Kiểm tra học kì I môn: Lý 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trọng tâm đã học

Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT (Sau bài 13 Công cơ học)

2. Kỹ năng: Học sinh vận dùng được các kiến thức cơ bản vào giải thích và giải một số bài tập cơ bản.

3. Thái độ: Ổn định, trung thực trong kiểm tra

II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận ( 30%TN, 70%TL)

III. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp, viết .

2. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT

 

doc 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn: Lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Sơn Hòa 
	Trường THCS Sơn Định
	KIỂM TRA HKI 
	MÔN: LÝ 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT 	
	NH: 2017 – 2018
TCT: 18
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trọng tâm đã học
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT (Sau bài 13 Công cơ học)
2. Kỹ năng: Học sinh vận dùng được các kiến thức cơ bản vào giải thích và giải một số bài tập cơ bản.
3. Thái độ: Ổn định, trung thực trong kiểm tra
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận ( 30%TN, 70%TL)
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp, viết .
2. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Chuyển động cơ học
3
3
2.1
0.9
14
6
2. Lực
4
3
2.1
1.9
14
12.67
3. Lực đẩy Acsimet, áp suất, áp suất khí quyển, sự nổi
8
7
4.9
3.1
32.66
20.67
Tổng
15
13
9.1
5.9
60.66
39.34
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: 
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Chuyển động cơ học
14
1,4~3
2(0,5đ)
1(3đ)
4đ
2. Lực
14
1,4~3
2(0,5đ)
1(2đ)
3đ
3. Lực đẩy Acsimet, áp suất, áp suất khí quyển, sự nổi
32.66
3,26~4
3(0,75đ)
1(2đ)
2,5đ
1. Chuyển động cơ học
6
0,6~1
1(0,25đ)
0,5đ
2. Lực
12.67
1,26~2
2(0,5đ)
3. Lực đẩy Acsimet, áp suất, áp suất khí quyển, sự nổi
20.67
2,06~2
2(0,5đ)
Tổng
100
15
12(3đ)
3(7đ)
10đ
3. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Chuyển động cơ học
1. Nêu được dấu hiệu nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 
Vận dụng được công thức 
v=s/t
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5
2đ
3đ
Tỉ lệ %
5%
5%
20%
30%
Chủ đề 2
Lực
2. Nêu được lực là đại lượng vectơ.
Sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát Biểu diễn các lực bằng vec tơ
Số câu
2
2
1
5
Số điểm
0,5đ
0,5đ
2đ
3đ
Tỉ lệ %
5%
5%
20%
30%
Chủ đề 3:
Lực đẩy Acsimet, áp suất, áp suất khí quyển, sự nổi
Nêu được áp lực,áp suất,đơn vị áp suất.
Công thức tính lực đẩy acsimet
Hiệntượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 
Hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. Hiểu được điều kiện nổi của vật. Áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng độ cao trong lòng chất lỏng
Số câu
4
1
5
Số điểm
1đ
3đ
4đ
Tỉ lệ %
10%
30%
40%
T. số câu
9
5
1
15
T. số điểm
5đ
3đ
2đ
10đ
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 8
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang phải chứng tỏ ô tô đang:
	A. Đột ngột giảm vận tốc	C. Đột ngột tăng vận tốc.
	B. Đột ngột rẽ trái	D. Đột ngột rẽ phải.
Câu 2: Gọi dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây là không đúng?
A. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = d. 	
B. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv< d. 	
C. Vật sẽ chìm xuống khi: dv > d. 	
D. Vật sẽ chìm xuống một nửa khi: dv< d.
Câu 3 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
A. 2 km.	B. 6 km	C. 12 km	D. 24 km.
Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng :
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền 
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền 
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.
Câu 5: Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau
B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng tăng.
C. Chân đê,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra:
A. Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống hút.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 8: Công thức tính vận tốc là:
A. v = t/s         B. v = s/t         C. v = s.t              D. v = m/s
Câu 9: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì ?
A. Không khí càng đặc B. Lực hút trái đất giảm nên áp suất giảm 
C. Không khí càng loãng D. Không khí càng nhiều tạp chất 
Câu 10: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
	A. Lực đẩy Acsimét	 B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực	 	 D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
Câu 11: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật	 B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật	 D. Thể tích phần nổi của vật
Câu 12: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
Câu 13. (2điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N)
Câu 14. (3 điểm) 
a. Áp lực là gì? Công thức tính áp suất ghi rõ kí hiệu và đơn vị của các đại có trong công thức?
b. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của bản xích xe lên mặt đất 1,25m2.Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
Câu 15. (2điểm) Một người đi xe máy từ Thị trấn Củng Sơn lên tới Trường THCS Sơn Định xã Sơn Định như sau: Đoạn đường đầu đi được 12km trong 20 phút, đoạn đường tiếp theo đi được 16km trong 30 phút, đoạn còn lại đi được 24 km trong 35 phút. Tính vận tốc trung bình cả đoạn đường?
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
D
A
D
A
A
B
C
D
C
A
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
	F = 1500N
	F 
	 500N
2đ
Câu 14
a) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Viết đúng công thức:	
Viết đúng tên đơn vị từng đại lượng
b) Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất:
F=P=45000 (N)
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất:
p=F/S=45000/1,25=36000 (N/m2)
1đ
1đ
1đ
Câu 15
Tóm tắt:
s1= 12 km	
t1 = 20 phút = 0,33h
s2= 16 km
t2= 30 phút = 0,50h
s3=24 km
t3=35 phút = 0,58h	 
Tính vtb=?	 
Giải
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
Đáp số: vtb=36,88 km/h
0,5đ
1,5đ
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 2)
MÔN: LÝ 8
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật	 B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật	 D. Thể tích phần nổi của vật
Câu 2: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng
Câu 3: Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
A. 2 km.	B. 6 km	C. 12 km	D. 24 km.
Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng :
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền 
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền 
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 6: Công thức tính vận tốc là:
A. v = t/s         B. v = s/t         C. v = s.t              D. v = m/s
Câu 7: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì ?
A. Không khí càng đặc B. Lực hút trái đất giảm nên áp suất giảm 
C. Không khí càng loãng D. Không khí càng nhiều tạp chất 
Câu 8: Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau
B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng tăng.
C. Chân đê,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra:
A. Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống hút.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Câu 10: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
	A. Lực đẩy Acsimét	 B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực	 	 D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
Câu 11: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang phải chứng tỏ ô tô đang:
	A. Đột ngột giảm vận tốc	C. Đột ngột tăng vận tốc.
	B. Đột ngột rẽ trái	D. Đột ngột rẽ phải.
Câu 12: Gọi dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây là không đúng?
A. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = d. 	
B. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv< d. 	
C. Vật sẽ chìm xuống khi: dv > d. 	
D. Vật sẽ chìm xuống một nửa khi: dv< d.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
Câu 13. (2điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N)
Câu 14. (3 điểm) 
a. Áp lực là gì? Công thức tính áp suất ghi rõ kí hiệu và đơn vị của các đại có trong công thức?
b. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của bản xích xe lên mặt đất 1,25m2.Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
Câu 15. (2điểm) Một người đi xe máy từ Thị trấn Củng Sơn lên tới Trường THCS Sơn Định xã Sơn Định như sau: Đoạn đường đầu đi được 12km trong 20 phút, đoạn đường tiếp theo đi được 16km trong 30 phút, đoạn còn lại đi được 24 km trong 35 phút. Tính vận tốc trung bình cả đoạn đường?
Đề 2:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
A
A
B
C
D
A
D
B
D
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
	F = 1500N
	F 
	 500N
2đ
Câu 14
a) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Viết đúng công thức:	
Viết đúng tên đơn vị từng đại lượng
b) Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất:
F=P=45000 (N)
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất:
p=F/S=45000/1,25=36000 (N/m2)
1đ
1đ
1đ
Câu 15
Tóm tắt:
s1= 12 km	
t1 = 20 phút = 0,33h
s2= 16 km
t2= 30 phút = 0,50h
s3=24 km
t3=35 phút = 0,58h	 
Tính vtb=?	 
Giải
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
Đáp số: vtb=36,88 km/h
0,5đ
1,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18Ly 8 KTHKI.doc