Kiểm tra Tiếng Việt 7 - Tiết 90 - Trường THCS Hà Châu

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.)

1. Câu đặc biệt là câu:

 A. Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

 B. Vắng chủ ngữ.

 C. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

 D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.

2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?

 A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.

 B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.

 C. Học đi đôi với hành.

 D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

3. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt?

 A. Bộc lộ cảm xúc.

 B. Gọi đáp.

 C. Làm cho lời nói được ngắn gọn.

 D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

 

doc 7 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Tiếng Việt 7 - Tiết 90 - Trường THCS Hà Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trËn ®Ò kiÓm tra
 Møc ®é t­ 
 duy 
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông thÊp
VËn dông cao
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
Rót gän c©u
1
 0.25
1
 0.25
1 
0.25
2
4.0
5
4.75
C©u ®Æc biÖt
3
 0.75
1
 0.25
1 
0.25
1
3.0
6
4.25
Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u
1
 0.25
3
 0.75
4
1.0
Tæng
2
 0.5
7
1.75
2
0.5
1
0.25
3
7.0
15
10.0
5
17.5
5
72.5
100
Trường THCS Hà Châu Học sinh:Lớp 7..
 Kiểm tra : Tiếng Việt. Tiết 90
Điểm
Nhận xét bài
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.)
1. Câu đặc biệt là câu:
 A. Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
 B. Vắng chủ ngữ.
 C. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
 D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
 A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
 B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
 C. Học đi đôi với hành.
 D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
3. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt?
 A. Bộc lộ cảm xúc.
 B. Gọi đáp.
 C. Làm cho lời nói được ngắn gọn.
 D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 A. Giờ ra chơi.
 B. Tiếng suối chảy róc rách.
 C. Cách đồng làng.
 D. Câu chuyện của bà tôi.
5. Trạng ngữ: "Mùa xuân" trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít" (Vũ Tú Nam) biểu thị điều gì?
 A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
 B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu.
 C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
 D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
6. Câu in đậm "Trời ơi!", cô giáo tái mặt và nước mắt giàn gụa. (Khánh Hoài) là kiểu câu gì?
 A. Câu đơn.
 B. Câu cầu khiến. 
 C. Câu đặc biệt.
 D. Câu trần thuật.
Câu 2 (1,5 điểm): Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống trong các câu sau.
1. Câu: "Hoa sim!" không phải là câu đặc biệt.
2. Câu: "Uống nước nhớ nguồn" rút gọn chủ ngữ.
3. Câu: "Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả" không có trạng ngữ.
4. Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
5. Câu đặc biệt: Mẹ ơi! Chị ơi! Dùng để bộc lộ cảm xúc.
6. Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu phẩy.
Phần II: Tự luận (7 diểm)
Câu 1: (2 điểm) Vì sao khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn?
Câu 2: (2 điểm) Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. 
 (Nam Cao)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 - Ngày mai.
Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh mùa xuân, trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt.
 BÀI LÀM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Hà Châu Học sinh:Lớp 7..
 Kiểm tra : Tiếng Việt. Tiết 90
Điểm
Nhận xét bài
Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.)
1. Câu đặc biệt là câu:
 A. Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
 B. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 
 C. Vắng chủ ngữ.
 D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
 A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
 B. Học đi đôi với hành. 
 C. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
 D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
3. Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt?
 A. Bộc lộ cảm xúc.
 B. Làm cho lời nói được ngắn gọn
 C. Gọi đáp. .
 D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
 A. Câu chuyện của bà tôi
 B. Tiếng suối chảy róc rách.
 C. Cách đồng làng.
 D. Giờ ra chơi. .
5. Trạng ngữ: "Mùa xuân" trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít" (Vũ Tú Nam) biểu thị điều gì?
 A. Mục đích của hành động được nói đến trong câu. 
 B. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
 C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
 D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
6. Câu in đậm "Trời ơi!", cô giáo tái mặt và nước mắt giàn gụa. (Khánh Hoài) là kiểu câu gì?
 A. Câu đặc biệt. 
 B. Câu cầu khiến. 
 C. Câu đơn.
 D. Câu trần thuật.
Câu 2 (1,5 điểm): Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống trong các câu sau.
1. Câu: "Uống nước nhớ nguồn" rút gọn chủ ngữ. 
2. Câu: "Hoa sim!" không phải là câu đặc biệt.
3. Câu: "Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả" không có trạng ngữ.
4. Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
5. Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu phẩy.
6. Câu đặc biệt: Mẹ ơi! Chị ơi! Dùng để bộc lộ cảm xúc. 
Phần II: Tự luận (7 diểm)
Câu 1: (2 điểm) Vì sao khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn?
Câu 2: (2 điểm) Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. 
 (Nam Cao)
b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?
 - Ngày mai.
Câu 3: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh mùa xuân, trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt.
 BÀI LÀM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
®¸p ¸n
I.Tr¾c nghiÑm
C©u 1: 
1
2
3
4
5
6
c
c
c
b
a
c
C©u 2:
1
2
3
4
5
6
s
®
s
®
s
®
II. Tù luËn: 
C©u1: V×: 
C©u gän h¬n, th«ng tin nhanh, tr¸nh lÆp tõ : 1.0®
Ngô ý hµnh ®éng ®Æc ®iÓm lêi nãi trong c©u lµ cña chung mäi ng­êi: 1.0 ®
C©u 2: 
a) C¶ tiÕng c­êi-> rót gän VN=> TiÕng h¸t ngõng. C¶ tiÕng c­êi còng ngõng theo: 1.0®
b)Ngµy mai-> Rót gän c¶ CN vµ VN=> Ngµy mai tí ®i: 1.0®
C©u 3: Tuú vµo møc ®ä bµi cña HS GV cho ®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Kiem tra phan tieng viet tiet 90_12270978.doc