Câu 1. (2,0 điểm)
1. Tính: a. b.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Cho biểu thức A = với và
a. Rút gọn biểu thức A ;
b. Tìm giá trị của để A = 1 .
2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
a.
b.
Câu 3. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + 1
a. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1 ; 2) ;
b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được ;
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN 9 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậchai. Biến đổi đơn giản căn thức Rút gọn căn thức, tìm giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước Tính được các căn thức bậc hai, nhận biết hằng đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ điểm 2 (1.1a, 1.1b) 1,0 10% 3 (2.1a ; 2.1b , 2.2a ) 2,25 22,5% 1 (5) 0,5 5% 6 3,75 37,5% 2. Hàm số bậc nhất Viết các dạng phương trình đường thẳng Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Số câu Số điểm Tỉ lệ điểm 1 (3a) 0,5 5% 1 (3b) 1,0 10% 2 1,5 15% 3. Tỉ số lượng giác Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn Số câu Số điểm Tỉ lệ điểm 1 (1.2) 1,0 10% 1 1 10% 4. Đường tròn Chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài toán chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ điểm 1 (4a ) 1,0 10% 2 (4b ; 4c ) 2 20% 3 3 30% 5. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Biết giải hệ phương trình (bằng phương pháp thế) Số câu Số điểm Tỉ lệ điểm 1 (2.2b) 0,75 7,5% 1 0,75 7,5% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ điểm 4 2,25 22,5% 3 3,0 30% 5 4,25 42,5% 1 0,5 5% 13 10 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS DTNT SƠN TÂY KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN 9 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) 1. Tính: a. b. 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Câu 2. (3,0 điểm) 1. Cho biểu thức A = với và a. Rút gọn biểu thức A ; b. Tìm giá trị của để A = 1 . 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau : a. b. Câu 3. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + 1 a. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1 ; 2) ; b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được ; Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy một điểm C thuộc đường tròn ( ). Tiếp tuyến tại C cắt các tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a. Bốn điểm O, B, E, C cùng nằm trên một đường tròn. b. b. Câu 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức B = với HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU Nội dung – Đáp án Điểm 1 1 a. 0.5 b. 0.5 2 Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: ;;; 0.5 0.5 2 1 a. A = với và A 0,25 0,25 0,25 0,25 b. (thoả điều kiện) 0,5 2 a. Giải phương trình Điều kiện (thoả điều kiện) 0,25 0,25 0,25 b. Giải hệ phương trình Vậy hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = (2015 ; 2014) 0,5 0,25 3 a. Thay x = 1 và y = 2 vào y = ax + 1, tính được a = 1 0,5 b. Ta có hàm số y = x + 1 Cho thì , ta được điểm . Cho thì , ta được điểm . Vẽ đường thẳng MN ta được đồ thị hàm số 1 4 a. Gọi I là trung điểm OE. Tam giác OBE vuông tại B nên IB = OE Tam giác OCE vuông tại C nên IC = OE Suy ra IB = IO = IE = IC. Do đó bốn điểm O, B, E, C cùng nằm trên đường tròn đường kính OE 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Chứng minh Ta có và (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra (đpcm) 0,5 0,5 c. Chứng minh Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: là tia phân giác góc ; là tia phân giác góc ; Mà góc và góc là hai góc kề bù nên (đpcm) 0,25 0,25 0,5 5 Ta có Suy ra B = 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn đạt điểm. Giáo viên ra đề Phan Duy Cường
Tài liệu đính kèm: