Luật cờ tướng

ĐIỀU 4: CÁCH ĂN QUÂN.

4.1 Tất cả các quân, (trừ quân pháo), trên đường đi chuyển đến một vị trí đã định ở đó có một quân của đối phương thì có quyền tiêu diệt quân đó; nhưng nếu là quân của bên mình cản đường thì không đi được và cũng không tiêu diệt được. Con pháo phải có một quân làm " ngòi" mới được ăn quân của đối phương được.

- Tướng hai bên tuyệt đối không đuợc nhìn mặt nhau trên cùng một đường dọc. Khi hai Tướng cùng đứng trên một đường dọc thì phải có ít nhất một quân của bất kỳ bên nào đứng xen ở giữa.

- Tất cả các quân, trừ quân Tướng, đều có quyền hy sinh để dành lợi thế. Bên nào bị mất tướng là thua.

III. VÁN CỜ THANG, THUA, HOÀ.

ĐIỀU 5: CÁC TRƯỜNG HỢP THẮNG.

5.1 Là khi đối phương:

a- Không chống đỡ được nước chiếu tướng( không tránh, không đỡ, không bắt được quân chiếu của đối phương )

b- Đi tướng ra điểm bị quân đối phương bắt.

c- Để lộ Tướng ( đi tướng hoặc đi quân khác làm cho Tướng của mình đối diện trực tiếp với tướng bên kia).

d- Bỏ tướng đang bị chiếu không chống đỡ mà đi nước khác.

5.2 Không còn nước đi.

5.3 Xin thua.

5.4 Vi phạm các luật lệ quy định về thời gian thi đấu.

5.5 Có nước đi vi phạm các luật cấm đã nêu rõ cần phải thay đổi cách đi nhưng

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luật cờ tướng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT CỜ TƯỚNG.
ĐIỀU 4: CÁCH ĂN QUÂN.
4.1 Tất cả các quân, (trừ quân pháo), trên đường đi chuyển đến một vị trí đã định ở đó có một quân của đối phương thì có quyền tiêu diệt quân đó; nhưng nếu là quân của bên mình cản đường thì không đi được và cũng không tiêu diệt được. Con pháo phải có một quân làm " ngòi" mới được ăn quân của đối phương được.
- Tướng hai bên tuyệt đối không đuợc nhìn mặt nhau trên cùng một đường dọc. Khi hai Tướng cùng đứng trên một đường dọc thì phải có ít nhất một quân của bất kỳ bên nào đứng xen ở giữa.
- Tất cả các quân, trừ quân Tướng, đều có quyền hy sinh để dành lợi thế. Bên nào bị mất tướng là thua.
III. VÁN CỜ THẮNG, THUA, HOÀ.
ĐIỀU 5: CÁC TRƯỜNG HỢP THẮNG.
5.1 Là khi đối phương:
a- Không chống đỡ được nước chiếu tướng( không tránh, không đỡ, không bắt được quân chiếu của đối phương)
b- Đi tướng ra điểm bị quân đối phương bắt.
c- Để lộ Tướng ( đi tướng hoặc đi quân khác làm cho Tướng của mình đối diện trực tiếp với tướng bên kia).
d- Bỏ tướng đang bị chiếu không chống đỡ mà đi nước khác.
5.2 Không còn nước đi.
5.3 Xin thua.
5.4 Vi phạm các luật lệ quy định về thời gian thi đấu.
5.5 Có nước đi vi phạm các luật cấm đã nêu rõ cần phải thay đổi cách đi nhưng không thay đổi, bị xử thua.
5.6 Nói chung có 3 lần phạm lỗi kỹ thuật.
( Có 1 số trường hợp đã nói rõ thì chỉ vi phạm đến lần thứ 2).
5.7 Đối phương vi phạm luật, lệ trong các trường hợp khác mà luật lệ đã nêu.
ĐIỀU 6: CÁC TRUỜNG HỢP HOÀ KHI:
6.1 Thế cờ hai bên đối thủ không có khả năng thắng nhau.
6.2 Một bên đấu thủ đề nghị hoà được đối phương đồng ý và trọng tài chấp thuận. Nếu đối phương trả lời không đồng ý hay không trả lời thì ván cờ tiếp tục.
6.3 Đấu thủ đi cờ ''bất biến 3 lần'' tức là 3 lần lặp lại tình trạng cũ mà đấu thủ không chịu thay đổi nước đi. Trọng tài có quyền xử hoà.
6.4 Ở vào trường hợp hạn định số nước đi
6.5 Ở vào các trường hợp khác mà luật đã nêu rõ.
IV: QUY TẮC VÁN ĐẤU:
ĐIỀU 7: BỐC THĂM ĐI TRƯỚC, SAU.
7.1 Bắt đầu ván cờ, bên Đen đi trước, bên Trắng đi sau. Nếu chỉ đấu một ván thi phải bốc thăm xem ai đi trước. Nếu đấu 2 ván hoặc nhiều ván thì chỉ bốc thăm ván đầu., các ván sau cứ thay phiên nhau mà đi trước, sau.
7.2 Thi đấu theo hệ vòng tròn thì mỗi vòng đấu phải căn cứ vào bản quy định sẵn được công bố khi bốc thăm chọn thứ tự.
7.3 Thi đấu theo hệ Thuỵ Sỹ thì mỗi vòng đấu đều phải bốc thăm, riêng vòng đầu quy định số lẻ gặp số chẵn kế tiếp, tức là số 1 gặp số 2, số 3 gặp số 4, số 5 gặp số 6và người mang số lẻ đi trước. ở các vòng sau thì chia thành các nhóm đồng điểm bốc thăm với nhau và người đi trước vòng vừa qua sẽ phải đi sau; trường hợp hai người gặp nhau đều đã đi trước hoặc đều đi sau thì phải bốc thăm chọn người đi trước, đi sau.
ĐIỀU 8: CHẠM QUÂN. 8.1. Đấu thủ tới lượt đi, chạm tay vào quân cờ nào của mình thì phải đi quân đó. Trường hợp không thể đi quân cờ đó vì không có nước đi đúng luật thì mới được đi quân cờ khác và bị ghi là phạm lỗi kỹ thuật.
8.2. Đấu thủ tới lượt đi, nếu chạm quân cờ nào của đối phương thì phải ăn quân cờ đó. Trường hợp không có quân cờ nào của mình ăn được quân đó thì mới được đi quân khác và bị ghi là phạm lỗi kỹ thuật.
8.3. Trường hợp chạm quân mình trước rồi chạm quân đối phương sau thì : 
8.3.1. Trước hết, quân mình phải ăn quân đối phương vừa bị chạm.
8.3.2. Nếu quân mình không thể ăn quân đối phương theo đúng luật thì phải đi quân mình đã chạm.
8.3.3. Nếu quân mình không di chuyển được theo đúng luật thì phải ăn quân bị chạm của đối phương bằng một quân khác của mình.
8.3.4. Trường hợp không có quân nào của mình ăn được quân bị chạm của đối phương mới được đi quân khác nhưng bị ghi là phạm lỗi kỹ thuật.
8.4. Nếu chạm quân đối phương trước rồi chạm quân mình sau thì xử lý tuần tự như sau:
8.4.1. Quân mình phải ăn quân đối phương.
8.4.2. Quân mình (đã chạm ) không ăn được quân đối phương thì phải ăn bằng một quân khác.
8.4.3. Nếu không có quân nào ăn được quân đối phương thì phải đi quân mình đã chạm.
8.4.4. Nếu quân mình đã chạm cũng không đi dược thì mới đi quân khác và bị ghi là phạm lỗi kỹ thuật.
8.5. Nếu cùng một lúc chạm quân cả hai bên thì cũng xử lý theo điểm 8.4 nói trên.
8.6. Trọng tài có trách nhiệm sửa cho ngay ngắn các quân cờ trên bàn cờ bất cứ lúc nào nhưng cũng phải báo trước. Đấu thủ muốn sửa quân cờ phải báo trước cho trọng tài hay đối phương và chỉ được phép sửa quân cờ khi mình có lượt đi.
III/. HẠN ĐỊNH SỐ NUỚC ĐI
ĐIỀU 19: Trong những trường hợp sau đây, trọng tài được tuyên bố hạn định số nước đi:
19.1. Khi xuất hiện một thế cờ tàn được công nhận là hoà theo lý thuyết và do một bên yêu cầu thì phải hạn định số nước đi.
19.2. Khi xuất hhiện một thế cờ tàn nhưng chưa rõ thắng hay hoà mà hai bên chơi các nước cứ lặp đi lặp lại từ 10 nước trở lên ( nhưng không phải là trường hợp '' bất biến 3 lần '' như đã nói trong mục III.2c ở trên) và do một đấu thủ yêu cầu hạn định số nước đi.
19.3. Khi một bên chiếm ưu thế tuyệt đối, thậm chí về lý thuyết đã là thế cờ thắng, nhưng lại xuất hiện nhiều lần các nước đi lặp đi lặp lại và do một đấu thủ yêu cầu phải hạn định số nước đi.
19.4. Cũng có thể trọng tài căn cứ vào hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần trong thế cờ tàn mà cũng khó phán đoán ván cờ sẽ thắng hay hoà mà nếu không can thiệp, ván cờ sẽ kéo dài thì trọng tài có quyền cho hạn định số nước đi.
ĐIỀU 20: Trong tất cả các trường hợp nêu trên, số nước hạn định là 50 nước cho mỗi bên. Khi tuyên bố bắt đầu hạn định số nước đi (theo điều 11) thì trọng tài phải cho dừng đồng hồ, kiểm tra giờ và phải ghi rõ vào biên bản của từng đấu thủ nước đi hạn định bắt đầu từ lúc tuyên bố để dễ kiểm soát.
ĐIỀU 21: Xử lý về việc ''ứng chiếu'' trong khi bắt đầu hạn định số nước đi:
Để đảm bảo việc hạn nước đi phát huy tốt tác dụng thì bên bị hạn (là bên ưu thế) nếu bị đối phương chiếu từng chập liên tục mấy lần, hoặc đi một nước chiếu rồi đi một nước đợi chờ, xong lại chiếu lặp lại cách trên; hoặc đi mấy nước chờ rồi lại chiếu thì các nước ''ứng chiếu'' trong suốt quá trình đó chỉ tính chung là 5 nước; vượt quá số này sẽ không tính vào trong số nước được hạn định. Còn bên bị hạn, chiếu đối phương bao nhiêu nước cũng đều tính cả.
ĐIỀU 22: số nước hạn định đã đủ, mà thế cờ không có gì thay đổi thì được xử hoà. Nếu thế cờ có thay đổi, như một bên đã mất thêm quân hoặc rơi vào thế thua thì trọng tài phải căn cứ vào tình hình mới này mà huỷ bỏ số nước hạn định ban đầu để bắt đầu hạn định nước đi cho giai đoạn mới, hoặc không cần hạn định nước đi cứ để ván cờ tiếp diễn cho đến kết thúc.
IV. CÁCH TÍNH THÀNH TÍCH.
ĐIỀU 23: Trận đấu chỉ một ván.
Thắng được tính 2 điểm, hoà tính 1 điểm,thua 0 điểm. 
Xếp hạng đấu thủ căn cứ vào tổng số điểm của mỗi người. 
ĐIỀU 24: Trận đấu gồm 2 ván
Mỗi ván thắng, hoà, thua vẫn được tính như trên và coi đó là ''điểm của ván đấu'', nhằm phân biệt với ''điểm của trận đấu''. Mỗi trận đấu (gồm 2 ván) nếu thắng được ghi một điểm (dù thắng cả 2 ván hoặc thắng 1 hoà 1 cũng vậy); hoà được ghi 0,5 điểm; thua 0 điểm. Các điểm này là '' điểm của trận đấu ''. Khi tính thành tích để xếp thứ hạng thì trước hết phải căn cứ vào ''điểm của trận đấu''; nếu hai đấu thủ hoặc nhiều đấu thủ có tổng số '' điểm trận'' bằng nhau thì phải căn cứ tiếp theo điểm của các ván đấu (gọi tắt là điểm ván). Ai có tổng điểm ván cao hơn sẽ được xếp trên.
Trường hợp có những trận đấu không tiến hành được vì 1 hoặc cả 2 đấu thủ đã bỏ cuộc thì trên bảng điểm nên sử dụng các ký hiệu như dấu cộng (+) thay thế điểm thắng và dấu trừ (-) thay thế điểm thua. Nhưng cuối cùng tính thành tích để xếp hạng vẫn phải căn cứ như đã nêu ở trên, tức là (+) được 1 điểm, (-) ghi 0 điểm. Nếu 2 đấu thủ gặp nhau mà đều bỏ cuộc hết thì đều bị ghi (-) cho cả hai.
ĐIỀU 59: Một bên chiếu mãi 3 lần bất biến, lặp lại nguyên trạng, một bên bắt mãi 3 lần thì bên chiếu mãi phải thay đổi nước đi, không đổi bị xử thua.
ĐIỀU 60: Một bên phạm luật cấm còn bên kia không phạm thì bên phạm luật phải thay đổi nước đi, không thay đổi sẽ bị xử thua.
* Đúng luật và phạm luật.
ĐIỀU 61: chiếu mãi lặp lại nguyên trạng quá 3 lần là thua.
ĐIỀU 62: Các trường hợp: doạ hết mãi, một chiếu một doạ hết, một chiếu một bắt, một chiếu một dừng, một chiếu một đòi rút ăn quân, một bắt một rút ăn quân, nếu hai bên không thay đổi nước đi thì xử hoà.
ĐIỀU 63: Một quân đuổi mãi một quân thì xử thua (nhưng được bắt mãi tốt chưa qua sông). Hai quân hoặc nhiều quân bắt mãi một quân cũng xử thua nhưng trong đó phải có tốt hoặc Tướng thì mới được sử dụng quyền này.
ĐIỀU 64: Một quân lần lượt bắt hai hoặc nhiều quân thì xử hoà, hai quân thay nhau bắt hai hoặc nhiều quân cũng xử hoà.
ĐIỀU 65: Hai bắt một bắt lại, thì bên hai bắt (chỉ bắt cùng một quân) cũng là phạm luật bắt mãi phải thay đổi nước đi, nếu không bị xử thua.
ĐIỀU 66: Bắt mãi quân có căn thật thì xử hoà, bắt mãi quân có căn giả thì xử thua. Nhưng Mã hoặc Pháo nếu bắt mãi Xe có căn cũng xử thua.
ĐIỀU 67 : Bắt mãi quân cùng loại thì xử hoà, nhưng nếu quân ấy bị ghim không dịch chuyển được thì vẫn coi là bắt mãi, nếu không đổi, xử thua. Con Mã doạ đuổi mãi con Mã vướng chân vẫn coi là bắt mãi, phải đổi nước đi.
BẢNG CHO 3 - 4 ĐẤU THỦ
Lượt đấu
Bàn 1
Bàn 2
1
1 - (4)
2 -3
2
(4) - 3
1 - 2
3
2 - (4)
3 - 1
Nếu có 3 đấu thủ thì đấu thủ nào gặp số 4 sẽ nghỉ trong lượt đấu ấy.
BẢNG CHO 5 -6 ĐẤU THỦ
Lượt đấu
Bàn 1
Bàn 2
Bàn 3
1
1- (6)
2 - 5 
3 - 4
2
(6) - 4
5 - 3
1 - 2
3
2 - (6)
3 - 1
4 - 5
4
(6) - 5
1 - 4
2 - 3
5
3 - (6)
4 - 2
5 - 1
 Nếu có 5 đấu thủ thì đấu thủ nào gặp số 6 sẽ nghỉ trong lượt đấu ấy.
BẢNG CHO 7 -8 ĐẤU THỦ
Lượt đấu
Bàn 1
Bàn 2
Bàn 3
Bàn 4
1
1 - (8)
2 -7
3
-
6
4
-
5
2
(8) - 5
6 - 4
7
-
3
1
-
2
3
2 - (8)
3 - 1
4
-
7
5
-
6
4
(8 ) - 6
7 - 5 
1
-
4
2
-
3
5
3 - (8)
4 - 2
5
-
1
6
-
7
6
(8) - 7
1 - 6
2
-
5
3
-
4
7
4 - (8)
5 - 3
6
-
2
7
-
1
Nếu có 7 đấu thủ thì đấu thủ nào gặp số 8 sẽ nghỉ trong lượt đấu ấy 
BẢNG CHO 9 - 10 ĐẤU THỦ
Lượt đấu
Bàn 1
Bàn 2
Bàn 3
Bàn 4
Bàn 5
1
1
-
(10)
1
-
9
3
-
8
4
-
7
5
-
6
2
(10)
-
6
7
-
5
8
-
4
9
-
3
1
-
2
3
2
-
(10)
3
-
1
4
-
9
5
-
8
6
-
7
4
(10)
-
7
8
-
6
9
-
5
1
-
4
2
-
3
5
3
-
(10)
4
-
2
5
-
1
6
-
9
7
-
8
6
(10)
-
8
9
-
7
1
-
6
2
-
5
3
-
4
7
4
-
(10)
5
3
6
-
2
7
-
1
8
-
9
8
(10)
-
9
1
-
8
2
-
7
3
-
6
4
-
5
9
5
-
(10)
6
-
4
7
-
3
8
-
2
9
-
1

Tài liệu đính kèm:

  • docLUAT CO TUONG.doc