Kiểm tra học kì I môn học Vật lý 7

KIỂM TRA HKI

 MÔN: LÝ 7

THỜI GIAN: 45 PHÚT

 NH: 2017 – 2018

TCT: 18

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trọng tâm đã học

Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT (Sau bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn)

2. Kỹ năng: Học sinh vận dùng được các kiến thức cơ bản vào giải thích và giải một số bài tập cơ bản.

3. Thái độ: Ổn định, trung thực trong kiểm tra

II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận ( 30%TN, 70%TL)

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp, viết .

2. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn học Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Sơn Hòa 
	Trường THCS Sơn Định
	KIỂM TRA HKI 
	MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT 	
	NH: 2017 – 2018
TCT: 18
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trọng tâm đã học
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT (Sau bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn)
2. Kỹ năng: Học sinh vận dùng được các kiến thức cơ bản vào giải thích và giải một số bài tập cơ bản.
3. Thái độ: Ổn định, trung thực trong kiểm tra
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận ( 30%TN, 70%TL)
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp, viết .
2. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Quang học
8
7
4,9
3,1
35
22,14
2. Âm học
6
6
4,2
1,8
30
12,86
Tổng
14
13
9,1
4,9
65
35
 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: 
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Quang học
35
3,5~5
4(1đ)
1(3đ)
4đ
2. Âm học
30
3,0~5
4(1đ)
1(2đ)
3đ
1. Quang học
22,14
2,21~3
2(0,5đ)
1(2đ)
2,5đ
2. Âm học
12,86
1,28~2
2(0,5đ)
0,5đ
Tổng
100
15
12(3đ)
3(7đ)
10đ
3. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Quang học
Biết được thế nào là nguồn sáng, vật sáng
Nắm được tính chất ảnh của vật qua các gương
Phát biểu được 2 định luật về ánh sáng
Hiểu định luật về ánh sáng và biết được vì sao có nhật thực, nguyệt thực,...
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
Số câu
4
1
2
3
Số điểm
1đ
3đ
0,5
0,75đ
Tỉ lệ %
10%
30%
5%
7,5%
Chủ đề 2
Âm học
Biết được vật phản xạ âm tốt, kém, độ to nhỏ,cao thấp của âm
Nắm được môi trường truyền âm và tính chất âm trong các môi trường
Hiểu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
Tính được khoảng cách ngắn nhất để nghe được tiếng vang
Số câu
4
2
1
1
8
Số điểm
1đ
0,5đ
2đ
2đ
6,5đ
Tỉ lệ %
10%
5%
20%
20%
65%
T. số câu
9
5
1
15
T. số điểm
5đ
3đ
2đ
10đ
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 7
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Đệm cao su	 B. Miếng xốp 	C. Mặt gương 	D. Tấm gỗ
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm:
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh không bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 4: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. 	
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. 
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 5. Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 6. Vật nào dưới đây là nguồn sáng: 
Mặt Trăng. 	B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở.	D. Bóng đèn điện 	
Câu 7. Khi có nguyệt thực thì?
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.	B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. 	D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
Câu 8. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. 
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. 
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. 
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. 
Câu 9. Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa. 	
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. 	
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. 
Câu 10. Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên B. Dao động C. Phát âm D. Im lặng.
Câu 11. Đơn vị đo tần số âm là:
A. Hz 	B. N. 	C. dB. 	D. kg.
Câu 12. Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là: 
A. 1/15 giây. B. Nhỏ hơn 1/15 giây. C. Lớn hơn 1/15 giây. D. 1/14 giây
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
Câu 13. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng vẽ hình minh họa (3điểm)
Câu 14. Âm có thể truyền được trong môi trường nào và không truyền dược trong môi trường nào? So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường đó.(2 điểm)
Câu 15. 
a) Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ?
b) Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng nói mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. (2 điểm)
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
D
B
C
B
B
C
C
B
A
A
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
	- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở 
điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới
	- Vẽ hình đúng, Nếu đúng tên các tia, góc. 
1,5đ
1,5đ
Câu 14
	- Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . 
	- Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí. 
1đ
1đ
Câu 15
	Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s 
Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s 
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m)
1đ
0,5đ
0,5đ
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 2)
MÔN: LÝ 7
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Đơn vị đo tần số âm là:
A. Hz 	B. N. 	C. dB. 	D. kg.
Câu 2. Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là: 
A. 1/15 giây. B. Nhỏ hơn 1/15 giây. C. Lớn hơn 1/15 giây. D. 1/14 giây
Câu 3. Khi có nguyệt thực thì?
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.	B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. 	D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
Câu 4. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. 
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. 
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. 
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. 
Câu 5 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh không bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 6. Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 7. Vật nào dưới đây là nguồn sáng: 
Mặt Trăng. 	B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở.	D. Bóng đèn điện 	
Câu 8. Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa. 	
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. 	
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. 
Câu 9. Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên B. Dao động C. Phát âm D. Im lặng.
Câu 10. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Đệm cao su	 B. Miếng xốp 	C. Mặt gương 	D. Tấm gỗ
Câu 11. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm:
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 12: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. 	
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. 
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
Câu 13. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng vẽ hình minh họa (3điểm)
Câu 14. Âm có thể truyền được trong môi trường nào và không truyền dược trong môi trường nào? So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường đó.(2 điểm)
Câu 15. 
a) Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ?
b) Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng nói mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. (2 điểm)
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
C
D
C
B
C
B
C
C
B
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
	- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở 
điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới
	- Vẽ hình đúng, Nếu đúng tên các tia, góc. 
1,5đ
1,5đ
Câu 14
	- Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . 
	- Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí. 
1đ
1đ
Câu 15
	Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s 
Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s 
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m)
1đ
0,5đ
0,5đ
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Trọng Lên

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18Ly 7 KTHKI.doc