Mĩ thuật 7 - Năm học 2010-2011

HỌC KÌ I

Tên bài dạy

Bài 1:Thường thức mĩ thuật – Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 – 1400).

Bài 2: Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc và quả (Vẽ bằng viết chì đen).

Bài 3: Vẽ trang trí – Tạo họa tiết trang trí.

Bài 4: Vẽ tranh – Đề tài Tranh phong cảnh. (kiểm tra 15 phút)

Bài 5: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí lọ hoa.

Bài 6: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (tiết 1 – vẽ hình).

Bài 7: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (tiết 2 – vẽ màu).

Bài 8: Thường thức mĩ thuật – Một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần.(1226 – 1400)

Bài 9: Vẽ trang trí – Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kiểm tra 1 tiết)

Bài 10: Vẽ tranh – Đề tài Cuộc sống quanh em.

Bài 11: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (Vẽ bằng bút chì).

Bài 12: Vẽ theo mẫu – Lọ hoa và quả (Vẽ màu).

Bài 13: Vẽ trang trí – Chữ trang trí.

Bài 14: Thường thức mĩ thuật – Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

*Ôn tập.

Bài 15 – 16: Vẽ tranh – Đề tài Tự chọn (2 tiết): Kiểm tra học kì I.

Bài 17: Vẽ trang trí – Trang trí bìa lịch treo tường.

Bài 18: Vẽ theo mẫu – Kí họa.

HỌC KÌ II

Tên bài dạy

Bài 19: Vẽ theo mẫu – Kí họa ngoài trời.

Bài 20: Vẽ tranh – Đề tài Giữ gìn vệ sinh môi trường.

Bài 21: Thường thức mĩ thuật – Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

Bài 22: Vẽ trang trí – Trang trí ñóa troøn (kiểm tra 15 phút)

Bài 23: Vẽ theo mẫu – Caùi aám tích vaø caùi baùt (vẽ hình)

Bài 24: Vẽ theo mẫu – Caùi aám tích vaø caùi baùt (vẽ đậm nhạt)

Bài 25: Vẽ tranh – Đề tài trò chơi dân gian. (Kiểm tra 1 tiết)

Bài 26: Thường thức mĩ thuật – Vài nét về MT Ý(I-ta-li-a) thời kì phục hưng

Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Cảnh đẹp đất nước.

Bài 28: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường.

Bài 29: Vẽ tranh – Đề tài an toàn giao thông.

Bài 30: Thường thức mĩ thuật – Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kì phục hưng.

Bài 31: Vẽ tranh – Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.

*Ôn tập

Bài 32: Vẽ trang trí – Trang trí tự do (Kiểm tra học kì II ).

Bài 33 – 34: Vẽ tranh – Đề tài tự do.

Bài 35:Trưng bày kết quả học tập trong năm học.

 

doc 77 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mĩ thuật 7 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lược nước ta các hoạ sĩ đã làm gì ?
- HS trả lời. 
- GV nhận xột ghi bảng.
- HS ghi bài. 
I. Vài nét về bối cảnh xã hội:
- Năm 1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại cảng Đà Nẵng, Triều đình quỳ gối hai tay dâng nước ta cho giặc.
- Đời sống nhân dân lầm than khổ cực dưới hai tầng áp bức là thực dân và phong kiến.
- Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu chống giặc cứu nước.
- Năm 1945: Cách mạng tháng 8 thành công đưa nước ta từ thân phận nô lệ trở thành những người làm chủ đất nước độc lập dân chủ.
- Năm 1925 trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương ra đời nhằm đào tạo ra các thợ thủ công mĩ nghệ và họa sĩ tay sai cho Pháp.
- Các họa sĩ cùng với nhân dân cả nước đã lên đường chiến đấu, sáng tác và hi sinh trên các chiến trường, để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm có giá trị.
- Họ là các chiến sĩ ở cả 2 mặt trận: Tư tưởng văn hóa và chính trị.
30p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật:
- GV nhấn mạnh các nội dung sau:
- Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?
- Nờu đặc điểm và thành tựu của giai đoạn 1?
- Nờu đặc điểm và thành tựu của giai đoạn 2?
- Nờu đặc điểm và thành tựu của giai đoạn 3?
- HS trả lời.
- GV nhận xột, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Một số hoạt động của mĩ thuật:
* Gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ cuối TK 19 ’ 1930.
- Giai đoạn 2: Từ 1930 ’ 1945.
- Giai đoạn 3: Từ 1945 ’ 1954.
1. Giai đoạn 1: Từ cuối TK 19 ’ 1930.
* Đặc điểm: Đất nước bị thực dõn Phỏp đụ hộ, tường CĐMT Đụng Dương ra đời, đỏnh dấu bước ngoặt lịch sử cho sự phỏt triển của MT.
* Thành tựu tiờu biểu như: Nguyễn Phan Chỏnh, Nguyễn Gia Trớ, Tụ Ngọc Võn, Trần Văn Cẩn
2. Giai đoạn 2: Từ 1930 ’ 1945.
* Đặc điểm: -Đảng CSVN ra đời, lónh đạo CMVN thành cụng vào thỏng 8 năm 1945.
- Kết hợp với chất liệu và nghệ thuật truyền thống, cỏc họa sĩ đó tiếp thu thành tựu và nghệ thuật nước ngoài, gúp phần làm phong phỳ thờm cho nền nghệ thuật Việt Nam. 
* Thành tựu tiờu biểu như: Thiếu nữ bờn hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bộ (Tụ Ngọc Võn), Chơi ụ ăn quan, rửa rau cầu ao (Nguyễn Phan Chỏnh)
3. Giai đoạn 3: Từ 1945 ’ 1954.
* Đặc điểm: Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng đó mở ra hướng đi mới cho giới MT Việt Nam.
- Trường CĐMT Việt Nam được thành lập thỏng 10 năm 1945 do họa sĩ Tụ Ngọc Võn làm hiệu trưởng.
- Năm 1946 khỏng chiến bựng nổ cỏc họa sĩ lại lờn đường ra cỏc mặt trận và đó chiến đấu, sỏng tỏc được nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị, phản ỏnh về sự khốc liệt của cuộc khỏng chiến. 
* Thành tựu tiờu biểu như: Dõn quõn Phự Lưu (Nguyễn Tư Nghiờm), Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung), Bỏt nước (Sĩ Ngọc)
- Ngoài ra ở giai đoạn này do khụng cú điều kiện vẽ tranh nờn cỏc tỏc phẩm kớ họa rất nhiều, đõy là nguồn tư liệu quý để cỏc họa sĩ phỏt triển thành tranh núi về cuộc khỏng chiến hào hựng của dõn tộc sau này.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: (1p)
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị cho bài 15: Tiết ôn tập 
 Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 15 Soạn ngày  tháng  năm 201 
Tiết 15	 
*ÔN TẬP (Kiểm tra)
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố lại hệ thống kiến thức của môn MT lớp 6 và 7.
- Hoàn thành điểm kiểm tra hệ số 1 và bài kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra kiến thức mĩ thuật của HS.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Tranh ảnh, tài liệu liên quan
2. Học sinh: 
 - Chuẩn bị dụng cụ học tập: 
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Ôn bài cũ và kiểm tra: 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
43p
- GV yêu cầu từng em HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời dựa vào các bài đã học.
- HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời và ghi điểm.
- Khi kiểm tra hết lượt nhưng vẫn còn HS điểm miệng yếu, kém thì GV có thể cho các em lên bốc thăm và trả lời lần thứ 2 cho tới khi hết giờ.
- HS thực hiện.
- GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
* Kiểm tra và ôn lại nội dung kiến thức cũ:
- GV lập hệ thống câu hỏi về nội dung chính của môn mĩ thuật xoay quanh 3 bài:
1. Sơ lược luật xa – gần.
- Nêu đặc điểm luật xa – gần?
- Thế nào là đường tầm mắt?
- Thế nào là điểm tụ?
2. Các cách sắp xếp trong trang trí.
- Có mấy cách sắp xếp trong trang trí? Hãy kể tên?
- Nêu định nghĩa các cách sắp xếp trong trang trí?
3. Màu sắc.
- Có mấy loại? Hãy kể tên?
- Nêu định nghĩa về các loại màu sắc?
- Những màu nào thường được sử dụng trong trang trí?
3. Dặn dò: (1p)
 - Về nhà coi lại tất cả các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài 15 – 16: Vẽ tranh đề tài tự chọn (Kiểm tra HK I).
 Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 16 - 17 Soạn ngày  tháng  năm 201 
Tiết 16 -17 	 BÀI 15 - 16: VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(KIỂM TRA HỌC KÌ I)
I. Mục tiêu bài học:
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
- Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu được của HS, những biểu hiện tình cảm ,óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc 
- Làm được bài trong thời gian nhất định.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh về các đề tài khác nhau và bài vẽ của HS các năm trước.
2. Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kể tên các đề tài mà em đã học?
3. Bài mới: (1p)
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ GV vào bài mới.
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Tiết 16
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- Đề tài tự do ta có thể vẽ về những nội dung nào?
- Ta phải do hình ảnh ra sao?
- Phải lựa do màu sắc như thế nào?
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
- HS lắng nghe, ghi bài
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
=> Ta có thể chọn tất cả các đề tài khác nhau.
=> Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
=> Màu sắc phù hợp, tươi vui, rực rỡ.
4p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Nêu cách vẽ tranh đề tài tự do?
- GV nhaän xeùt, choát yù, ghi baûng. 
HS laéng nghe, quan saùt vaø ghi baøi
II. Caùch veõ: * Goàm 5 böôùc.
- Xác định đề tài để vẽ.
- Tìm, choïn nội dung đề tài. 
- Saép xeáp boá cuïc của bài vẽ. 
- Veõ hình phù hợp.
- Vẽ màu cho tươi vui.
30p
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS laøm baøi:
 GV theo saùt, gôïi yù neáu HS gaëp khoù khaên ñoàng thôøi ñoäng vieân caùc em laøm baøi.
- HS taäp trung laøm baøi döôùi söï höôùng daãn cuûa GV
III. Bài tập:
Hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do. 
3p
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 -GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
-GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm. 
- GV nhận xét tiết học và thu bài lại.
Tiết 17
40p
- GV phát bài đã thu ở tuần 16 cho HS tiếp tục hoàn thành.
- HS nhận lại bài và tập chung làm bài.
4. Củng cố. (4 Phút)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị cho bài 17: Vẽ trang trí: "Trang trí bìa lịch treo tường".
 Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 18 Soạn ngày  tháng  năm 201 
Tiết 18	 BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết .
- HS hiểu biết hơn về việc tt ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số bìa lịch treo tường. 
- Hình minh hoạ cách phác thảo một bài trang trí bìa lịch.
- Một số bài trang trí bìa lịch của HS.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (1p)
- Nhận xét chung về chất lượng bài kiểm tra học kì.
	3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp. Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách trang trí bìa lịch treo tường qua bài 17. 
TG
Hoạt động của GV
Nội dung
5p
Hoạt động 1: Huớng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV treo một số bìa lịch đã chuẩn bị và yêu cầu hs trả lời :
- Hình dáng chung của bìa lịch treo tường? 
- Em hãy kể tên một số loại lịch mà em biết?
- Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì?
- Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào?
- Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần?
- Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch?
- HS trả lời.
* GV kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. 
I. Quan sát nhận xét:
- Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn
- Có nhiều loại lịch: lịch treo tường, lịch làm việc để trên bàn, lịch bỏ túi...
- Bìa lịch được trang trí theo nhiều chủ để khác nhau: thông thường là chủ đề mùa xuân và các hình ảnh về thiên nhiên và các hoạt động của con người trong dịp xuân...
- Sinh động hấp dẫn.
- Bố cục gồm 3 phần : Hình ảnh, Chữ, Lịch ghi ngày tháng.
- Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng.
4p
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí bìa lịch:
- GV treo hình minh hoạ.
- Nờu cỏc bước trang trớ bỡa lịch treo tường?
- HS trả lời.
- GV nhận xột, chốt ý, ghi bảng.
- HS chỳ ý ghi bài.
II. Cách trang trí bìa lịch:
* (Gồm 5 bước)
+ Chọn hỡnh trang trí bìa lịch.
+ Xác định khuôn khổ bìa lịch.
+ Vẽ phỏc bố cục (phõn chia mảng hỡnh, chữ).
+ Vẽ chi tiết (vẽ hỡnh, kẻ chữ)
+ Vẽ màu theo ý thích riêng của mình.
30p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV quan sát, theo dõi, động viên, khuyến khích những em có ý tưởng mới, có những cách trình bày riêng, sáng tạo. Đối với những HS còn lúng túng trong cách lựa chọn hình ảnh GV gợi ý cụ thể hơn với từng em.
- HS chỳ ý, tập chung làm bài.
III. Bài tập:
- Trang trí một bìa lịch treo tường theo ý thích.
4. Củng cố: (3p) - GV chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu và hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
 - HS xếp loại bài theo ý thích.
 - Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dò: (1p) - Tiếp tục hoàn thành bài (nếu chưa xong)
 - Chuẩn bị cho bài 18: Vẽ theo mẫu: "Kí hoạ".
 Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 19 Soạn ngày  tháng  năm 201 
Tiết 19	 BÀI 18:VẼ THEO MẪU
KÍ HỌA
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc(đơn giản về hình và cấu trúc).
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa..
- Hình minh hoạ cách kí hoạ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ.
III. Phương pháp dạy học:
	- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (1p)
- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của HS.
	3. Bài mới: *Giới thiệu bài: (1p)
 Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học cách kí hoạ qua bài 18.
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung 
14p
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí hoạ:
- GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị sẵn và quan sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 120, 121 trong SGK.
- Thế nào là kí hoạ? 
- Mục đích của kí hoạ là gì?
- Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ? 
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
- Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ?
- Vì sao người ta thường sử dụng các chất liệu đó để kí hoạ?
