Khảo sát học sinh giỏi lớp 8 lần 1 môn Hóa

Bài 1:

 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. Fe2O3 + CO 

2. AgNO3 + Al  Al(NO3)3 +

3. HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O +

4. C4H10 + O2  CO2 + H2O

5. NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4.

6. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

7. KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3

8. CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2

9. Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

10. FexOy + CO  FeO + CO2

Bài 2

1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.

2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.

Bài 3 : Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).

a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?

b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?

Bài 4. Hợp chất A có thành phần theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 22,13%Al, 25,40%P, còn lại là nguyên tố O. Hãy lập công thức hóa học của A.

Bài 5: a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?

b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?

(N= 14 ,O = 16, H = 1)

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1051Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát học sinh giỏi lớp 8 lần 1 môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 LẦN 1
Bài 1: 
	Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe2O3 + CO ® 
AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + 
HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + 
C4H10 + O2 ® CO2 + H2O
NaOH + Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 + Na2SO4.
FeS2 + O2 	 ® Fe2O3 + SO2 
KOH + Al2(SO4)3 ® K2SO4 + Al(OH)3 
CH4 + O2 + H2O ® CO2 + H2 
Al + Fe3O4 ® Al2O3 + Fe 
FexOy + CO ® FeO + CO2 
Bài 2
1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.
2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.
Bài 3 : Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Bài 4. Hợp chất A có thành phần theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 22,13%Al, 25,40%P, còn lại là nguyên tố O. Hãy lập công thức hóa học của A. 
Bài 5: a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
(N= 14 ,O = 16, H = 1)
 KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 LẦN 2
Câu 1 : Cho các chất sau : NH4NO3 ; NO ; NO2 ; NH3 . Hỏi hàm lượng Nitơ trong chất nào là cao nhất ?
Câu 2 : 1.Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 cùng được thể tích khí O2 bằng nhau . tính tỉ lệ a/b ?
2. A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở (đktc) 1lít khí của B nặng bằng 1lít khí cacbonic.Tìm công thức phân tử của A và B.
Câu 3 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau : 
KMnO4 ----> ? + ? + ? 
Zn + ? ---> ZnCl2 + ?
CuO + H2 ----> Cu + H2O
FeS2 + O2 ---->Fe2O3 + SO2 
Fe3O4 + HCl -----> ? + ? + ?
CxHy + O2 -----> CO2 + H2O
FexOy + HCl ------> FeCl2y/x + H2O
Câu 4 1. Nguyªn tö A cã tæng sè h¹t P, N vµ e lµ 40. A lµ nguyªn tö cña nguyªn tè nµo? BiÕt trong h¹t nh©n cña mçi nguyªn tö lu«n cã mèi quan hÖ sè P vµ N lµ . BiÕt Na, Mg, Al, Si cã sè P lÇn l­ît lµ: 11,12,13,14.
2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 5: Cho 16 gam hçn hîp X gåm 3 kim lo¹i Mg, Al, Fe vµo dung dÞch chøa 25,55 gam axit HCl, ph¶n øng kÕt thóc thu ®­îc dung dÞch A vµ 6,72 lÝt khÝ (®ktc) .
Axit HCl hÕt hay d­ ? 
Tæng khèi l­îng muèi cã trong dung dÞch A?
Câu 6: Cã mét OxÝt s¾t ch­a râ c«ng thøc. Chia mét l­îng OxÝt s¾t nµy lµm hai phÇn b»ng nhau. 
§Ó hoµ tan hÕt phÇn I ph¶i dïng 0,45 mol axÝt HCl
Cho mét luång khÝ CO d­ ®i qua phÇn II nung nãng. Ph¶n øng xong thu ®­îc 8,4 g Fe. T×m c«ng thøc ho¸ häc cña S¾t OxÝt nãi trªn.
 TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
 MÔN: HÓA 8
 Thời gian 90 phút 
Câu 1 (2,5 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ số x,y trong phản ứng ở câu a và d ):
	 a) FexOy + CO Fe + CO2
	 b) CaO + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O
	 c) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O	
	 d) FexOy + HCl + H2O
 e) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
Câu 2 (2.5 điểm): a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
Câu 3 (2,0 điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1£ y £ 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
Câu 4 (1.5 điểm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết . Tìm CTHH của hợp chất X.
Câu 5 (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. 
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
------------Hết đề -------------
 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu/ ý 
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1
(2,5đ)
Mỗi PTHH lập đúng được 0,5 điểm
 a) FexOy + yCO xFe + yCO2
 b) 3CaO + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 3H2O
 c) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
 d) FexOy + 2yHCl x + yH2O
 e) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(2.5 đ)
a, (1đ)- Xác định tên nguyên tử R là 
b, (1.5đ) Giải đúng tỉ lệ : VO2 : VN2 = 3/5
Câu 3
(2,0 đ)
CTTQ của chất A: Y2O5
Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có:
Ta có: 2X + 80 = 142 Þ X = 31
Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5
CTTQ của chất B : Y2(SO4)y 
PTK của B = = 400 đvC
Ta có: 2Y + 96y = 400 Þ Y = 200 – 48y 
Bảng biện luận:
y
1
2
3
Y
152 (loại)
104 ( loại)
56 ( nhận)
Vậy X là nguyên tố sắt ( Fe) ; CTHH của chất B là Fe2(SO4)3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(1,5 đ)
Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz
Ta có: 
Giải ra x = 1 , y = 4 , z = 1
CTHH của hợp chất X là : CH4O
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
Câu 5
(1,5 đ)
a) Gọi x là số mol của Mg Þ số mol Al là 2x
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 
Û 78x = 7,8 Þ x = 0,1
Vậy ( mol) ; (mol)
b) 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
(1,5 đ)
Xét hợp chất: R2(SO4)x :
Ta có: R = 12x (1)
Xét hợp chất R2Ox:
Ta có: %R = (2)
Thay (1) vào (2) ta có: %R =
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
---------Hết Đáp án----------
 TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
 MÔN: SINH HỌC 7
 Thời gian 120 phút 
Câu 1: 
1)Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
2) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?
Câu 2: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh giun sán nhiều?
Câu 3: 
1) Có các đại diện sau : giun móc câu, sán dây, sán bã trầu, giun chỉ, giun đỏ, đĩa, rươi, vắt. Em hãy xếp các đại diện trên vào các ngành giun?
2) Để giúp nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Câu 4: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Ở chợ địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu?
Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ?Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?
Câu 6: Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn trứng? Ý nghĩa?
 Hết!

Tài liệu đính kèm:

  • dockhao sat hsg hoa 8_12255557.doc