Ma trận công cụ đánh giá năng lực theo chủ đề chủ đề: Đá cầu khối 11

1/ Kiến thức, kĩ năng. Biết cách thực hiện:

- Di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “Giật” cầu.

- Tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân

- Một số bài tập phối hợp

- Hiểu một số điểm trong luật đá cầu.

2.Năng lực có thể hình thành.

 Học sinh nhận diện được kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp, một số chiến thuật đấu tập theo luật

- Hiểu một số điểm trong luật đá cầu. - Học sinh trình bày được kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp,

 - Học sinh bước đầu nhận xét câu trả lời về kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp

- Học sinh trình bày được tương đối đầy đủ một số luật cơ bản luật đá cầu.

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận công cụ đánh giá năng lực theo chủ đề chủ đề: Đá cầu khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : ĐÁ CẦU KHỐI 11
Nội dung
Câu hỏi
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1/ Kiến thức, kĩ năng. Biết cách thực hiện:
- Di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “Giật” cầu. 
- Tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân
- Một số bài tập phối hợp
- Hiểu một số điểm trong luật đá cầu.
2.Năng lực có thể hình thành.
Học sinh nhận diện được kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp, một số chiến thuật đấu tập theo luật
- Hiểu một số điểm trong luật đá cầu.
- Học sinh trình bày được kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp,
- Học sinh bước đầu nhận xét câu trả lời về kĩ thuật di chuyển bước lướt, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp
- Học sinh trình bày được tương đối đầy đủ một số luật cơ bản luật đá cầu. 
- HS nhận xét tương đối đầy đủ về các kĩ thuật di chuyển bước lướt. tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, tâng cầu nhịp 1 kết hợp đá tấn công bằng mu bàn chân, một số bài tập phối hợp. Chỉ ra được các sai thường mắc, cách sửa chữa.
- Học sinh trình bày đầy đủ một số luật cơ bản luật đá cầu.
Bài tập thực hành.
- Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật đã học
- HS tổ chức theo nhóm thực hiện các kĩ thuật và bước đầu sửa sai cho nhau. 
Có thể nhận xét bài của bạn nhưng chưa sửa sai cho bạn
-Học sinh chủ động thực hiện các kĩ thuật,
- Tự tổ chức tập luyện các kĩ thuật, nhận xét đánh giá và sửa sai cho bạn.
- HS tự lập kế hoạch tập luyện.
Trao đổi, nhận xét, đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm và đưa ra các biện pháp khắc phục những lỗi sai thông qua tập luyện 
Vận dụng những hiểu biết về luật vào trong tập luyện và thi đấu
* Năng lực hướng tới:
- HS biết nhận xét đánh giá các khái niệm các kĩ thuật bằng những thuật ngữ chuyên môn.
- HS tổ chức và điều khiển nhóm trong tập luyện và đấu tập.
- HS vận dụng các kĩ vào trong đấu tập.
CÂU HỎI 
 a)Nhận biết: 
 1. Em hãy cho biết kĩ thuật di chuyển bước lướt trong đá cầu thực hiện như thế nào 
 2. Tâng “giật”cầu được sử dụng để xử lí những trường hợp nào sau đây:
 A: Cầu cao hoặc thấp, rơi gần phía trước người tập.
 B: Cầu cao hoặc thấp, rơi phía bên phải người tập.
 C: Cầu cao hoặc thấp, rơi phía bên trái người tập.
 D: Cầu cao hoặc thấp, rơi phía sau người tập.
 Đáp án: A
 b) Thông hiểu:
 1. Em hãy mô tả kĩ thuật di chuyển bước lướt trong đá cầu.
 2. Chiều cao của lưới đá cầu đối với nữ và nữ trẻ là bao nhiêu?
 Đáp án: Chiều cao của lưới đối với nữ và nữ trẻ là 1,50M
 c) Vận dụng thấp:
 1. Em hãy thực hiện kĩ thuật di chuyển bước lướt?
