Kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11

Đề bài

I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?

A. Đảng Quốc Đại ( Ấn Độ) thành lập.

B. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cầm quyền.

C. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.

D. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.

Câu 2. Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào ?

A. Đấu tranh đòi thả Ti-lắc. B. Khởi nghĩa Xi-Pay.

C. Chống đạo luật chia cắt Ben –gan. D. Đấu tranhôn hòa.

Câu 3. Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây ?

A. Tư sản. B. Vô sản. C. Công nhân. D. Nông dân.

Câu 4.Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là

A. phong trào dân chủ. B. phong trào độc lập.

C. phong trào dân tộc. D. phong trào dân sinh.

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Điểm
Lớp: 
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
A. Đảng Quốc Đại ( Ấn Độ) thành lập.
B. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cầm quyền.
C. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.
D. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.
Câu 2. Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào ?
A. Đấu tranh đòi thả Ti-lắc. B. Khởi nghĩa Xi-Pay.	
C. Chống đạo luật chia cắt Ben –gan.	 D. Đấu tranhôn hòa.
Câu 3. Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây ?
A. Tư sản. B. Vô sản. C. Công nhân. D. Nông dân.
Câu 4.Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là
A. phong trào dân chủ.	B. phong trào độc lập.
C. phong trào dân tộc.	D. phong trào dân sinh.
Câu 5.Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu
A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. B. sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản.
C. sự phát triển của chế độ phong kiến. D. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Câu 6. Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và “Những người khốn khổ” của tác giả nào?
A. Ban-dắc.	B. Vích-to Huy-gô.
C. Lép Tôn-xtôi.	D. Mác-xim Gooc-ki.
Câu 7. Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII ( thời kì cận đại)?
A. Lê Hữu Trác.	B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Lê Quý Đôn.	D. Lê Văn Hưu.
Câu 8. Thời Cận đại, ở phương Đông , quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa lớn ?
A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Hàn Quốc
Câu 9. Thái độ của Đức làm cho quan hệ giữa các nước đế quốc ở Châu Âu như thế nào ?
A. Hòa hoãn. B. Bình thường. 
 C. Hợp tác cùng phát triển. D. Căng thẳng, đối đầu nhau. 
Câu 10. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do *
 A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. D. chính sách trung lập của Mĩ.
Câu 11. Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D.Chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 12. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. Thất bại thuộc về phe liên minh. 
C. Chiến thắng Véc- đoong. D. Mĩ tham chiến. 
Câu 13. Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V đều là
A. cách mạng tư sản triệt để.
B. cách mạng dân chủ tư sản.
C. cách mạng tư sản không triệt để.
D. phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược.
Câu 14. Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân các nước đế quốc xâm lược và tranh chấp thuộc địa ?
A. Nơi cung cấp nguyên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt.
B. Thuộc địa là nơi đầu tư, tiêu thụ hàng hóa chính quốc. 
C. Vì các nước đế quốc cần nguyên liệu để phát triển kinh tế.
D. Thuộc địa có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán. 
Câu 15. Những cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết chống Pháp của nhân dân Việt Nam với Campuchia?
A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa, khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha, khởi nghĩa của A-cha-xoa.
C. Khởi nghĩa của Pu-côm-pô, Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha. 
D. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam, khởi nghĩa của Pu-côm-pô. 
Câu 16. Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào? 
A. Khởi nghĩa do Ong Kẹo chỉ huy. B. Khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C. Khởi nghĩa của Pa-chay. D. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 (4 điểm) : Em hãy trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Tân Hợi? Em hãy nhận xét về cách mạng Tân Hợi?
Câu 2 (2 điểm) : Qua nội dung của Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản, em hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản của Duy Tân Minh Trị?
 Hết 
Học sinh không được sử dụng tài liệu! Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Bài làm
Phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. án
Câu 
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ. án
 Phần trả lời câu hỏi tự luận
.
..
..
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem tra 1 tiet mon lich su 11_12171486.docx