Kế hoạch giảng dạy môn Toán 9 năm học 2015 - 2016

1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm, kí hiệu căn bậc hai. Định nghĩa căn bậc hai số học.

- Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, hiểu cách so sánh hai căn bậc hai của hai số không âm.

 2. Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ: Rèn cho học sinh có ý thức, thái độ nghiêm túc trong học tập, tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo, giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

. 4. Năng lực cần hướng tới:

*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học).

- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;

 

doc 61 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 927Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Toán 9 năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
2. Kĩ năng: Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai. Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
3. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài, có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác 
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
- Nêu và giải quyết vấn đề. Gợi mở vấn đáp.
- Trình bày lời giải bài toán
Thước thẳng, bảng phụ, ghi các bài tập. MTCT
Thước thẳng, ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. MTCT
31
63
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (T2)
1. Kiến thức: Vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8, biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
2. Kĩ năng: Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai. Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
3. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài, có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp.Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, 
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
 Nêu và giải quyết vấn đề. Gợi mở - vấn đáp. Trình bày lời giải bài toán
Thước thẳng, bảng phụ ghi các bài tập 
Thước thẳng, ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. MTCT
64
Luyện tập
1. Kiến thức: Vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
2. Kĩ năng: Giải được bài toán bằng cách lập phương trình, biết trình bày bài giả của một bài toán bậc hai.
3. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài, có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp.Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, 
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Vấn đáp -gợi mở. Luyện tập, hoạt động nhóm. Rèn kỹ năng giải toán
Bảng phụ ghi đề bài tập. 
Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài tập GV cho về nhà.
32
65
Luyện tập
1. Kiến thức: Vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
2. Kĩ năng: Giải được bài toán bằng cách lập phương trình, biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
3. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài, có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp.Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, 
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Vấn đáp -gợi mở. Luyện tập, hoạt động nhóm. Rèn kỹ năng giải toán
Bảng phụ ghi đề bài tập. 
Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài tập GV cho về nhà.
66
Ôn tập chương IV.
1. Kiến thức: Ôn tập 1 cách hệ thống lý thuyết của chương IV:
 + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0).
 + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
 + Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
GV giới thiệu cho HS giải pt bậc hai bằng đồ thị. (BT 54, 55 SGK).
Vấn đáp -gợi mở. Luyện tập, hoạt động nhóm.
Bảng phụ , thước thẳng, MTCT
Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông, MTCT
2. Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0), giải thành thạo phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai công thức nghiệm và các phương trình qui về phương trìnhbậc hai. 
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. Có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
Rèn kỹ năng giải toán
33
67
Ôn tập học kỳ II
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:	
+ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc hai.
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Giải thành thạo phương trình bậc hai bằng các công thức nghiệm.
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. Có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
Vấn đáp -gợi mở. Luyện tập, hoạt động nhóm. Rèn kỹ năng giải toán
Bảng phụ ghi bài tâp.
MTCT
Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai: y = ax2 (a ¹ 0), giải phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai. MTCT
68
Ôn tập học kỳ II
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:	
+ Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
+ Phương trình quy về phương trình bậc hai.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hệ thức Viét vào giải toán, Giải được một số phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải các dạng giải bài
Vấn đáp -gợi mở. Luyện tập, hoạt động nhóm. Rèn kỹ năng giải toán
Bảng phụ ghi bài tâp.
Ôn tập về hệ thức Viét, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
 toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. Có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
MTCT
36
69
Kiểm tra viết học kỳ II
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ 
II về :
+ Các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax2 (a ¹ 0). Phương trình bậc hai một ẩn số.
+ Hệ thức Viét và các ứng dụng.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Vận dụng hệ thức Vi-ét vào giải bài tập.Giải phương trình bậc hai một ẩn và các loại phương trình qui về phương trình bậc hai. Giải được bài toán bằng cách lập phương trình	
3. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. Có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.	
Kiểm tra viết
Đề bài, đáp án. Phô tô đề cho học sinh
Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ II
37
70
Trả bài kiểm tra học kỳ II
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình 
2. Kĩ năng: Trình bày được bài kiểm tra.
3. Thái độ: Chính xác, khoa học. Cẩn thận. Có ý thức, thái độ nghiêm túc, trung thực trong học tập. 
để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn. 
Hướng dẫn chữa bài kiểm tra
Tập hợp kết qủa kiểm tra. Thước thẳng, compa, 
Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ, com pa. MTCT
