I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ:
a. XIII b. XIV c. XV d. XVI
Câu 2: Vũ Thị Thiết – Vũ Nương được giới thiệu là người:
a. Thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. b. Đoan trang, phúc hậu
c. Có nhan sắc tuyệt thế giai nhân d. Dịu dàng, mực thước, có học thức
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không phải của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ?
a. Hạ lệnh xuất quân, đốc suất đại binh b. Kén lính, mở cuộc duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ
c. Định kế hoạch đánh giặc và kế hoạch tiến đánh lâu dài d. Xin ra hàng
Câu 4: Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí được trích hồi thứ:
a. Mười ba b. Mười bốn c. Mười lăm d. Mười sáu
Câu 5: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là:
a. Nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.
b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
c. Miêu tả nội tâm của nhân vật
d. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: . MÔN: NGỮ VĂN 9 LỚP: 9 TUẦN: 10 - TIẾT: 47 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ Đề : A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) Câu 1: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ: a. XIII b. XIV c. XV d. XVI Câu 2: Vũ Thị Thiết – Vũ Nương được giới thiệu là người: a. Thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. b. Đoan trang, phúc hậu c. Có nhan sắc tuyệt thế giai nhân d. Dịu dàng, mực thước, có học thức Câu 3: Việc làm nào dưới đây không phải của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ? a. Hạ lệnh xuất quân, đốc suất đại binh b. Kén lính, mở cuộc duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ c. Định kế hoạch đánh giặc và kế hoạch tiến đánh lâu dài d. Xin ra hàng Câu 4: Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí được trích hồi thứ: a. Mười ba b. Mười bốn c. Mười lăm d. Mười sáu Câu 5: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là: a. Nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người. b. Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. c. Miêu tả nội tâm của nhân vật d. Bút pháp tả cảnh ngụ tình Câu 6: Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân gợi tả: a. Chị em Thuý Kiều. b. Sự đông vui, nhiều người cùng đến dự hội. c. Sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội. d. Tâm trạng của người đi hội. Câu 7: Hình ảnh “mây sớm, đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian? a. Thời gian tuần hoàn, khép kín. b. Thời gian qua mau. c. Thời gian ngưng đọng. d. Thời gian qua chậm. Câu 8: Những hình ảnh thiên nhiên nào dưới đây biểu thị sự ghen, hờn với nhan sắc của Thúy Kiều? a. mai, tuyết b. trăng, hoa c. ngọc, mây d. hoa, liễu II. Chọn từ thích hợp cho sẵn điền vào đoạn trích dưới đây: bạc mệnh/ bạc phận; đoan trinh / đoan trang; trinh bạch/ minh bạch; duyên phận/ số phận. (1 điểm) Kẻnày..hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu.giữ tiết, .... gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) III. Điền chữ (Đ) vào phương án đúng, chữ (S) vào phương án sai: (1 điểm) 1. Qua hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên, ta cảm nhận Lục Vân Tiên là thư sinh nhưng có khí phách anh hùng; coi trọng lẽ phải, căm ghét áp bức; không sợ gian nguy. (.) 2. Câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần biểu thị nội dung: Hai chị em Thúy Kiều đều duyên dáng, thanh cao, trong sáng. (.) 3. Câu thơ Gần xa nô nức yến anh chỉ hiểu theo một nghĩa là: Vào mùa xuân, chim én, chim oanh thường ríu rít bay từng đoàn. (.) 4. Tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả giàu chất tạo hình. (..) B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Tóm tắt đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. (2 điểm) Câu 2: Chỉ ra tâm trạng của Thúy Kiều trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du (Buồn trông cửa bểghế ngồi) (4 điểm). ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 10 - TIẾT 47 Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm – mỗi ý đúng 0. 25 điểm) Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Trả lời d a d b a b a d II. Chọn từ thích hợp cho sẵn điền vào đoạn trích dưới đây: bạc mệnh/ bạc phận; đoan trinh / đoan trang; trinh bạch/ minh bạch; duyên phận/ số phận. (1 điểm) Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) III. Điền chữ (Đ) vào phương án đúng, chữ (S) vào phương án sai: (1 điểm) 1. Đ 2. Đ 3. S 4. S B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: HS tóm tắt được: (2 điểm) Trên đường về thăm cha mẹ, gặp bọn cướp Phong Lai đang hoành hành, Lục vân Tiên đã một mình đánh tan bọn cướp, cứu được Kiều nguyệt Nga. (Sgk/ 113) Câu 2: (4 điểm) - Tâm trạng nhớ cha mẹ, quê hương → nỗi mong ước đoàn tụ. - Nhớ người yêu, xót xa tình duyên lỡ dở → nỗi ám ảnh về cuộc đời nổi nênh vô định - Gợi liên tưởng đến cuộc sống nhạt nhẽo, buồn tẻ, trống vắng của lòng. - Sóng gió, bão bùng của cuộc đời đang vây quanh mình mà lo sợ cho tương lai của mình.
Tài liệu đính kèm: