A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai?
A. MK2= NK.KP B. MN2= NK. NP C. MN. MP=MK. NP D. MP2= NK. NP
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 4 và 9. Độ dài AH là?
A. 4 B. 9 C. 6 D. 36
Câu 3: Cho tam giác DEF vuông tại D. kết luận nào sau đây sai?
A. DF= DE. tanE B. DF= EF. sinE C. DE=EF. sinE D. DF= EF. cosF
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 3, AC= 4, BC= 5. Ta có tanB bằng:
A. B. C. D.
Câu 5: Cho tam giác DEF vuông tại F có DF= 20; . Độ dài EF xấp xỉ bằng:
A. 10 B. 17,32 C. 11,55 D. 34,64
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY KIỂM TRA CHƯƠNG 1 MÔN: HÌNH HỌC 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Vận dụng một số hệ thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 2,0 20% 2 1,0 10% 5 4,0 40% Tỉ số lượng giác của góc nhọn và ứng dụng thực tế Vận dụng tỉ số lượng giác (TSLG) để giải bài tập đơn giản Biết tính được TSLG của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết TSLG của nó Vận dụng TSLG vào tính giá trị biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1,5 15% 1 1,0 10% 4 3,5 35% Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Nhận biết được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Tính được chiều cao trong thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1,5 15% 3 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 5,0 50% 2 3,0 30% 3 2,0 20% 14 10 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY KIỂM TRA CHƯƠNG 1 MÔN: HÌNH HỌC 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) Họ và tên: . Lớp: 9 Điểm Lời phê của giáo viên A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai? A. MK2= NK.KP B. MN2= NK. NP C. MN. MP=MK. NP D. MP2= NK. NP Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 4 và 9. Độ dài AH là? A. 4 B. 9 C. 6 D. 36 Câu 3: Cho tam giác DEF vuông tại D. kết luận nào sau đây sai? A. DF= DE. tanE B. DF= EF. sinE C. DE=EF. sinE D. DF= EF. cosF Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 3, AC= 4, BC= 5. Ta có tanB bằng: A. B. C. D. Câu 5: Cho tam giác DEF vuông tại F có DF= 20; . Độ dài EF xấp xỉ bằng: A. 10 B. 17,32 C. 11,55 D. 34,64 Câu 6: Giá trị của biểu thức tan520- cot380 bằng: A. 2.tan380 B. 1 C. 0 D. 2.cot520 B) TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 7 (1,5 điểm). Một toà nhà cao 20 mét. Tại thời điểm góc tạo bởi các tia nắng mặt trời và mặt đất là 300 thì bóng của toà nhà trên mặt đất dài bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)? Câu 8 (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 4 cm. Biết HC = 4 cm. a) Tính các góc B và C b) Tính độ dài cạnh BH, AB, BC. c) Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. d) Chứng minh AE2= EH. FC. Câu 9 (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức A= tan350. tan360. tan370..tan530. tan540. tan550 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung – Đáp án Điểm TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,5 đ) 1B ; 2C ; 3C ; 4B ; 5D ; 6C 3,0 TỰ LUẬN 7 Vẽ hình và gọi các yếu tố cần tính trên hình vẽ đúng Tính được chiều dài bóng toà nhà là: 20. tan300 11,55 (m) 0,5 1,0 8 Vẽ hình đúng a) , 0,5 1,5 b) Tính AB, AC, BC. AB6,07 cm AC 5,32 cm BC 8,07 cm 1,5 c) Tính EF Chứng minh được tứ giác HEAF là hình chữ nhật suy ra EF=AH=4 cm 0,5 d) Chứng minh AE2= EH. FC Xét tam giác AHC vuông tại H, HF AC tại F có: HF2= AF. FC Vì tứ giác AEFH là hình chữ nhật Nên AE= HF và AF = EH Do đó AE2= EH. FC 0,5 9 A = tan350. tan360. tan370tan530. tan540. tan550 = (tan350.tan550). (tan360.tan540). (tan370.tg530)tan450 = (tan350.cot350). (tan360.cot360). (tan370.cot370)tan450 = 1. 1. 1.1= 1 Vậy A = 1 1,0
Tài liệu đính kèm: