Kế hoạch ôn thi quốc gia môn: Văn – Năm học: 2015 - 2016

Thể hiện trong các tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chí Phèo (Nam Cao) và Đời thừa (của Nam Cao). - Cảnh chợ tàn

- Cảnh ngày tàn,

- Cảnh những mảnh đời tàn

- Cảnh đợi tàu

- Tư tưởng nhân đạo.

-> Tích hợp giải trong đề thi.

 - Các nhân vật: Chí Phèo; Thị Nở; Bá Kiến,

- Diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo,

- Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm. “CP”

 - Nhân vật: Từ; Hộ,

- Bi kịch của nhân vật Hộ.

- Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao,

- Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “ĐT”

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch ôn thi quốc gia môn: Văn – Năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG KẾ HOẠCH ÔN THI QUỐC GIA
 Tổ khoa học xã hội MÔN: VĂN – NĂM HỌC: 2015 - 2016
 ------˜ & ™------
KẾ HOẠCH ÔN TẬP ÁP DỤNG VỚI 
ĐỐI TƯỢNG HS GIỎI VÀ HS LUYỆN THI KHỐI C, D
STT
Tên chuyên đề 
Số tiết
Nội dung cơ bản
Kiến thức cần đạt
Thời gian dạy
1
Tư tưởng nhân đạo trong văn học trước năm 1945
8t
(4t)
Thể hiện trong các tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chí Phèo (Nam Cao) và Đời thừa (của Nam Cao).
- Cảnh chợ tàn 
- Cảnh ngày tàn,
- Cảnh những mảnh đời tàn
- Cảnh đợi tàu
- Tư tưởng nhân đạo.
-> Tích hợp giải trong đề thi.
- Các nhân vật: Chí Phèo; Thị Nở; Bá Kiến,
- Diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo,
- Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm. “CP”
- Nhân vật: Từ; Hộ,
- Bi kịch của nhân vật Hộ.
- Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao,
- Tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm “ĐT”
2
Tư tưởng nhân đạo trong văn học sau năm 1945
9t
(5t)
Thể hiện trong các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài); Vợ Nhặt (Kim Lân) và Chiếc thuyền ngoài xa (của Nguyễn Minh Châu).
- Phân tích nhân vật Mị: trong đêm tình mùa xuân và đêm mùa đông trên rẻo cao,
- Thiên nhiên Tây Bắc
- Hình ảnh người phụ nữ Tây bắc.
- hcst; Tình huống nhặt vợ.
- Phân tích nhân vật: Tràng; Bà cụ tứ và nhân vật người đàn người vợ nhặt(đặc biệt là sự chuyển biến tính cách khi Tràng có vợ).
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật
- Tình huống truyện: Chú ý những chi tiết nt tiêu biểu trong tác phẩm,
- Phân tích người đàn bà hàng chài; nghệ sĩ Phùng,
- Số phận người lđ – h/a người,
- Những vấn NMC đặt ra trong tp
3
Nghệ thuật trào phúng
2t
Hạnh phúc một tang gia
Nghệ thuật trào phúng;
Nghệ thuật tạo dựng tình huống trào phúng
Các thủ pháp trào phúng và chân dung trào phúng
4
Sự chuyển biến trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và sau năm 1945
5t
(4t)
Tác phẩm Chữ người tử tù.
Và tác phẩm Người lái đò Sông Đà
- Sự nghiệp sáng tác – quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của NT,
- Các nhân vật: Quản ngục; Huấn Cao,
- Cảnh cho chữ.
- Hình tượng người lái đò và hình tượng con S.Đà,
- Nét đặc sắc về nghệ thuật tùy bút của NT.
- Cái tôi trữ tình tài hoa nghệ sĩ của tác giả thể hiện qua các tác phẩm, đoạn trích.
5
Cái tôi trữ tình trong thơ Mới
8t
(4t)
Thể hiện trong các tác phẩm Vội vàng (Xuân Diệu); Tràng giang (Huy Cận) và Tương tư (Nguyễn Bính); Đây thôn Vĩ Dạ (của Hàn Mạc Tử). 
- Đôi nét về tác giả XD,
- Bức tranh thiên đường trên mặt đất,
- Sự vội vàng cuống quýt, lòng ham sống say mê với cuộc đời của thi sĩ.
- Quan niệm sống tích cực mới mẻ của thi sĩ.
- Bức tranh thôn Vĩ,
- Cái tôi trữ tình của nhà thơ.
- Tình yêu của thi nhân đối với thiên nhiên và cuộc sống
- Bức tranh sông nước mênh mang vắng vẻ,
- Tâm trạng buồn cô đơn của nhà thơ.
- Vẻ đẹp của bức tranh cổ điển và hiện đại thể hiện qua tác phẩm.
- Phong cách thơ: dân gian, mộc mạc, bình dị,
- Cách thể hiện tình cảm và niềm khao khát hạnh phúc của chàng trai,
6
Văn chương chính luận trước và sau năm 1945
4t
(2t)
Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Sự nghiệp văn học (quan điểm sáng tác; di sản văn học và phong cách nghệ thuật của HCM),
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong tp “CT”
- Tâm trạng thi nhân -> t2 nhân đạo,
- Chất thép trong tp “CT”
- Bức tranh hiện thực về bộ máy chính quyền LT,
- Tiếng cười châm biếm mỉa mai của tác giả,
- Từ vấn đề quy luật của tự nhiên -> phấn đấu rèn luyện vượt qua những gian nan thử thách của c/s
- hcrđ – ý nghĩa ls – giá trị ND của bản TNĐL,
- Đặc sắc nt của chất văn chính luận,
- Phân tích cách lập luận của bản TNĐL.
- hcrđ – ý nghĩa ls – giá trị ND của bản BNĐC,
- Đặc sắc nt của chất văn chính luận,
- Phân tích cách lập luận của bản BNĐC.
7
Hình ảnh người lính trong tác phẩm thơ
3t
(2t)
Vẻ đẹp người lính trong bài Tây tiến của Quang Dũng
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,
- Phân tích chất lãng mạn và vẻ đẹp người lính thể hiện tác phẩm.
8
Tư tưởng đất nước trong văn học
3t
(2t)
Tư tưởng đất nước của nhân dân trích trường ca Mặt đường khát vọng
- Phân tích những đoạn thơ tiêu biểu,
- Cảm hứng về đ/n (quan niệm mới mẻ về đ/n)
- Chất trữ tình chính luận trong tp.
9
Vẻ đẹp lor - ca
3t
(2t)
Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor – ca (Đàn ghi ta của Lor – ca (Thanh Thảo).
- Hình tượng tiếng đàn; Hình tượng Lor - ca
- Phân tích đoạn thơ tiêu biểu để làm nổi bật p/c thơ siêu thực tượng trưng của Thanh Thảo.
10
Vẻ đẹp của con người Việt Nam trong văn xuôi chống Mỹ.
5t
(3t)
(Khuynh hương sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học 1975)
Thể hiện trong các tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi).
- Chất sử thi trong tác phẩm,
- Phân tích nhân vật T – nú,
- Hình ảnh con người Tây nguyên
- Chất sử thi trong tác phẩm,
- Phân tích nhân vật: Việt và Chiến,
- Hình ảnh con người NB và chất NB thể hiện trong tác phẩm.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của các nhân vật trong văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
11
Thơ Tố Hữu và phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
5t
(3t)
Tác phẩm Việt Bắc và tác phẩm Từ Ấy.
- Đường cách mạng, đường thơ; phong cách nghệ thuật thơ của TH,
- T/ấy là tiếng reo vui của chàng thanh niên khi được giác ngộ lý tưởng CS của Đảng.
- V/b: hcst của tác phẩm VB,
- Bức tranh tứ bình thể hiện qua đoạn thơ tiêu biểu
- Tình cảm giữa kẻ ở - người về.
- Tính dân tộc thể hiện qua tác phẩm VB.
12
Vẻ đẹp của dòng sông
3t
(2t)
Đoạn trích: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Thấy được tình yêu niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương, xứ Huế; 
- Hiểu được đăc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
- Thấy được cái tôi trữ tình của tác giả thể hiện qua đoạn trích.
- Hiểu được vẻ đẹp đặc sắc của những dòng sông đất Việt.
13
Các vở kịch
4t
(2t)
Đoạn trích: Vĩnh biệt cửu trùng đài và đoạn trích Hồ Trương Ba da hàng thịt.
- Nhân vật Đan Thiềm; Vũ Như Tô,
- Bi kịch của Vũ Như Tô.
- Hiểu được những mâu thuẫn xung đột kịch thể hiện qua đoạn trích.
- Phân tích nhân vật Trương Ba,
- Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương may – và xác anh hành anh hàng thịt.
- Ý nghĩa của đoạn trích đã được hoc;
14
Hình tượng Sóng và Em 
2t
Bài Sóng (Xuân Quỳnh)
- Vẻ đẹp tâm hồn – niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ trong t/y,
- Nét đặc sắc về kết cấu, h/a, nhịp điệu và ng2 thơ của Xuân Quỳnh.
- Nỗi niềm và quan niệm về tình yêu thể hiện qua thi phẩm.
15
Lí luận văn học
6t
(2t)
Văn bản văn học: Nội dung và hình thức của văn bản văn học; Một số thể loại văn học; Quá trình văn học và phong cách văn học.
- Hiểu biết về đề tài, chủ đề, nội dung và hình thức của văn bản văn học.
- Hiểu biết về chi tiết, cốt truyện, ngôn ngữ và giọng điệu trong văn bản văn học.
- Hiểu biết về tư tưởng, cảm hứng, chủ đề, nhân vật và hình tượng nhân vật điển hình,
16
Bình giảng và bình luận văn học
4t
(2t)
Thao tác lập luận bình luận.
Thao tác lập luận bình giảng
- Nắm vững các thao tác lập luận, vận dụng các thao tác lập luận vào giải quyết các vấn đề nghị luận.
17
Các tác phẩm văn học nước ngoài 
6t
(3t)
Thể hiện qua các bài: Thuốc (Lỗ Tấn), Số phận một con người(Sô – Lô – Khốp) và đoạn trích: Ông già và biển cả (Hê – Minh – Uê)
- Hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm.
- Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người ; Ý nghĩa hình tượng vòng hoa trên mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du .
- Hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm.
- Chiến tranh, số phận con người và nghị lực vượt qua số phận
- Chủ nghĩa nhân đạo cao cả thể hiện ở cách nhìn chiến tranh một cách toàn diện, chân thật
- Đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật
- Hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm.
-Ý chí và nghị lực của ông lão trong cuộc chinh phục con cá kiến cũng như chống chọi với sự dữ dội của biển khơi
- Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao
18
Các tác phẩm, đoạn trích đọc thêm
5t
(3)
Bắt sấu rừng U Minh Hạ; Mùa lá rụng trong vườn và Một người Hà Nội.
- Hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm.
- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng U Minh Hạ.
- Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
- Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.
- Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống.
Nếp sống văn hoá và phẩm chất tốt đẹp của người HN qua nhân vật bà Hiền.
- Niềm tin vào con người và mảnh đất Hà Nội.
- Nghệ thuật lựa chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí.
19
Kỹ năng làm bài 
12t
Kỹ năng giải quyết các yêu cầu của đề bài NLXH và NLVH.
- Cách làm bài đọc hiểu văn bản,
- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng xã hội.
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩn VH.
- Cách làm kiểu bài phân tích, cảm nhận văn học.
- Cách làm kiểu bài so sánh văn học.
- Cách làm kiểu bài bình luận văn học.
Tổng kết khóa học và các chuyên đề bổ sung cho đ/t HSG
1t
- Phương pháp ôn tập và cách giải đề thi THPT Quốc gia đạt điểm cao.
Duyệt của chuyên môn. Duyệt của TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_30_Phat_bieu_tu_do.doc