 2. Em hãy thực hiện động tác tâng “giật”cầu nhịp một và đá tấn công bằng mu bàn chân
d) Vận dụng cao:
 1. Phân tích kĩ thuật tâng “giật” cầu và thực hiện động tác tâng “giật” cầu?
 2. Em hãy tổ chức đấu tập đá đơn?
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
THỜI LƯỢNG: 6 TIẾT.
 MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện di chuyển bước lướt, tâng “giật” cầu, tâng “giật” cầu - đá tấn công bằng mu bàn chân
- Thực hiện được một số bài tập phối hợp, chiến thuật trong đấu tập
 - Hiểu một số điểm trong luật đá cầu. Biết vận dụng hiểu biết vào trong tập luyện và thi đấu
 II. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
Chủ đề 1
Ôn các bước di chuyển – tâng “búng” cầu 
Tâng “giật” cầu.
1 tiết
Chủ đề 2
Tâng cầu nhịp 1. Đá tấn công bằng mu bàn chân
Một số điểm trong Luật đá cầu
Đấu tập
1 tiết
Chủ đề 3
Tâng cầu nhịp 1. Đá tấn công bằng mu bàn chân
Chiến thuật phối hợp
Đấu tập
2 tiết
Chủ đề 4
Kiểm tra
1 tiết
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 1 
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
 Học sinh biết cách thực hiện KT tâng “giật” cầu. Di chuyển bước lướt phối hợp tâng “giật” cầu.
2. Kỹ năng:
 Thực hiện cơ bản đúng KT tâng “giật” cầu. Di chuyển bước lướt phối hợp tâng “giật” cầu.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị lưới - trụ, tranh ảnh, còi
- Học sinh: Vệ sinh sân bãi tập luyện, 1quả cầu đá/học sinh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động
	 Hoạt động lớp
+ Nhận lớp: Điểm danh, tìm hiểu tình hình của lớp 
+ Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi học: Ôn các bước di chuyển – tâng “búng” cầu. Tâng “giật” cầu.
+ Khởi động: chung và chuyên môn, LT hướng dẫn lớp khởi động chung và chuyên môn. 
+ Kiểm tra sức khỏe của học sinh.
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
 Hoạt động cả lớp: 
Cả lớp tập trung thành 4 hàng quay về phía GV (2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng), quan sát GV làm mẫu, phân tích KT tâng “búng” cầu. Di chuyển bước lướt phối hợp tâng “giật” cầu.
Cả lớp thực hiện theo HD của GV ôn lại các bước di chuyển, thực hiện không cầu thực hiện mô phỏng KT tâng “búng” cầu. Tâng “giật” cầu.
 Hoạt động theo nhóm: 
	- Mỗi em 1 quả cầu thực hiện tâng cầu.
Chia 2 nhóm. Mỗi nhóm nhiều nhóm nhỏ (2 em/2 quả cầu), luân phiên nhau tung cầu và thực hành. 
	- Nhóm tâng “búng” cầu: người phục vụ tung quả cầu cao phía trước và gần người thực hiện. Người thực hiện bắt cầu bằng chính diện bàn chân sao cho quả cầu cao khoảng 1m – 1m50
	 - Nhóm Di chuyển bước lướt phối hợp tâng “giật” cầu: Tung quả cầu xa người thực hiện từ 1 – 1m50 để người thực hiện di chuyển và thực hiện KT
C – Hoạt động thực hành
* Đội hình tập luyện theo nhóm:
- Nhóm tâng “búng” cầu:
Di chuyển bước lướt phối hợp tâng “giật” cầu
 x x x x x x
 3- 4m
 x x x x x x
x
▲
GV
x x x x x x x x
5 - 6m
x x x x x x x x
x
Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS . Gv tập trung lớp lại , nhận xét rút kinh nghiệm
* chuyển nội dung tập luyện 
 	D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 hs thực hiện lại các kỹ thuật đã học . GV và học sinh quan sát , nhận xét đánh giá mức độ : Đạt , chưa đạt . 	
 	E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
- Nhận xét: Ưu -khuyết điểm của lớp
- Dặn dò: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện những nội dung đã học và giới thiệu nội dung của tuần sau . GV giao cho Hs về nhà tự tập các bài tập đã học	
 - Thả lỏng: các khớp và cơ...
NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
	-Năng lực vận động
	-Năng lực thể lực
	-Năng lực tổ chức hoạt động vận động hợp tác.
	-Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 - PP trực quan
 - pp dạy học vấn đáp đàm thoại
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 2 
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
 Biết cách thực hiện tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. 
	 Biết một số điểm trong luật đá cầu
2. Kỹ năng:
 Thực hiện cơ bản đúng KT tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. 
	 Vận dụng một số luật cơ bản của KT đá cầu vào đấu tập và thi đấu
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị lưới - trụ, tranh ảnh, còi
- Học sinh: Vệ sinh sân bãi tập luyện, 1quả cầu đá/học sinh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động
	 Hoạt động lớp
+ Nhận lớp: Điểm danh, tìm hiểu tình hình của lớp 
 + Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi học: Ôn các bước di chuyển – tâng cầu nhịp 1, đá tấn công bằng mu bàn chân. Đấu tập (đá đơn)
 + Khởi động: chung và chuyên môn, LT hướng dẫn lớp khởi động chung và chuyên môn. 
 + Kiểm tra bài cũ: 
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động cả lớp: Cả lớp tập trung thành 4 hàng quay về phía GV (cả lớp ngồi). 
GV giới thiệu một số luật cơ bản đá cầu: trang 95 -98/SGK 12. 
 x x x x x x x x x
	 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
	▲ (GV)
 - Giới thiệu kiến thức mới: 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng quan sát GV làm mẫu, phân tích KT tâng cầu nhịp 1– đá tấn công bằng mu bàn chân. 
 Hoạt động theo nhóm:
	- Mỗi em 1 quả cầu thực hiện tâng cầu.
 - Mỗi nhóm nhiều nhóm nhỏ (2 em/2 quả cầu), luân phiên nhau tung cầu và thực hành KT tâng cầu nhịp 1– đá tấn công bằng mu bàn chân. Tung quả cầu xa người thực hiện từ 1 – 1m50 để người thực hiện di chuyển và thực hiện KT
C – Hoạt động thực hành
1/ Đá cầu
* Đội hình tập luyện theo nhóm: GV quan sát sửa sai cho HS
 x x x x x x x x x x x x x
 4 - 5m
x x x x x x x x x x x x x
x
 D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 hs thực hiện lại các kỹ thuật đã học . GV và học sinh quan sát , nhận xét đánh giá mức độ : Đạt , chưa đạt . 	
 	E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: 
- Nhận xét: Ưu -khuyết điểm của lớp
- Dặn dò: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện những nội dung đã học và giới thiệu nội dung của tuần sau. GV giao cho Hs về nhà tự tập các bài tập đã học	
 - Thả lỏng: các khớp và cơ...
NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
	-Năng lực vận động
	-Năng lực thể lực
	-Năng lực tổ chức hoạt động vận động hợp tác.
	-Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 - PP trực quan
 - pp dạy học vấn đáp đàm thoại
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 3 
 Tiết 1: 
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
 Biết cách thực hiện tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. 
	 Biết cách thực hiện các bài tập phối hợp
	 Biết một số điểm trong luật đá cầu
2. Kỹ năng:
 Thực hiện cơ bản đúng KT tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. 
	 Thực hiện các bài tập phối hợp
	 Vận dụng một số luật cơ bản của KT đá cầu vào đấu tập và thi đấu
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị lưới - trụ, tranh ảnh, còi
- Học sinh: Vệ sinh sân bãi tập luyện, 1quả cầu đá/học sinh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động: 
	 Hoạt động lớp
+ Nhận lớp: Điểm danh, tìm hiểu tình hình của lớp 
 + Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi học: Ôn các bước di chuyển – tâng cầu nhịp 1, đá tấn công bằng mu bàn chân. Đấu tập (đá đơn)
 + Khởi động: chung và chuyên môn, LT hướng dẫn lớp khởi động chung và chuyên môn. 
 + Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới:
Hoạt động cả lớp: Cả lớp tập trung thành 4 hàng quay về phía GV (cả lớp ngồi). 
GV giới thiệu một số luật cơ bản đá cầu: 
 - Giới thiệu kiến thức mới: 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng quan sát GV làm mẫu, phân tích KT tâng cầu nhịp 1– đá tấn công bằng mu bàn chân. 
 Hoạt động theo nhóm:
	 - Mỗi em 1 quả cầu thực hiện tâng cầu.
 - Mỗi nhóm nhiều nhóm nhỏ (2 em/2 quả cầu), luân phiên nhau tung cầu và thực hành KT tâng “giật” cầu thực hiện 5 quả liên tục
- 2 em/2 quả cầu, luân phiên nhau tung cầu và thực hành KT tâng cầu nhịp 1– đá tấn công bằng mu bàn chân. Tung quả cầu xa người thực hiện từ 1 – 1m50 để người thực hiện di chuyển và thực hiện KT
C – Hoạt động thực hành: 
* Đội hình tập luyện theo nhóm: 
 Tâng cầu
	 x x x x x 
 x x x x x 
 BT phối hợp Tâng cầu nhịp 1, 	 Tâng cầu nhịp 1– đá tấn công
 thực hiện tâng cầu 5 quả	 bằng mu bàn chân 
 x x x x x x x x x x x	 x x x x x x x x x x 
 4 – 5m	 GV 4 – 5m	
 x x x x x x x x x x x 	 x x x x x x x x x x
 - Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS . Gv tập trung lớp lại , nhận xét rút kinh nghiệm
 * Chuyển nhóm, chuyển nội dung tập luyện
 * Đấu tập (đơn): 
 GV
 x 	 x
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 hs thực hiện lại các kỹ thuật đã học . GV và học sinh quan sát , nhận xét đánh giá mức độ : Đạt , chưa đạt . 	
 	E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: 
- Nhận xét: Ưu -khuyết điểm của lớp
- Dặn dò: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện những nội dung đã học và giới thiệu nội dung của tuần sau . GV giao cho Hs về nhà tự tập các bài tập đã học	
 - Thả lỏng: các khớp và cơ...
NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
	-Năng lực vận động
	-Năng lực thể lực
	-Năng lực tổ chức hoạt động vận động hợp tác.
	-Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 - PP trực quan
 - pp dạy học vấn đáp đàm thoại
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 3 
 Tiết 2: 
x
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
 Học sinh biết cách thực hiện tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. Bài tập phối hợp
	Biết cách thi đấu đôi và PP làm trọng tài
2. Kỹ năng:
 Thực hiện đúng KT tâng cầu nhịp 1- đá, tấn công bằng mu bàn chân và bài tập phối hợp vào thi đấu 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị lưới - trụ, tranh ảnh, còi
- Học sinh: Vệ sinh sân bãi tập luyện, 1quả cầu đá/ 2 học sinh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động: 
	Hoạt động lớp
+ Nhận lớp: Điểm danh, tìm hiểu tình hình của lớp 
 + Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi học: Tâng cầu nhịp 1, đá tấn công bằng mu bàn chân. Bài tập phối hợp. Đấu tập (đá đôi)
 + Khởi động: chung và chuyên môn, LT hướng dẫn lớp khởi động chung và chuyên môn. 
 + Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới: 
Hoạt động cả lớp: Cả lớp tập trung thành 4 hàng quay về phía GV (cả lớp ngồi). 
 - Giới thiệu kiến thức mới: 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng quan sát GV làm mẫu, phân tích KT tâng cầu nhịp 1– đá tấn công bằng mu bàn chân. Một số chiến thuật trong tập luyện, thi đấu.
 Hoạt động theo nhóm: 
Chia 2 nhóm:
- Nhóm tâng cầu nhịp 1 đá chuyền qua lưới: Mỗi nhóm, 2 em/1quả cầu. Tung quả cầu xa người thực hiện từ 1 – 1m50 để người thực hiện di chuyển và thực hiện KT 
- Nhóm bài tập phối hợp: Mỗi nhóm 3 em/1 quả cầu (hình tam giác) thực hiện tâng cầu và đá chuyền qua bạn, không để quả cầu rơi)
C – Hoạt động thực hành: 
1/ Đá cầu
* Đội hình tập luyện theo nhóm:
- Nhóm BT phối hợp:
- Tâng cầu nhịp 1– đá chuyền cầu (qua lưới)
 x x x x x x
x x x x 
 x x
x
GV
x x x x x x x x
 5 - 6m
x x x x x x x x
x
GV quan sát sửa sai cho HS
- Chuyển nội dung, chuyển nhóm tập luyện 
- Đấu tập:Thực hiện trong sân đá cầu. Hình thức thực hiện đấu đôi, thi đấu 11 điểm. HS làm trọng tài 
TT
 x x x x
 D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu mỗi nhóm cử 2 hs thực hiện lại các kỹ thuật đã học . GV và học sinh quan sát , nhận xét đánh giá mức độ : Đạt , chưa đạt . 	
 	E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: 
- Nhận xét: Ưu -khuyết điểm của lớp
- Dặn dò: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện những nội dung đã học và giới thiệu nội dung của tuần sau . GV giao cho Hs về nhà tự tập các bài tập đã học	
 - Thả lỏng: các khớp và cơ...
NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
	-Năng lực vận động
	-Năng lực thể lực
	-Năng lực tổ chức hoạt động vận động hợp tác.
	-Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 - PP trực quan
 - pp dạy học vấn đáp đàm thoại
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 4
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức
 Học sinh biết cách thực hiện tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân. 
2. Kỹ năng:
 Thực hiện đúng KT tâng cầu nhịp 1- đá tấn công bằng mu bàn chân
 II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chuẩn bị lưới - trụ, phiếu điểm
- Học sinh: Vệ sinh sân bãi tập luyện, 12 quả cầu đá/lớp
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động: 
	Hoạt động lớp
+ Nhận lớp: Điểm danh, tìm hiểu tình hình của lớp 
 + Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi học: Kiểm tra tâng cầu nhịp 1 đá tấn công bằng mu bàn chân.
 + Khởi động: chung và chuyên môn, LT hướng dẫn lớp khởi động chung và chuyên môn. 
 + Kiểm tra sức khỏe học sinh. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
 Hoạt động cả lớp: Cả lớp tập trung thành 4 hàng quay ngồi về phía GV. GV phổ biến nội dung, yêu cầu, thang điểm đánh giá 	 
 C – Hoạt động thực hành
 * Kiểm tra tâng “giật” cầu nhịp 1– đá chuyền qua lưới. Mỗi em thực hiện 6 quả (1 quả thử, 5 quả thực hành). Mỗi quả: vào khu vực 2m tính 2 điểm; vào sau khu vực sau 2m trong sân tính 1 điểm. Một em thực hiện (thực hiện xong vào nhặt cầu), 1 em chuẩn bị. 
	xxxxxxxxx
	xxxxxxxxx
	xxxxxxxxx cb
	xxxxxxxxx	 x 
	PV
 x x x 
 TH tung cầu
 ▲ (GV)
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động cả lớp 
- HS quan sát đánh giá và rút kinh nghiệm
- GV quan sát và đánh giá theo mức: Đạt, Chưa đạt.
E- Hoạt động mở rộng
 - Nhận xét: Ưu -khuyết điểm của lớp
- Dặn dò: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện những nội dung đã học và giới thiệu nội dung của tuần sau. GV giao cho Hs về nhà tự tập các bài tập đã học	
 - Thả lỏng: các khớp và cơ...
NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
	-Năng lực vận động
	-Năng lực thể lực
	-Năng lực tổ chức hoạt động vận động hợp tác.
	-Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 - PP trực quan
 - PP dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
	Tổ trưởng chuyên môn
 Duyệt BGH
	Huỳnh Thị Kim Thúy

Tài liệu đính kèm:

  • docDa_cau.doc