Kiểm tra học kì I môn: Lý 9

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 35 theo PPCT

- Kiểm tra khả năng ghi nhớ định luật Ôm và hệ thức của định luật Ôm; mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn;

2. Về kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch song song.

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng các công thức tính nhiệt lượng có liên quan đến định luật Jun - Len xơ

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay phải để xác định các cực từ của ống dây.

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng các công thức có liên quan để tính công, điện năng và công suất.

3. Về thái độ:

Kiểm tra ý thức, thái độ , động cơ học tập , rút kinh nghiệm phương pháp học tập.

 

doc 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn: Lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Sơn Hòa 
	Trường THCS Sơn Định
	KIỂM TRA HKI 
	MÔN: LÝ 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT 	
	NH: 2017 – 2018
TCT: 36
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 35 theo PPCT
- Kiểm tra khả năng ghi nhớ định luật Ôm và hệ thức của định luật Ôm; mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn; 
2. Về kĩ năng: 
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng định luật Ôm đối với đoạn mạch song song.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng các công thức tính nhiệt lượng có liên quan đến định luật Jun - Len xơ
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay phải để xác định các cực từ của ống dây.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng các công thức có liên quan để tính công, điện năng và công suất.
3. Về thái độ:
Kiểm tra ý thức, thái độ , động cơ học tập , rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan + tự luận ( 30%TN, 70%TL)
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp, viết .
2. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Bảng trọng số nội dung điểm kiểm tra theo PPCT
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện học
21
12
8,4
12,6
24
36
2. Điện từ học
14
11
7,7
6,3
22
18
Tổng
35
23
16,1
18,9
46
54
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: 
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện học
24
2,4~4
3(0,75đ)
0,75đ
2. Điện từ học
22
2,2~4
3(0,75đ)
1(2đ)
2,75đ
1. Điện học
36
3,6~4
4(1đ)
1(3đ)
4đ
2. Điện từ học
18
1,8~3
2(0,5đ)
1(2đ)
2,5đ
Tổng
100
15
12(3đ)
3(7đ)
10đ
3. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Điện học
Số câu
4
1
2
3
Số điểm
0,5đ
3đ
0,5
0,75đ
Tỉ lệ %
5%
30%
5%
7,5%
Chủ đề 2
Điện từ học
Số câu
4
2
1
1
8
Số điểm
1đ
0,5đ
2đ
2đ
6,5đ
Tỉ lệ %
10%
5%
20%
20%
65%
T. số câu
9
5
1
15
T. số điểm
5đ
3đ
2đ
10đ
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 9
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm:
 	 A. I = 	 B. 	 C. 	 D. I = U.R
Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
	A. B. C. D. R1 + R2 
Câu 3. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
	A. dòng điện chạy qua các vòng dây	B. đường sức từ trong lòng ống dây.
	C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.	D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
Câu 4. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
	A. Bàn là điện, quạt máy.	B. Máy khoan điện, ấm điện.
	C. Quạt máy, mỏ hàn điện.	D.Quạt máy, máy khoan điện.
Câu 5. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi:
	A. dây dẫn được đặt trong từ trường.	
	B. dây dẫn song song với các đường sức từ 
	C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ.
	D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.
Câu 6. Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: 
	A. 2.	B.20.	C.25.	D. 200.
Câu 7. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
	A. 160A.	B. 2,5A.	C. 0,4A. 	D. 4A.
Câu 8. Công dụng của biến trở là:
	A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. 
	C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn.	 D. mắc nối tiếp vào mạch điện.
Câu 9. Công thức của định luật Jun – Len xơ là:
	A. Q = U.I2.t	B. Q = U2.I.t	C. Q = I2.R.t	D. Q = R2.I.t
Câu 10. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là:
	A. 0,5 kw.h	B. 50 w.h	C. 500J	D. 5kJ.
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là:
	A. xung quanh vật nhiễm điện.	B. xung quanh viên pin.
	C. xung quanh nam châm.	D. xung quanh thanh sắt.
Câu 12. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây?
	A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm.
	B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
	C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ.
	D. các đường sức từ bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
A
A
B
R3
R1
R2
Câu 13. (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20, UAB = 15V
Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính 
điện trở của bóng đèn.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch 
 và số chỉ của ampe kế.
Câu 14. .(2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm 
Câu 15. (2,0 điểm)
a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau. 
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
D
D
B
C
A
C
A
C
B
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
b, Điện trở R1 của bóng đèn là:
Từ công thức: P = => R1 = = 122: 6 = 24
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ = R1 + = 24 + = 34
Số chỉ của ampe kế là: I = = 15: 34 = 0,44A
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Câu 14
a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện 
- Xác định đúng chiều của đường sức từ 
b, Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm
1đ
1đ
Câu 15
a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái
b/ Lực điện từ hướng sang phải. 
Dòng điện đi sau ra trước.	
1đ
0,5đ
0,5đ
Trường THCS Sơn Định	
Tổ KHTN	KIỂM TRA HKI (ĐỀ 2)
MÔN: LÝ 9
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Năm học: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
	A. 160A.	B. 2,5A.	C. 0,4A. 	D. 4A.
Câu 2. Công dụng của biến trở là:
	A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. 
	C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn.	 D. mắc nối tiếp vào mạch điện.
Câu 3. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
	A. dòng điện chạy qua các vòng dây	B. đường sức từ trong lòng ống dây.
	C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.	D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
Câu 4. Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10-8m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: 
	A. 2.	B.20.	C.25.	D. 200.
Câu 5. Công thức của định luật Jun – Len xơ là:
	A. Q = U.I2.t	B. Q = U2.I.t	C. Q = I2.R.t	D. Q = R2.I.t
Câu 6. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là:
	A. 0,5 kw.h	B. 50 w.h	C. 500J	D. 5kJ.
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là:
	A. xung quanh vật nhiễm điện.	B. xung quanh viên pin.
	C. xung quanh nam châm.	D. xung quanh thanh sắt.
Câu 8. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây?
	A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm.
	B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
	C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ.
	D. các đường sức từ bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
Câu 9: Biểu thức của định luật Ôm:
 	 A. I = 	 B. 	 C. 	 D. I = U.R
Câu 10: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
	A. B. C. D. R1 + R2 
Câu 11. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
	A. Bàn là điện, quạt máy.	B. Máy khoan điện, ấm điện.
	C. Quạt máy, mỏ hàn điện.	D.Quạt máy, máy khoan điện.
Câu 12. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi:
	A. dây dẫn được đặt trong từ trường.	
	B. dây dẫn song song với các đường sức từ 
	C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ.
	D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
A
A
B
R3
R1
R2
Câu 13. (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20, UAB = 15V
Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính 
điện trở của bóng đèn.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch 
 và số chỉ của ampe kế.
Câu 14. .(2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm 
Câu 15. (2,0 điểm)
a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau. 
Đề 1:
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
B
B
C
A
C
B
A
D
D
D
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 13
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
b, Điện trở R1 của bóng đèn là:
Từ công thức: P = => R1 = = 122: 6 = 24
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ = R1 + = 24 + = 34
Số chỉ của ampe kế là: I = = 15: 34 = 0,44A
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Câu 14
a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện 
- Xác định đúng chiều của đường sức từ 
b, Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm
1đ
1đ
Câu 15
a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái
b/ Lực điện từ hướng sang phải. 
Dòng điện đi sau ra trước.	
1đ
0,5đ
0,5đ
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Trọng Lên

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36Ly 9 KTHKI.doc