Kiểm tra học kỳ I môn: Toán 9 năm học: 2017 - 2018

I . MỤC TIÊU :

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình toán 9 học kì I gồm đại số và hình học.

- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập toán

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, bước đầu suy luận các bài tập đơn giản.

II. HÌNH THỨC : Tự luận 100%

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn: Toán 9 năm học: 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÂN KHÁNH ĐÔNG 	 KIỂM TRA HỌC KỲ I
	 MÔN: Toán 9
 	 NĂM HỌC: 2017-2018
I . MỤC TIÊU :
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình toán 9 học kì I gồm đại số và hình học.
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập toán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, bước đầu suy luận các bài tập đơn giản.
II. HÌNH THỨC : Tự luận 100%
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 9 HỌC KÌ I
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
1. Căn bậc hai-Căn bậc ba.
Hiểu được các quy tắt khai phương và rút gọn các căn thức bậc hai
Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, Vận dụng giải bài tập liên quan
Số câu :
Số điểm: 
Tỉ lệ % 
2câu(2a,2b)
1,0đ
10%
1câu(3b)
1,0đ
10%
1câu(3a)
1,0đ
10%
4
3,0đ
30%
2. Hàm số bậc nhất
HS nhận biết được khái niệm về hàm số bậc nhất 
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, hiểu được khi nào điểm thuộc đồ thị 
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %
1câu(1a)
0,5đ
5%
1câu(4a)
0,5đ
5%
1câu(4b)
1,0đ
10%
3
2,0đ
20%
3.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết vận dụng quy tắc vào giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ %
câu 7
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
4.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1câu(5)
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
5. Đường tròn
HS nhận biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Vẽ hình minh họa. Vận dụng kiến thức về cạnh của tam giác vuông vào giải toán.
Vận dụng tính chất của đường tròn, tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh 1 góc bằng 900. Chứng minh tứ giác là thoi.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1b
0,5đ
5%
1(6a +hình vẽ)
1,0đ
10%
2(6b,6c)
1,0đ
10%
4
2,5đ
25%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0đ
10%
4
2,5đ
25 %
4
4,5đ
45%
3
2,0đ
20%
13
10đ
100%
IV.ĐỀ RA
Câu 1(1,0đ): 
 a) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho 2 ví dụ về hàm số bậc nhất?
 b) Đường thẳng và đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối? Hãy kể tên và cho biết số điểm chung của từng vị trí?
Câu 2(1,0đ):Thực hiện phép tính:
 a) 	b)
Câu 3(2,0đ): Cho biểu thức 
 a) Rút gọn M với x> 0 và 
 b) Tìm x để M= -2.
Câu 4(1,5đ): Cho hàm số y = -x + b
 a) Tìm b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(8 ;-5)
 b) Vẽ đồ thị hàm số với b vừa tìm được ở câu a ?
Câu 5 (1,5đ) : Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 360, BC = 7cm. Hãy giải tam giác vuông ABC.
Câu 6(2,0đ): 
 Cho đường tròn tâm O, bán kính OA = 6 cm. Gọi H là trung điểm của OA, đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn (O) tại B và C. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt đường thẳng OA tại M.
 a) Tính độ dài MB. 
 b) Tứ giác OBAC là hình gì? vì sao?
 c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Câu 7(1,0đ):  Giải các hệ phương trình : 
V.HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a
Định nghĩa ( SGK Toán 9 HK I trang 47)
Ví dụ : y = 5x - 1, y = -x + 3,...
0,25đ
0,25đ
b
Đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối :
+ Đường thẳng cắt đường tròn, số điểm chung là 2
+ Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn, số điểm chung là 1
+ Đường thẳng không giao với đường tròn, số điểm chung là 0
0,25đ
0,25đ
2
a
0,25đ
0,25đ
b
0,25đ
0,25đ
3
a
0,5đ
0,5đ
b
Để M = -2 thì 
0,5đ
0,5đ
4
a
 Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm M(8 ;-5) nên tọa độ của M thỏa mãn hàm số : 
0,5đ
b
 Hàm số được viết lại: y = - x + 3
Cho x = 0 thì y = 3
Cho y = 0 thí x = 3 P
Vẽ đồ thị : 3
 Q 
 O 3 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
5
C = 900 – B = 900 – 360 = 540
AB = BC.sinC = 7.sin540 ≈ 5,663cm
AC = BC.sinB = 7.sin360 ≈ 4,114cm
1,5
6
a
Vẽ hình đúng.
Tính BM = 10,4cm
0,5
0,5
b
Tứ giác OBAC là hình thoi.
Vì: + OBAC là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
 + Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
0,5
c
Chứng minh được: ∆OBM = ∆OCM (c.g.c)
Suy ra: tam giác OCM vuông tại C.
Hay góc C = 900.
Vậy: CM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
0,5
7
1,0
 Lưu ý: Hs làm cách khác nếu đúng vẫn được tính điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKI TOAN 9 CO MA TRAN_12212268.doc