1/ Ổn định :(1 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
a/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?
→ Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như vệ sinh nơi ở, giữ gìn trật tự an ninh địa phương ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trử phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội .
b/ Hãy nêu 1 vài việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
→ Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng, , tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng như : tổng vệ sinh, giữ gìn vệ sinh chung, bài trừ mê tín dị đoan, .
Tuần : 12-13 NS :15/10/2014 Tiết : 12-13 ND: 20/10/2014 Bài 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Hiểu được thế nào là lao động tự giác, sáng tạo . -Nêu được biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động và học tập . -Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. 2/Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động ; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thể hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập . Các kĩ năng cơ bản được giáo dục -Kĩ năng tư duy phê phán ý kiến khác nhau về lao động tư giác, sáng tạo của HS. -Kĩ năng phân tích, so sánh biểu hiện tư giác sáng tạo và thiếu tự giác, sáng tạo. -Kĩ năng đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm trong xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 3/Thái độ : - Tích cực, tự giác, sáng tạo trong lao động và học tập . -Qúy trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động và học tập . -Phê phán những biểu hiện lưới nhác trong học tâp và lao động . II/ Tài liệu và phương tiện : 1/ GV:-SGK, SGV GDCD 8.Chuẩn kiến thức GDCD .Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường THCS .Các tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo . 2/ HS: Xem theo yêu cầu phần dặn dò. III/ Các hoạt động dạy – học : 1/ Ổn định :(1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) a/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? → Là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như vệ sinh nơi ở, giữ gìn trật tự an ninh địa phương ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trử phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội . b/ Hãy nêu 1 vài việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . → Thực hiện tốt các qui định về nếp sống văn hóa của cộng đồng, , tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng như : tổng vệ sinh, giữ gìn vệ sinh chung, bài trừ mê tín dị đoan, .. 3/ Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TIẾT 1: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 3’) -Nêu 2 câu tục ngữ và yêu cầu HS giải thích : + Miệng nói tay làm . + Quen tay hay việc . Nhận xét, chốt ý :Lao động là vấn đề quan trọng với mọi người . Trong lao động đòi hỏi cần phải tự giác và sáng tạo . Để hiểu thêm về tính tự giác và sáng tạo ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu khái niệm lao động tự giác, sáng tạo :( 19 phút ) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu khái niệm lao động tự giác, sang tạo. b.Phương pháp :Thảo luận nhóm .Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c.Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc truyện đọc phần đặt vấn đề ở SGK . -Y êu cầu HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK : Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc ? Nhóm 2 : Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì ? Nhận xét, chốt ý : Lúc đầu ông thợ mộc là người lao động rất tự giác và sáng tạo nhưng xây ngôi nhà cuối cùng ông đã không tự giác và sáng tạo . Nên hậu quả là ông phải ở chính trong ngôi nhà không hoàn hảo ấy . -Đặt câu hỏi cho cả lớp : Hãy nêu 1 vài hoạt động lao động Lao động là gì? Lao động có mấy hình thức ? Qua phần đặt truyện đọc, em hãy cho biết lao động tự giác, sáng tạo là gì ? Kết luận:Lao động tự giác, sáng tạo là tạo ra nhiều sản phẩm chất lượn nhằm phục vụ cuộc sống của con người. Hoạt động 3: HD tìm hiểu biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo ( 17’) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu biểu hiện lao động tự giác, sáng tạo. b.Phương pháp :Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c.Cách tiến hành: -Nêu câu hỏi: Hãy nêu 1 vài biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động . Hãy nêu 1 vài biểu hiện của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động . -Yêu cầu HS kể tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo . Nhận xét . - Kể tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo . -Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK. -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng : Bài tập 4: Không tán thành quản điểm : “Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; cón tính sáng tạo không rèn luyện đươc vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có”. Vì trong quá trình lao động tự giác con người sẽ có sáng tạo . -Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK. -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng : Bài tập 4: Không tán thành quản điểm : “Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức ; cón tính sáng tạo không rèn luyện đươc vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có”. Vì trong quá trình lao động tự giác con người sẽ có sáng tạo . TIẾT 2: Hoạt động 4: HD HS tìm hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo( 20’) a.Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. b.Phương pháp :Thảo luận nhóm .Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c.Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc tình huống phần đặt vấn đề ở SGK . -Y êu cầu HS thảo luận nhóm, chọn ý kiến đúng trong phần tình huống SGK . Nhận xét, chốt ý : HS cũng cần phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo . Hãy nêu tác hại của việc lao động không tự giác , sáng tạo . Hãy nêu lợi ích của việc lao động tự giác , sáng tạo . Nhận xét, chốt ý theo nội dung SGK. Hoạt động 5: HD HS rèn luyện kĩ năng, thái độ về lao động tự giác, sáng tạo (21’) a.Mục tiêu: giúp HS có kĩ năng, thái độ đúng về lao động tự giác, sáng tạo. b.Phương pháp :Đàm thoại .Giảng giải .Nêu và giải quyết vấn đề . c.Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trình bày kế hoạch lao động trong tuần của bản thân. Em có thực hiện đúng kế hoạch đó không? Chốt ý : phải đổi mới phương pháp học tập, lao động . Em cần phải có thái độ như thế nào với việc lao động tự giác, sáng tạo ? HS cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo không ? HS cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo như thế nào ? Em cần có thái độ như thế nào về lao động tự giác, sang tạo? Kết luận: HS cần tích cực, tự giác và sang tạo trong học tập và lao động. Qúy trọng người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; Phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. - Suy nghĩ, phát biểu . →Lời nói đi đôi với việc làm . Công việc nào mà làm lâu ngày thì sẽ thành thạo . -1HS đọc truyện đọc phần đặt vấn đề, HS còn lại theo dõi SGK. -Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu →Lúc đầu ông tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực hiện qui trình kỉ thuật nên sản phẩm của ông đều hoàn hảo, được mọi người kính trọng . Nhưng khi ông làm ngôi nhà cuối cùng ông đã không dành hết tâm trí công việc, tâm trạng mệt mỏi, không khéo léo, tinh xảo; sử dụng vật liệu cẩu thả không đảm bảo qui trình kỉ thuật . →Ngôi nhà không được hoàn hảo, ông phải ở chính trong ngôi nhà ấy và ông đã cảm thấy hổ thẹn về sự lao động không tự giác và sáng tạo đó của mình . Suy nghĩ, phát biểu , nhận xét ý kiến . →Học tập, làm ruộng,dạy học, xây nhà, chữa bệnh, trồng trọt,.. →Là một hoạt động có mục đích của con người .Đó là việc sử dụng công cụ lao động tác động vào thiên nhiên làm ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ nhu cầu của con người →Có 2 hình thức : lao động chân tay và lao động trí óc .Cả 2 hình thức lao động đều quan trong . → Lao động töï giác, sáng tạo là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động . -Suy nghĩ, phát biểu. → Bieåu hieän cuûa lao ñoäng töï giaùc, saùng taïo: töï giaùc hoïc baøi, laøm baøi ; ñoåi môùi phöông phaùp hoïc tậïp; luoân suy nghó vaø tìm ra caùch giaûi baøi tậïp, caùch laäp luaän, caùch giaûi quyeát khaùc nhau ; biết nhìn nhận và phân tích vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau ; biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân,... → Làm việc gì cũng đợi người khác nhắc nhở, không tự giác học bài, làm bài ; không biết suy nghĩ tìm ra nhiều cách giải quyết vấn đề,... - Kể tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo . - lắng nghe . -Làm bài tập -1HS đọc truyện đọc phần đặt vấn đề, HS còn lại theo dõi SGK. -Suy nghĩ, thảo luận, phát biểu →Ý kiến : “HS cũng cần phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo” là ý kiến đúng . Vì lao động đòi hỏi có năng suất, chất lượng nên cần phải sáng tạo. Học tập cũng là một hình thức lao động nên đòi hỏi HS cũng cần phải rèn luyện tính tự giác và sáng tạo để amng lại kết quả cao . →Lao động không có hiệu quả, con người chậm tiến bộ, lao động học tập không hiệu quả ,... →Lao động tự giác, sáng tạo giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất, chất lượng lao động, phát triển nhân cách, thúc đẩy xã hội phát triển . Ngày nay trong sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi con người lao động phải tự giác, sáng tạo.. -Trình bày kế hoạch của bản thân. → Có hoặc không . →Tích cực tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động ; quý trọng người tự giác, sáng tạo; phê phán biểu hiện lười nhác trong học tập, lao động . → HS cần rèn luyện tính tự giác, sang tạo ngay còn ngồi trên ghế nhà trường . → Biết lập kế hoạch học tập, lao động, lựa choạn biện pháp học tâp để đạt kết quả cao . →Tích cực, tự giác và sang tạo trong học tập và lao động. Qúy trọng người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; Phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. 1/Khái niệm : Lao động töï giác, sáng tạo là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài; luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động . 2/Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo : töï giaùc hoïc baøi, laøm baøi ; ñoåi môùi phöông phaùp hoïc tậïp; biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân,... 3/Ý nghĩa: -GIúp con người học tạp mau tiến bộ. -Nâng cao năng suất và chất lượng lao độmg. -phát triển nhân cách. -Thúc đẩy xã hội phát triển. 4/ Củng cố: (2 phút ) Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi : - Lao động tự giác, sáng tạo là gì ? - Lao động tự giác, sáng tạo có lợi ích gì ? 5/Dặn dò : (2 phút ) -Học bài . - Chuẩn bị bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình . +Tìm hiểu truyện đọc và trả lời gợi ý . + Tìm hiểu phần nội dung bài học. + Pháp luật quy định như thế nào về quyền nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà với con cháu: của coan cháu vói ông bà: của anh chi em với nhau. + Tìm các hành vi thực hiện đúng và vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình . Duyệt, Ngày 18/10/2014 Cô Thành phận
Tài liệu đính kèm: