Câu 1 - Các cách viết sau, cách nào viết đúng:
A ) N B ) 0 N * C ) 0 N D ) 0 N
Câu 2 - Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A p ; B q thì :
A ) Đường thẳng p đi qua A và B. B ) Đường thẳng q chứa A và B.
C ) Điểm B nằm ngoài đường thẳng q. D ) Đường thẳng q chứa điểm A.
Câu 3 - Cho tập hợp A = 15 ; 24 Cách viết nào cho kết quả đúng:
A ) 15 A ; B ) 15 A ;
C ) 15 ; 24 A D ) 15 A
Câu 4 - Cho tổng: A = 0 +1 + 2 + . + 9 + 10. Kết quả của tổng là:
A ) A = 54 B ) A = 55 C ) A = 56 D ) A = 57
Câu 5 - Điều kiện để số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) là:
A ) a lớn hơn hoặc bằng b. B ) a lớn hơn b.
C ) a nhỏ hơn b. D ) Có số tự nhiên q sao cho a = b. q
kiểm tra học kỳ I Môn : Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 - Các cách viết sau, cách nào viết đúng: A ) ẻ N B ) 0 ẻ N * C ) 0 ẻ N D ) 0 ẽ N Câu 2 - Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A ẻ p ; B ẽ q thì : A ) Đường thẳng p đi qua A và B. B ) Đường thẳng q chứa A và B. C ) Điểm B nằm ngoài đường thẳng q. D ) Đường thẳng q chứa điểm A. Câu 3 - Cho tập hợp A = {15 ; 24 } Cách viết nào cho kết quả đúng: A ) 15 è A ; B ) {15 } è A ; C ) {15 ; 24 } ẻ A D ) {15 } ẻ A Câu 4 - Cho tổng: A = 0 +1 + 2 + .... + 9 + 10. Kết quả của tổng là: A ) A = 54 B ) A = 55 C ) A = 56 D ) A = 57 Câu 5 - Điều kiện để số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ạ 0) là: A ) a lớn hơn hoặc bằng b. B ) a lớn hơn b. C ) a nhỏ hơn b. D ) Có số tự nhiên q sao cho a = b. q Câu 6 - Luỹ thừa 2 9 là kết quả của: A ) 23.23 . 4 B ) 23.23 . 8 C ) 23.23 . 16 D ) 23.23 Câu 7 - Cho số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 thì : A ) Số đó là 22 B ) Số đó là 44 C ) Số đó là 66 D ) Số đó là 88 Câu 8- Cho A = 270 + 3105 + 150 thì : A ) A chia hết cho 2. B ) A chia hết cho 3. C ) A không chia hết cho 5. D) A chia hết cho 9. Câu 9- Tập hợp các ước của 12 là : A ) Ư(12) = ớ1 ; 2; 3; 4 ý B ) Ư(12) = ớ 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 ý C ) Ư(12) = ớ 1; 2; 3 ; 4; 6; 12 ý D ) Cả ba kết quả đều sai. Câu 10 - Ta có AM + MB = AB khi: A) Điểm A nằm giữa hai điểm M và B. B) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. C) Điểm B nằm giữa hai điểm M và A. D, Cả ba kết quả đều sai. Câu 11 - Hình vẽ bên cho ta kết quả là: M A B A ) MA + AB = MB B ) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B C ) Điểm M không nằm giữa hai điểm Avà B . D ) Cả ba câu trên đều sai. Câu 12: - Cho a,b,c ẻ N, nếu a c và b c thì ƯCLN (a,b,c) bằng: A) a B) b C) c D) 1 Câu 13 - Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A ) IA = IB B ) IA + IB = AB C ) IA = IB và IA + IB = AB D ) Cả ba phương án A, B, C đều sai. Câu 14- Cách nào viết đúng trong các cách viết sau : A ) - 17 ẻ N B ) 17 ẻ Z C ) - ẻ Z D) - 2,5 ẻ Z Câu 15 - Cho tập hợp X = ớx ẻ Z ẵ -2 < x < 5 ý thì X có số phần tử là : A ) 4 B ) 5 C ) 6 D ) 7 Câu 16:- Trong các số sau , hai số nào là nguyên tố cùng nhau : 12; 25; 30; 21 A ) 12 ; 30 B ) 12 ; 21 C ) 21 ; 30 D ) 12 ; 25 Câu 17 - Câu nào đúng trong các câu sau : A ) Số 0 không có ước số nào . B ) Số 0 chỉ có 1 ước số . C ) Số 0 có vô số ước số . D ) Cả ba câu trên đều sai. Câu 18 - Có 36 học sinh được chia đều vào các nhóm. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A ) Mỗi nhóm có thể có : 5 em . B ) Mỗi nhóm có thể có : 8 em C ) Mỗi nhóm có thể có : 7 em . D ) Mỗi nhóm có thể có : 6 em . Câu 19 - Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A ) 80 ẻ BC ( 20 ; 30 ) B ) 36 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) C ) 12 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) D ) 24 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 ) Câu 20 - Dùng ba chữ số 4 ; 0 ; 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thì : A ) Có 1 số chia hết cho 2. B ) Có 2 số chia hết cho 2. C ) Có 3 số chia hết cho 2 . D ) Có 4 số chia hết cho 2. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: 29 . 31 + 169 : 132 Câu 2: Số học sinh của một trường là một số có 3 chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa học sinh nào. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Câu 3: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA=1cm, OB=5cm rồi vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. a, Vẽ hình? b, Tính độ dài đoạn thẳng AB? c, Tính độ đoạn thẳng OM? d, Trên tia Ox, vẽ điểm C sao cho đoạn thẳng OC = 6cm. Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn thẳng OC. Câu 4: Chứng minh rằng 2a+1 và 6a + 4 (aẻN), là hai số nguyên tố cùng nhau? hướng dẫn chấm Bài kiểm tra học kỳ I Môn : Toán lớp 6 Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Môi câu trả lời đúng chấm 0,2 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C B B D B D B C B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C C B C D C D D C Phần II: Tự luận (6 điểm) Điểm Câu 1: (1 điểm) 29 . 31 + 169 : 132 = 29 . 31 + 169 : 169 = 899 + 1 =900 0,5 Phân tích ra thừa số nguyên tố: 900 = 22 . 32 . 52 0,5 Câu 2: ( 2 điểm) Gọi số học sinh của trường đó là n, nẻN* thì n M 3, n M 4, n M 5 và 900 < n < 1000. 0,5 Do đó n ẻ BC(3, 4, 5) và 900 < n < 1000. 0,5 BCNN(3, 4, 5) = 60, 0,5 suy ra n là bội của 60 và 900 < n < 1000, do đó n=960. Vậy số học sinh của trường đó là 960 em 0,5 Câu 3: (2 điểm) a, Vẽ hình: O x A B M C 0,25 b, Trên tia Ox, ta có OA < OB (1cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa O và B. 0,25 Do đó: OA + AB = OB, suy ra AB = OB - OA = 5cm - 1cm = 4cm. Vậy AB = 4cm 0,25 c, Do M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MA = MB = =. 0,25 Vì điểm A nằm giữa O và M nên: OA + AM = OM. Hay 1cm + 2cm = OM, suy ra OM = 3cm. 0,25 d, Trên tia Ox, ta có OM < OC (3cm < 6cm), nên M nằm giữa O và C.(1) 0,25 Do đó: OM + MC = OC, suy ra MC = OC - OM = 6cm - 3cm = 3cm. 0,25 Ta có OM = 3cm và MC = 3cm, suy ra OM = MC (2). Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng OC. 0,25 Câu 4: (1 điểm) Giả sử ƯCLN(2a + 1, 6a + 4)=d (dẻN*), ta có 2a + 1 M d và 6a + 4M d, suy ra: 0,25 3(2a + 1) M d và 6a + 4M d, suy ra: (6a + 4) - 3(2a + 1) M d, suy ra: 6a + 4 - (6a + 3) M d, 0,25 suy ra: 1M d, do đó d=1, Như vậy ta có ƯCLN(2a + 1, 6a + 4)= 1. 0,25 Do ƯCLN(2a + 1, 6a + 4)= 1 Nên 2a + 1 và 6a + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm) 0,25
Tài liệu đính kèm: