Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 6 (tiết 97)

 A. Trắc nghiệm: (4 điểm)

 I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)

 Câu 1: Lời khuyên của Dế Choắt nói với Dế Mèn trước khi chết là:

 a. Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.

 b. Anh đừng trêu vào Anh phải sợ

 c. Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được.

d. Miêu tả

 Câu 2: Trong văn bản Buổi học cuối cùng, tâm trạng của cậu bé Phrăng khi nghe thầy thông báo đây là buổi học cuối cùng được miêu tả:

 a. Vui mừng, phấn khởi

 b. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận

 c. Tỏ ra buồn bã

 d. Ngạc nhiên, đau đớn

 Câu 3: Tính cách của Dế Mèn giống với tính cách của nhân vật:

 a. Con hổ (trong truyện Con hổ có nghĩa)

 b. Con cá (trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng)

 c. Con ếch (trong truyện Ếch ngồi đáy giếng)

 d. Con mèo (trong truyện Đeo nhạc cho mèo)

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4781Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 6 (tiết 97)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
 HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN 6
 LỚP: TUẦN: 25 - TIẾT: 97
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ
 A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
 Câu 1: Lời khuyên của Dế Choắt nói với Dế Mèn trước khi chết là:
	a. Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.
	b. Anh đừng trêu vàoAnh phải sợ
	c. Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được.
d. Miêu tả
 Câu 2: Trong văn bản Buổi học cuối cùng, tâm trạng của cậu bé Phrăng khi nghe thầy thông báo đây là buổi học cuối cùng được miêu tả: 
	a. Vui mừng, phấn khởi
	b. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận
	c. Tỏ ra buồn bã
	d. Ngạc nhiên, đau đớn
 Câu 3: Tính cách của Dế Mèn giống với tính cách của nhân vật:
	a. Con hổ (trong truyện Con hổ có nghĩa)
	b. Con cá (trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng)
	c. Con ếch (trong truyện Ếch ngồi đáy giếng)
	d. Con mèo (trong truyện Đeo nhạc cho mèo)
 Câu 4: Trong văn bản Sông nước Cà Mau, bức tranh sông nước của vùng Cà Mau hiện ra với vẻ đẹp: 
	a. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đầy sức sống.
	b. Một vùng đất có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
	c. Cảnh thiên nhiên thơ mộng và quyến rũ.
	d. Một vùng đất năng động, đầy sức sống hiện đại.
 Câu 5: Trong văn bản Sông nước Cà Mau, cách gọi tên đất, tên sông dựa vào những đặc điểm riêng biệt. Chẳng hạn như gọi là kênh Ba Khía vì:
	a. Người đầu tiên đến nơi này sinh sống có tên gọi là Ba Khía.
	b. Trên bờ kênh này có ba cái Ba khía rất lớn.
	c. Hai bên bờ mọc toàn những cây ba khía.
	d. Hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía.
 Câu 6: Đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, khi được mẹ hỏi “Con đã nhận ra con chưa?” người anh trai muốn nói với mẹ:
	a. Con nhận ra rồi mẹ ạ!
	b. Em vẽ con đẹp quá!
	c. Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.
	d. Em vẽ con chưa được giống lắm.
 Câu 7: Nhân vật Kiều Phương nổi bật ở tính cách và phẩm chất:
	a. Hồn nhiên, hiếu động
	b. Tâm hồn trong sáng
	c. Tài năng hội hoạ
	d. Trong sáng, hiếu động, nhân hậu
 Câu 8: Trong văn bản Vượt thác, hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác được tác giả so sánh như:
	a. Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
	b. Những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
	c. Những nhân vật trong truyện cổ tích.
	d. Một chiến binh quả cảm.
 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
	1. Khi buổi học kết thúc, thầy Ha-men đã viết dòng chữ:..
2. Truyện Buổi học cuối cùng đã nêu lên chân lí:..
 III. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Bài học đường đời đầu tiên
a. Minh Huệ
1®
2. Sông nước Cà Mau
b. Tạ Duy Anh
2®
3. Bức tranh của em gái tôi
c. Đoàn Giỏi
3®
4. Đêm nay bác không ngủ
d. Võ Quảng
4®
e. Tô Hoài
 B. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 1: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. (1 điểm)
 Câu 2: Vì sao khi đứng trước bức tranh của người em gái người anh lại cảm thấy hãnh diện và xấu hổ? (1.5 điểm)
 Câu 3: Viết đoạn văn ngắn miêu tả lại tâm trạng của anh đội viên khi thấy Bác không ngủ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. (3.5 điểm)
 ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 I.
 Câu hỏi
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 Trả lời
 d
 b
 c
 b
 d
 c
 d
 a
 II.
 1 “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”
 2. “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”
 III.
 1e 2c 3b 4a
 B. Tự luận: (6 điểm)
 Câu 1: (1 điểm) 
Đêm nay Bác ngồi đó
 Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
 Câu 2: - Hãnh diện: Trong bức tranh, mình hiện ra rất đẹp, rất hoàn hảo. (0.75 diểm)
 - Xấu hổ: Tự nhận ra được những yếu kém của mình. (0.75 điểm)
 Câu 3: (3.5 điểm)
 Nội dung: HS viết đoạn văn theo các ý chính: (2.5 điểm)
- Xúc động khi nhìn thấy Bác không ngủ mà lo săn sóc cho các chiến sĩ.
 - Bồn chồn không yên vì lo cho sức khoẻ của Bác.
	- Vui sướng vì được thức cùng với một người vĩ đại.
 Hình thức: Chữ viết đẹp, đúng chính tả, sử dụng từ hay, chính xác. (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt.doc