Kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Tin học 8

I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm). Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất

Câu 1. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?

 A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình

C. Ngôn ngữ máy D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên

Câu 2. Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ .

 A. 0 đến 127 B. 0 đến 255 C. -215 đến 215 – 1 D. -1000 đến 1000

Câu 3. Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây:

 A. const x = y = 5; B. Var y: real;

 C. Const m: integer; D. Cosnt n:=8;

Câu 4. Biến nhớ trong lập trình có chức năng:

A. Lưu trữ dữ liệu; B. Thực hiện các phép toán trung gian;

C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau; D. Cả A,B và C đều đúng .

Câu 5. Trong Pascal câu lệnh Read hoặc Readln được dùng để

A. In dữ liệu ra màn hình B. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím

C. Khai báo biến D. Khai báo hằng

Câu 6. Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:

A. In dữ liệu ra màn hình B. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím

C. Khai báo biến D. Khai báo hằng

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian: ..... phút (Không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
Biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Biết NNLT có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định
Hiểu được và tuân thủ các quy tắc đặt tên của NNLT.
Vận dụng để đặt tên và các từ khóa
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
0,5%
2
1,0
10%
1
0,5
5%
4
2
20%
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Biết tên kiểu, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
Các phép tính số học và các lệnh nhập, xuất
trong Pascal 
Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
2
1,0
10%
1
1
10%
4
3
30%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biết cách khai báo biến, biết đặt tên biến phải tuân thủ các quy định của NNLT
Các phép tính số học và hiểu được trình tự lệnh gán giá trị cho biến, cho hằng
Thực hiện được việc khai báo và lựa chọn kiểu và gán giá trị dữ liệu cho biến. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
3
3,0
30%
1
0,5
5%
6
4,5
45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3
30%
7
5
50%
3
2
20%
15
10
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian: ..... phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: .................................
Lớp:.....
 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm). Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất
Câu 1. Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
	A. Ngôn ngữ tự nhiên	B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy 	D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên 
Câu 2. Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ .
	A. 0 đến 127 	B. 0 đến 255 	C. -215 đến 215 – 1 D. -1000 đến 1000
Câu 3. Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây:
	A. const x = y = 5;	B. Var y: real;
	C. Const m: integer;	D. Cosnt n:=8;
Câu 4. Biến nhớ trong lập trình có chức năng:
A. Lưu trữ dữ liệu; 	B. Thực hiện các phép toán trung gian; 
C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau; 	D. Cả A,B và C đều đúng .
Câu 5. Trong Pascal câu lệnh Read hoặc Readln được dùng để
A. In dữ liệu ra màn hình	B. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
C. Khai báo biến	D. Khai báo hằng
Câu 6. Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:
A. In dữ liệu ra màn hình	B. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím
C. Khai báo biến	D. Khai báo hằng
II. TỰ LUẬN: 
Câu 1. (1 điểm) Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
Câu 2. ( 2 điểm) Trong chương trình Pascal sau hãy tìm lỗi và sửa lại cho đúng:
TT 
Viết sai
Viết đúng là
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Program Hinh tron;	 1
Var cv,dt,r:=integer;	 2
Begin;	 3
	r := 2	 4
	cv = 2*pi*r;	 5
	dt : pi*r*r;	 6
Writeln(‘Chu vi la := cv’);	 7
Writeln(‘Dien tich la :’=dt); 8
Readln;	 9 
End.	 10
Câu 3. (4 điểm) Cho bài toán sau:
Tính Chu vi,diện tích hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím.
a. Xác định và mô tả bài toán 
b. Viết chương trình bài toán trên với chiều dài a và chiều rộng b. 
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Phần trắc nghiệm: (3 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
B
D
B
A
B. Phần tự luận: (7 điểm).
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(1,0 điểm)
x*x/(3 + y) + 2 + 4 – ((a + b)*c)/(8 +y)) + z - a/b*a/b
1,0
Câu 2
(2,0 điểm)
Dòng 1: tên CT có dấu cách Program Hinh_tron;	
Dòng 2: khai báo biến sai Var cv,dt,r : integer;
Dòng 3: Dư ; Begin
Dòng 4: Thiếu ;	 r := 2;
Dòng 5: Thiếu :	 cv := 2*pi*r;
Dòng 6:Thiếu =	 dt := pi*r*r;
Dòng 7: Writeln(‘Chu vi la :’, cv);
Dòng 8: Writeln(‘Dien tich la :’ ,dt);
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(4,0 điểm)
Câu a: Input: Chiều dài và chiều rộng của HCN
 Output: Chu vi và diện tích của HCN
B1: Nhập Chiều dài và chiều rộng HCN từ bàn phím
B2: Tính Chu vi và diện tích HCN
B3: Thông báo KQ và kết thúc thuật toán.
Câu b: Viết chương trình
Program HCN;
Uses crt;
Var a, b,cv,dt : integer; 
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap chieu dai a = ‘); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong b = ‘); readln(b);
cv:= (a+b)*2; dt:=a*b;
Write(‘chu vi HCN la:’,cv);
Write(‘Dien tich HCN la:’,dt);
Readln
End.
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra HKI Co MA TRANtin 8 hk 1 2015.doc