triển năng lực tư duy ( tư duy logic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, - 4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp. Năng lực tư duy sáng tạo tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:	
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học)
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác.
- Sử dụng được các kiến thức để học Toán đồng thời giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.	
phấn màu
II. PHẦN HÌNH HỌC
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết theo PPCT
Tên tiết học theo PPCT
Mục tiêu cần đạt
Phương pháp dạy học
Chuẩn bị của giáo viên 
Chuẩn bị của học sinh
Điều chỉnh, bổ sung, ghi chú
1
1
§1. Một Số Hệ Thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (T1)
1. Kiến thức: - Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr. 64 SGK.
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức: b2 = a.b’, c2 = a.c’ h2 =b'c' và củng cố định lí Pitago. 
2. Kĩ năng: - Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Vận dụng được các hệ thức: b2 = a.b’, c2 = a.c’ và b2 + c2 = a2 trong tính toán và chứng minh.
- Vận dụng thành thạo: các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông; cách diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở.	
Tranh vẽ 2 tr.66 SGK. Phiếu học tập in sẵn bài tập SGK
Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và bài tập, câu hỏi. Thước thẳng, compa,.
Vở ghi, SGK, SBT. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, Định lí Pitago. Thước kẻ, Êke
mò, thích tìm hiểu, khám phá;
Êke,
phấn màu
2
§1..Một Số Hệ Thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (T2)
1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab'; ah = bc và dưới sự dẫn dắt của GV
2. Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức: b2 = a.b’, c2 = a.c’; ah = bc và trong tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
.
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở..
Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí 3, định lí 4. Thước thẳng, compa, Êke, phấn màu.
Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. Thước kẻ, Êke
2
3
Luyện Tập (T1)
1. Kiến thức: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức: b2 = a.b’, c2 = a.c’; ah = bc và để giải bài tập 
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
Vấn đáp gợi mở. Luyện tập – hoạt động nhóm.
Bảng phụ, ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà bài 12 SBT - Tr91. Thước thẳng, êke, com pa, phấn màu.
Ôn tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông, thước kẻ, êke, compa, bảng phụ nhóm.
1. Kiến thức: - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Vấn đáp gợi mở.
Bảng phụ, ghi
Ôn tập hệ thức về
4
Luyện Tập (T2)
2. Kĩ năng: - Vận dụng được các hệ thức: b2 = a.b’, c2 = a.c’; ah = bc và để giải bài tập 
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
 Luyện tập – hoạt động nhóm.
 sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà bài 12 SBT - Tr91. Thước thẳng, êke, com pa, phấn màu.
 cạnh và đường cao trong tam giác vuông, thước kẻ, êke, compa, bảng phụ nhóm.
3
5
§2. Tỉ Số Lượng giác của góc nhọn (T1)
1. Kiến thức: Hiểu các định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn: sin, cos, tan, cot. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a. 
2. Kĩ năng: Viết được các biểu thức biểu diễn định nghĩ sin, cos, tan, cot của góc nhọn cho trước. Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và 600 thông qua VD1 và VD2. Biết vận dụng các tỉ số vào giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở 
Bảng phụ ghi bài tập, công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Thước thẳng, com pa, thước đo độ, 
6
§2. Tỉ Số Lượng giác của góc nhọn (T2)
1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Vận dụng vào giải bài tập có liên quan
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng 
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình giải thích của ví dụ 3, ví dụ 4, bảng tỉ số
Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Thước thẳng, 
tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
lượng giác của các góc đặc biệt. Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu.
compa, êke, thước đo độ.
4
7
Luyện Tập
1. Kiến thức: Vận dụng các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Biết dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
Vấn đáp gợi mở. Hoạt động nhóm, luyện tập.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Ôn tập công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Thước kẻ, compa. êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi
8
§4. Một số Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
1. Kiến thức: Hiểu được cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. Thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và làm tròn số.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt: - Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo,
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở.	
Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.
Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê
khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
 kê, thước đo độ.
5
9
§4. Một số Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
1. Kiến thức: Hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì ?
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải 1 số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng không gian. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;	
Nêu và giải quyết vấn đề. Vấn đáp gợi mở.
Thước kẻ, bảng phụ.
Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. Thước kẻ, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
10
Luyện Tập
1. Kiến thức: Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông vào giải bài tập. Thực hành áp dụng các hệ thức, tra bảng, dùng máy tính bỏ túi, làm tròn số.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tích cực vận dụng toán học vào thực tế. Hợp tác, đoàn kết trong nhóm
4. Năng lực cần hướng tới:
*/ Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực sáng tạo. Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy (tư duy logic, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận Toán học). 
- Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá;
Vấn đáp gợi mở. Luyện tập, thảo luận nhóm.	
Thước kẻ, bảng phụ.
Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. Thước kẻ, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
6
11
Luyện Tập
1. Kiến thức: Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. 
2. Kĩ năng: Vận dụn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_toan_9_nam_hoc_20152016.doc