Kiểm tra 1 tiết học kì I môn: Lý 8

A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)

Câu 1. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái

C. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.

C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.

Câu 3. Công thức tính vận tốc là:

A. B. C. D.

Câu 4. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:

A. 19,44m/s B. 15m/s C. 1,5m/s D. m/s

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì I môn: Lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Sơn Hòa 
	Trường THCS Sơn Định
	KIỂM TRA 1 TIẾT HKI 
	MÔN: LÝ 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT 	
	NH: 2017 – 2018
TCT: 8
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 7 theo PPCT (Sau bài 6: Lực ma sát)
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Chuyển động
3
3
2,1
0,9
30
12,86
2. Lực
4
3
2,1
1,9
30
27,14
Tổng
7
6
4,2
2,8
60
40
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: 
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Chuyển động
30
3,0~5
4(1đ)
1(2đ)
3đ
2. Lực
30
3,0~5
4(1đ)
1(1,5đ)
2,5đ
1. Chuyển động
12,86
1,3~3
2(0,5đ)
1(3,5đ)
4đ
2. Lực
27,14
2,7~2
2(0,5đ)
0,5đ
Tổng
100
15
12(3đ)
3(7đ)
10đ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ học.
 Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ,Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ.
 Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được ví dụ đo vận tốc.
 Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình.
Vận dụng được công thức v = 
Tính được vận tốc 
Vận dụng được công thức v = 
Số câu
2
1
1
3
1
9
Số điểm
0,5đ
3,5đ
0,25 đ
0,75đ
0,75đ
5,75đ (57,5%)
2. Lực cơ
Nêu được lực là đại lượng vec tơ.
Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng.
Nêu được quán tính của một vật là gì.
Biểu diễn được lực bằng vec tơ .
Số câu
4
1
2
7
Số điểm 
1đ
2,75đ
0,5đ
4,25 đ (42,5%)
Tổng số câu hỏi 
7
2
5
1
15
Tổng điểm (%)
5.0đ (50%)
3.0đ (30%)
1,25đ(12,5%)
0,75đ(7,5%)
10đ (100%)
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 8
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?	Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Hành khách nghiêng sang phải	B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước	D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe	B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe 	D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 3. Công thức tính vận tốc là:
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 4. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s	B. 15m/s	C. 1,5m/s 	D. m/s
Câu 5. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường 
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn 
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 6. Phương án có thể làm tăng lực ma sát là : 
A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.	B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. Tăng lực ép của vật lên mặt tếip xúc.	D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 7. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
A. Ô tô đứng yên so với mặt đường.	B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.	D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 8. Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều..
Câu 9. Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 10. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một ô tô đi từ Đồng Xoài đi Bình Dương.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
C. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
D. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay ổn định.
Câu 11. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống	B. Xe máy chạy trên đường
C. Lá rơi từ trên cao xuống	 	D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 12. 15m/s = ... km/h
A. 36km/h	B.0,015 km/h	C. 72 km/h 	D. 54 km/h
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (7 điểm)
Câu 13. (2 điểm): Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Ô tô chuyển động hay đứng yên đối với mỗi vật sau:
 a) Bến xe.
 b) Người lái xe.
 c) Hành khách ngồi trên xe.
 d) Cây cột điện bên đường.
Câu 14. (1,5 điểm): Biểu diễn lực sau: Trọng lực của vật có khối lượng 3 kg. Tỉ xích 1cm ứng với 30N. 
Câu 15. (3,5 điểm): Một vận động viên đạp xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau:
 - Đoạn lên đèo dài 12km đi hết 1 giờ.
 - Đoạn xuống đèo dài 9km đi với vận tốc 45km/h.
Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên cả đoạn đường đèo.
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
B
C
C
B
C
D
B
B
D
D
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
a) Ô tô chuyển động so với bến xe.
b) Ô tô đứng yên so với người lái xe.
c) Ô tô đứng yên so với hành khách.
d) Ô tô chuyển động so với cây cột điện bên đường.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 14
m = 3kg Þ P = 30N 
 30N 
 P 
0,5 điểm
1 điểm
Câu 15
Tóm tắt:
s1 = 12km
t1 = 1h
s2 = 9km
v2 = 45km/h
vtb = ?
Giải
Thời gian vận động viên xuống đèo là:
(h)
Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả đoạn đường đèo là: (km/h)
Đáp số: 17,5km/h.
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8 Ly 8 KT 1 TIET.doc