KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN 6
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
Khoanh vào câu trả lời dung nhất.
Câu 1: Nhân vật chính trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ”là ai?
A. Chú Tiến Lê B. Người anh trai C. Kiều Phương D. Kiều Phương và người em trai
Câu 2: Bài văn “ Sông nước Cà Mau ” miêu tả cảnh gì?
A. Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. B. Cảnh sông nước Cà Mau ở cực Nam Tổ quốc.
C. Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn. Miêu tả những con bọ mắt ở kênh Bọ Mắt.
Câu 3: Văn bản Bài học dường đời đầu tiên trích từ chương mấy của truyện Dế Mèn pjieeu lưu kí?
A. Chương I B. Chương II C. Chương III D. chương IV
Câu 4: Em có nhận xét gì về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn?
A. Có vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha
B. Gầy gò, ốm yếu
C. Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung thể hiện sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ
D. Bóng bảy, giả tạo
Câu 5: Nhân vật nào trong văn bản được tác giả so sánh: “ như một pho tượng đồng đúc ” và “ như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”?
A. Cù Lao B. Cục C. Chú Hai D. Dượng Hương Thư
KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN 6 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Khoanh vào câu trả lời dung nhất. Câu 1: Nhân vật chính trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ”là ai? A. Chú Tiến Lê B. Người anh trai C. Kiều Phương D. Kiều Phương và người em trai Câu 2: Bài văn “ Sông nước Cà Mau ” miêu tả cảnh gì? A. Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. B. Cảnh sông nước Cà Mau ở cực Nam Tổ quốc. C. Miêu tả cảnh rừng đước hai bên bờ dòng sông Năm Căn. Miêu tả những con bọ mắt ở kênh Bọ Mắt. Câu 3: Văn bản Bài học dường đời đầu tiên trích từ chương mấy của truyện Dế Mèn pjieeu lưu kí? A. Chương I B. Chương II C. Chương III D. chương IV Câu 4: Em có nhận xét gì về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn? A. Có vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha B. Gầy gò, ốm yếu C. Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung thể hiện sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ D. Bóng bảy, giả tạo Câu 5: Nhân vật nào trong văn bản được tác giả so sánh: “ như một pho tượng đồng đúc ” và “ như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”? A. Cù Lao B. Cục C. Chú Hai D. Dượng Hương Thư Câu 6: Tại sao chú bé Phrăng lại có tâm trạng tiếc nuối và ân hận buổi học cuối cùng? A. Vì không còn được gặp thầy Ha-men nữa B. Vì không còn gặp bạn bè nữa C. Vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay D. Vì cậu đã đến lớp muộn . Tự luận: Câu 1: Nêu cảm nghĩ về Dế Mèn Câu 2: Nêu cảm nghĩ về nhân vật Kiều Phương và nêu cảm nghĩ về người anh trai Câu 3 Qua văn bản ‘ Sông nước Cà Mau” và văn bản “ Vượt thác” em có cảm nhận gì về thiên nhiên Việt nam? Câu 4: Tóm tắt văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 11) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. (Trích Ngữ văn 6, tập 2, trang 38-39) Câu 1: Ai là tác giả của đoạn văn trích trên? A.Tô Hoài B.Đoàn giỏi C.Võ Quảng D.Nguyễn Tuân Câu 2: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào sau đây? A.Đất rừng Phương Nam B.Sông nước Cà Mau C.Dế Mèn phiêu lưu kí D.Quê nội Câu 3: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn trích trên? A.Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Thuyết minh Câu 4: Dòng nào nêu chính xác nhất nội dung của đoạn trích trên? Kể chuyện dượng Hương Thư đang cùng mọi người trên thuyền vượt thác Cổ Cò. Tả cảnh dượng Hương Thư đang cùng mọi người trên thuyền vượt thác Cổ Cò. Tả cảnh dượng Hương Thư đang điều khiển sào đưa thuyền vượt thác Cổ Cò. Tả cảnh dượng Hương Thư cùng mọi người trên thuyền đã vượt qua được thác Cổ Cò. Câu 5: Dòng nào sau đây giải thích chính xác nghĩa của từ “rập ràng” trong câu “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt”? (động tác) nhịp nhàng, nhanh và đều C. (động tác) đều đặn, không nhanh, không chậm (động tác) rất nhanh và dứt khoát D. (động tác) khẩn trương, vội vã Câu 6: Trong đoạn văn trích trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép tu từ nào? A.nhân hóa B.so sánh C.ẩn dụ D.hoán dụ Câu 7: Dòng nào nêu chính xác loại câu tác giả sử dụng nhiều nhất khi viết đoạn trích trên? Câu đơn B.Câu ghép C.Câu trẩn thuật đơn D.Câu trần thuật ghép Câu 8: Câu “Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà,nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.” có mấy cụm chủ – vị chính (nòng cốt câu)? Một B. Hai C.Bốn D.Năm Câu 9: Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng bao nhiêu phó từ? A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn Câu 10: Dòng nào nêu đúng ý nghĩa các phó từ được dùng trong đoạn trích? Chỉ quan hệ thời gian, mức độ C.Chỉ sự tiếp diễn tương tự, khả năng Chỉ mức độ, khả năng D.Chỉ quan hệ thời gian, kết quả và hướng Câu 11: Nếu viết câu “Những động tác thả sào, rút sào.” thì câu văn sẽ mắc lỗi gì? A.Thiếu chủ ngư B.Thiếu chủ ngữ và vị ngữ C.Thiếu vị ngư D.Sai về nghĩa Câu 12 :Tóm tắt ngắn gọn văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Nêu ý nghĩa của vănbản trên HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra HỌC KÌ II, Năm học 2016-2017 - Môn NGỮ VĂN 6 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Kết quả C D B C A B C A C D C C II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ) Câu 1: (1,5 đ) - Tóm tắt văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài (1,0đ) + Yêu cầu hình thức: sử dụng khoảng 3-5 câu để tóm tắt nội dung, giữa các câu liền mạch + Yêu cầu nội dung: đảm bảo các sự việc chính trong văn bản truyện. Cụ thể Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, thường tự cho là mình vượt trội hơn mọi con vật khác trong xóm. Cùng xóm với Dế Mèn có Dế Choắt. Vốn gầy yếu nên Dế Choắt bị Dế Mèn coi thường. Một buổi chiều, Dế Mèn nghĩ mưu trêu chị Cốc đã dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. - Ý nghĩa của văn bản Bài học đường đời đầu tiên (0,5đ) Đoạn trích nêu lên bài học: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Câu 2: (1,5 đ) - Trình bày ý nghĩa và cấu tạo của câu trần thuật đơn (1,0đ) + Về ý nghĩa: câu trần thuật đơn được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. + Về cấu tạo, câu trần thuật do một cụm chủ vị tạo thành. - Đặt một câu trần thuật đơn và phân tích đúng cấu tạo của câu đó (0,5đ) Câu 3: (4,0đ) a.Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Về hình thức: đoạn văn đúng quy ước; dung lượng không quá 10 câu; sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là miêu tả, các phương thức biểu đạt hỗ trợ kể, biểu cảm, (0,5đ) - Về nội dụng: tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi (quang cảnh sân trường, các hoạt động của giáo viên và học sinh trong thời gian ra chơi (1,5đ) b.Viết một đơn xin với một trong ba lí do theo yêu cầu đề bài. Khi viết đơn cần đảm bảo đầy đủ các nội dung sau - Quốc hiệu và tiêu ngữ (0,25đ) - Địa điểm và thời gian làm đơn (0,25đ) - Tên đơn: Đơn xin . (0,25đ); Nơi gửi; Kính gửi (0,25đ) - Họ tên, lớp của người viêt đơn (0,25đ) - Trình bày lí do viết đơn xin: chọn một trong ba lí do đề bài yêu cầu - Trình bày nguyện vọng được giải quyết theo lí do (0,5đ) - Cam đoan, cảm ơn và kí tên (0,25đ) *- Điểm trừ - Tên đơn không viết bằng kiểu chữ in (-0,25đ) - Trình bày không sáng sủa, cân đối (-0,25đ) - Chữ viết không sạch đẹp (-0,25đ), còn sai chính tả (-0,25đ) - Hết -
Tài liệu đính kèm: