồ, liờn hệ những điều đó hoc vào thực tế
Kế hoạch cụ thể:
 Học kì I: 19 tuần (1 tiết/tuần); 18 tiết
Tuần
Tiết
Tờn bài dạy
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
Điều chỉnh
1
1
Bài mở đầu
- HS cần nắm được cấu trúc nội dung trương trình. Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6. Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.
Quả địa cầu hoặc BĐTN TG
Tranh ảnh về TN, đất nước, cảnh quan địa lí
2
2
Chương I: Trái Đất
Bài 1:Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Biết vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời; hỡnh dạng và kớch thước của Trỏi Đất
+ Vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời( Vị trớ thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời) + Trỏi Đất cú dạng hỡnh cầu và kớch thước rất lớn. 
- Trỡnh bày được khỏi niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết qui ước về kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc; kinh tuyến đụng, kinh tuyến tõy; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam; nửa cầu đụng, nửa cầu Tõy,nửa cầu Bắc, nửa cầu nam.
- Xỏc định được vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời trờn hỡnh vẽ
- Xỏc định được: Kinh tuyến gốc,các kinh tuyến Đông và kinh tuyến tây; vĩ tuyến gốc các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu- 
Quả địa cầu, các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Tìm hiểu về TĐ và hệ Mặt trời
3
3
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ: là hỡnh vẽ thu nhỏ trờn mặt phẳng của giấy, tương đối chớnh xỏc về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất. 
- Tỉ lệ bản đồ:
+ í nghĩa của tỉ lệ bản đồ
+ hai dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tớnh được khoảng cỏch trờn thực tế theo đường chim bay ( đường thẳng) và ngược lại. 
Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
Nghiên cứu tỉ lệ BĐ H8, 9 SGK
Thờm mục 1 : KN Bản đồ( Dũng 9,10 từ trờn xcuống T11) chuyển mục 1 thành mục 2, mục 2 thành mục 3
4
4
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
- HS cần nắm được phương hướng chớnh trờn bản đồ ( 8 hướng chớnh)
 - Cỏch xỏc định phương hướng trờn bản đồ:
+ Với bản đồ cú kinh tuyến, vĩ tuyến: Phải dựa vào cỏc đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xỏc định phương hướng.
+ Với bản đồ khụng vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tờn chỉ hướng Bắc, sau đú tỡm cỏc hướng cũn lại.
- cỏch xỏc định vị trớ của một điểm trờn bản đồ, quả địa cầu.
- Khỏi niệm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lớ của một điểm và cỏch viết toạ độ địa lớ của một điểm. 
 Xỏc định phương hướng, toạ độ địa lớ của một điểm trờn bản đồ và quả địa cầu 
BĐ thủ đô các nước khu vực ĐNA, BĐ khu vực Đông Bắc á
Nghiên cứu H10,11, 12, 13. SGK
5
5
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- HS hiểu được kớ hiệu bản đồ :
+ Ba loại kớ hiệu thường được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ: Kớ hiệu điểm, kớ hiệu đường, kớ hiệu diện tớch.
+ Một số dạng kớ hiệu được sử dụng để thể hiện cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ:Kớ hiệu hỡnh học, kớ hiệu chữ, kớ hiệu tượng hỡnh.
+ Cỏc cỏch thể hiện độ cao địa hỡnh trờn bản đồ: Thang màu, đường đồng mức.
BĐTNVN, át lát địa lí VN
Nghiên cứu H14, 15, 16 SGK
6
6
Ôn tập
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức lí thuyết. Từ bài 1 đến bài 5
- Rèn luyện kĩ năng quan sát. 
Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam
Ôn tập các nội dung đã học
7
7
Kiểm tra viết 1 tiết
- Kiểm tra, đánh giá kết quả và nắm vững kiến thức từ bài 1 đến bài 5.
- Kỹ năng đọc, vẽ, xác định phương hướng trên bản đồ.
Đề kiểm tra đã phôtô cho HS
Giấy, bút, thước kẻ
8
8
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và cỏc hệ quả 
- HS nắm được vân động tự quay quanh trục của Trái Đất. 
- Cách chia và tính múi giờ ở các múi giờ khác nhau trên Trái Đất. 
 - Tính được giờ của một khu vực giờ khi biết giờ gốc và ngược lại. 
- Nắm được hệ quả của sự chuyển động quanh trục của trái đất.
Quả địa cầu, BĐ các khu vực giờ trên TĐ, tranh hướng tự quay của TĐ
Nghiên cứu H19, 20, 21, 22. SGK
Cõu hỏi 1 phần cõu hỏi và bài tập khụng yờu cầu HS trả lời
9
9
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
- Hiểu và trình bày được chuyển động của trái đât quanh mặt trời (Quĩ đạo ,thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động).
- Nhớ vị trí xuân phân ,hạ chí ,thu phân và đông chí trên quĩ đạo của Trái Đất. 
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quĩ đạo trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa. 
Mô hình, tranh: sự chuyển động của TĐ quanh MT
Tìm hiểu hiện tượng các mùa
Cõu hỏi 3 phần cõu hỏi và bài tập khụng yờu cầu HS trả lời
10
10
Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Biết hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả cảu sự vân động của Trái Đất quanh mặt trời.
- Các khía niệm chí tuyến bắc, chí tuyến nam, Vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 
- Biết cách dùng ngon đền và quả địa cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. 
Tranh: vị trí của TĐ trên quỹ đạo quanh MT vào các ngày hạ chí và đông chí
Tìm hiểu thực tế hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
11
11
Luyện tập: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời 
Củng cố lại kiến thức về hai vận động của Trái Đất: Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ và chuyển động của TĐ quanh 
Quả địa cầu, bản đồ các khu vực giờ trên TĐ
Ôn tập 2 chuyển động của TĐ
12
12
Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất 
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất. 
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau, tạo nên các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương các dãy núi ở ven bờ các lục địa và sinh ra các hiện tượng núi lửa động đất. 
Tranh cấu tạo bên trong của TĐ, các địa mảng lớp vỏ TĐ
Tìm hiểu lớp vỏ TĐ
13
13
Bài 11: Thực hành: sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất 
- Tỉ lệ lục địa và đại dương ở hai bán cầu 
- Biết trên thế giới có 6 lục địa và 4 đại dương 
- Các bộ phận của đại dương 
Bản đồ tự nhiên thế giới
Tìm hiểu các lục địa và ĐD trên TĐ
Cõu 3 khụng yờu cầu HS làm, chuyển cõu 4 thành cõu 3
14
14
Chương II: Các THÀNH PHẦN tự nhiên của Trái Đất 
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hỡnh thành địa hình bề mặt Trái Đất 
- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực tìm một số ví dụ về nội lực và ngoại lực. 
- Biết địa hình của Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực .Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.
- Trình bày về hiện tượng tác hại của núi lửa và động đất. 
- Nhận biết trên tranh ảnh ,mô hình các bộ phận hình dạng của núi lửa. 
- Chỉ trên bản đồ vành đai lửa thái bình Dương. 
Tranh: tác động của gió, cấu tạo bên trong của núi lửa, núi lửa phun, tác hại của động đất
Nghiên cứu H 30, 31, 32, 33 SGK
15
15
Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 
- Phân biệt được độ cao tuyêt đối và độ cao tương đối của địa hình. 
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao tương đối của địa hình sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
 - Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi gìa và một số dãy núi trẻ.
16
16
Ôn tập học kì I
- Củng cố lại kiến thức của HS.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
Tranh ảnh về núi già, núi trẻ, núi đá vôi, hang đông
QS H 34, 35, 36, 37, 38. tranh ảnh về núi
17
17
Kiểm tra học kì I
+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.	
+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.
Ôn các nội dung đã học
Ôn các nội dung đã học
18
18
Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
-Nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình :Đồng bằng ,Cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh hình vẽ ...
-Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt Nam
Đề in sao cho HS
Dụng cụ học tập
19
BĐTNTG, BĐTNVN, tranh ảnh về bình nguyên, cao nguyên
Tranh ảnh về bình nguyên, cao nguyên
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch học kì I 
 Ngày thỏngNăm 2012
 Người làm kế hoạch
 Đỗ Thanh Sơn
Học kì II
Học kì II: 18 tuần ( 1 tiết/tuần); 17 tiết.
Tuần
Tiết
Tờn bài dạy
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
Điều chỉnh
20
19
Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Hiểu được các khái niệm: Khóang vật Đá, Khoáng sản, mỏ khoáng sản. 
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. 
 - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
- Mẫu một số loại khoáng sản
ALĐLVN, mẫu một số loại khoáng sản
21
20
Bài 16: Thực hành: đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn
- Biết được khái niệm đường đồng mức. 
- Biết được kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. 
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- Hình vẽ một số địa hình
ALĐLVN. Nghiên cứu H44 SGK
22
21
Bài 17: Lớp vỏ khí
- Biết được thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. 
- Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí đại dương và lục địa.
- Biết sử dụng hình vẽ đẻ trình bày các tầng của khí quyển. 
- Trang vẽ cấu tạo khí quyển. 
- BĐTNVN.
Tìm hiểu về lớp vỏ khí
23
22
Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
- Phân biệt và trình bày hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. 
- Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm. 
- Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày .Bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. 
- Hình vẽ phóng to SGK.
- ghi chép bản dự báo thời tiết trong ngày.
Ghi chép bản dự báo thời tiết trong ngày.
Cõu hỏi 2 phần cõu hỏi và bài tập khụng yờu cầu HS trả lời
24
23
Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất 
- Nêu được khái niệm khí áp. 
- Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. 
- Nắm đợc hệ thống các loại gió trên Trái Đất. 
- Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. 
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển. 
Tranh các đai khí áp và các loại gió chính trên TĐ
- Tìm hiểu hình vẽ 50, 51 SGK.
- STìm hiểu về các loại gió.
Cõu hỏi 3 phần cõu hỏi và bài tập khụng yờu cầu HS trả lời
25
24
Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- Nắm dược các khái niệm :Độ ẩm không khí ,độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước. 
- Biết cách tính lợng mưa trong ngày ,trong tháng ,trong năm và lượng ưa trung bình năm. 
- Biết đọc phân phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa. 
- Bản đồ phân bố lượng mưa trên TĐ.
- Tập phân tích biểu đồ lượng mưa của TP HCM.
26
25
Bài 21: Thực hành: phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày về nhiệt độ và lượng mưa của địa phương. 
- Bước đầu biết nhận dạng biẻu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai bán cầu Bắc và Nam. 
Phân tích biểu đồ H55, 56, 57
Phân tích biểu đồ H55, 56, 57.
Cõu 2,3 khụng yờu cầu HS làm.
27
26
Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất 
- Vị trí chức năng của vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất 
- Trình bày vị trí đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất .Chỉ được trên bản đồ ,quả địa càu ,lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất 
-Xác định mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu và tia sáng mặt trời với nhiệt độ không khí 
BĐ khí hậu thế giới, tranh các đới khí hậu trên TĐ
Tìm hiểu các đới khí hậu trên TĐ
28
27
Ôn tập 
- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích. 
Ôn tập bài 15 - 22
Ôn tập bài 15 - 22
29
28
Kiểm tra viết 1 tiết
- Kiểm tra, đánh giá kết quả và nắm vững kiến thức từ bài 19 đến bài 22.
- Kỹ năng đọc, vẽ, phân tích biểu, bản đồ.
In sao đề kiểm tra cho học sinh
Dụng cụ học tập
30
29
Bài 23: Sông và hồ
- HS hiểu được khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa.	
- Nắm được khái niệm một số hồ nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ.
BĐ TNVN, tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông.
Tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông.
31
30
Bài 24: Biển và đại dương
- HS biết được độ muối của biển nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối.
- Biết được các hình thức vận động của nước biển và đại dương nguyên nhân của chúng
BĐ các dòng biển trong đại dương TG, tranh ảnh sóng, thuỷ triều.
Tranh ảnh sóng và thuỷ triều.
32
31
Bài 25: Thực hành: sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
- Xác định vị trí, hướng chảy của dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ.
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương, TG.
BĐ các dòng biển trong đại dương TG. Lược đồ nhiệt độ các vùng ven biển có dòng hải lưu chảy qua.
Tìm hiểu bài thực hành dựa vào H64, 65
33
32
Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
- HS biết được khái niệm về đất (hay thổ nhưỡng).	
- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu tầm quan trọng của độ phì niêu của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.
BĐ đất trồng VN, một số mẫu đất.
Một số mẫu đất
34
33
Ôn tập học kì II
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống.
Ôn tập các nội dung đã học.
Ôn tập các nội dung đã học
35
34
Kiểm tra học kì II
+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.	
+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.
In sao đề kiểm tra cho học sinh 
Dụng cụ học tập
36
35
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên TĐ
- HS nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
- Phân tích được ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên TĐ và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày được ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố động vật, thực vật, thấy được sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
BĐ động thực vật trên TĐ, BĐ động thực vất VN, tranh ảnh động thực vật. 
Tranh ảnh động thực vật, các cảnh quan rừng, ĐTV 
37
* Đánh giá việc thực hiện kế hoạch học kì II:
 Ngày thỏngNăm 2012
 Người làm kế hoạch
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD_Dia_6_chuan_2011_2012.doc