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
- GV ®­a ra c¸c bµi kÝ ho¹ b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c nhau cho HS quan s¸t.
*Gv kÕt luËn : KÝ ho¹ lµ mét d¹ng míi víi nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau lµm t­ liÖu cho c¸c t¸c phÈm.
I. KÝ ho¹.
1. Thế nào là kÝ ho¹?
- KÝ ho¹ lµ h×nh thøc vẽ nhanh, ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của sù vËt hiÖn t­îng ngoµi thiªn nhiªn hoÆc nh÷ng ho¹t ®éng cña con ng­êi thông qua cảm xúc, nhận thức của người vẽ.
- KÝ ho¹ nh»m l­u gi÷ nh÷ng h×nh ¶nh sù vËt ®«i khi kh«ng lÆp l¹i ( d¸ng con vËt ®ang g·i , ng¸p, d¸ng n»m l¹ m¾t, d¸ng ng­êi ë t­ thÕ l¹ m¾t...)
- KÝ ho¹ nh»m môc ®Ých l­u gi÷ h×nh ¶nh phôc vô cho viÖc vÏ tranh ®Ò tµi, s¾p xÕp bè côc.
+ Gièng nhau: §Òu ph¶i quan s¸t mÉu 
- Ph¶i lu«n lu«n so s¸nh ­íc l­îng tØ lÖ vÏ tõ bao qu¸t ®Õn chi tiÕt.
+ Kh¸c nhau: 
 VÏ theo mÉu cÇn thêi gian l©u h¬n ®Ó nghiªn cøu kÜ h¬n. VÏ theo mÉu ph¶i nh×n kÜ mÉu ®Ó vÏ, vÏ xong ph¶i so s¸nh víi mÉu, chØnh h×nh nhiÒu lÇn cho gièng víi mÉu.
 KÝ ho¹ vÏ h×nh ¶nh trong kho¶ng thêi gian ng¾n nªn h×nh chØ lµ kh¸i qu¸t, ng­êi vÏ ph¶i l­u gi÷ h×nh ¶nh sau ®ã vÏ l¹i theo trÝ nhí nÕu mÉu kh«ng cßn ë vÞ trÝ, t­ thÕ ®ã n÷a. KÝ ho¹ nh»m bæ sung , bæ trî cho bµi vÏ theo mÉu. VÏ nhanh, l­îc bá nh÷ng chi tiÕt ®¬n gi¶n.
2. Chất liệu kí họa?
- Bót ch×, bót d¹, bót s¾t, than, phÊn, mùc nho, mµu n­íc, mµu bét...
- Vì c¸c chÊt liÖu dïng ®Ó kÝ ho¹ rÊt th«ng dông, dÔ sö dông, vËn chuyÓn vµ dÔ b¶o qu¶n.
6p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kí hoạ:
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ các bước vẽ kí hoạ.
- Nêu cách vẽ kí họa? 
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách kí hoạ:
=> Gồm 4 bước.
- Quan sát, nhận xét hình ảnh muốn kí họa.
- Chọn hình ảnh đẹp, điển hình.
- So sánh, đối chiếu, ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ nét chính, sau đó mới vẽ nét chi tiết. 
24p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV cho HS quan sát một số kí hoạ người, cảnh vật, để HS hình thành ý tưởng kí hoạ.
- Có thể cho HS kí hoạ đồ vật, cảnh trong lớp, ngoài cửa sổ hoặc xem tranh ảnh chụp rồi kí hoạ lại.
- Bước đầu tập kí nên vẽ từ đơn giản cho quen tay, sau kí cảnh và dáng động phức tạp. Không nên quá tham hình ảnh để mất nhiều thời gian, cần phải vẽ từ bao quát rồi mới chi tiết.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập.
- KÝ ho¹ mét sè ®å vËt, h×nh ¶nh ®· chuÈn bÞ: Cµnh hoa, l¸, c©y trªn s©n tr­êng, c¸c b¹n trong líp, ngoµi s©n...
4. Cñng cè: (3p)
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS.
- GV chän mét sè bµi kÝ ho¹ tiªu biÓu, gîi ý nhËn xÐt vµ yªu cÇu HS tù xÕp lo¹i bµi vÏ cña m×nh. 
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh vÒ h×nh vÏ, bè côc...
- GV bæ sung vµ rót kinh nghiÖm
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà tập kí hoạ bất kì dáng người, dáng vật trong mọi tư thế.
- Chuẩn bị tiết sau học bài 19: Vẽ theo mẫu: "Kí hoạ ngoài trời".
 Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 20 Soạn ngày  tháng  năm 201 
Tiết 20	 BÀI 19: VẼ THEO MẪU
KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu bài học
- HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
- Kí hoạ được một vài dáng cây, dáng người, và con vật.
- Thêm yêu mến thiên nhiên và con người.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một vài kí hoạ đẹp về người, phong cảnh, con vật...
- Một số kí hoạ của học sinh các lớp trước đã kí.
2. Học sinh:
- Tự sưu tầm kí hoạ, chuẩn bị đầy đủ dụngcụ học tập.
- Chuẩn bị đầ đủ dụng cụ học tập: Bút chì, bút dạ, bút kim, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trước của HS.
	3. Giới thiệu bài mới: (1p)
 - Tiết trước chúng ta đã học về đặc điểm vẽ kí hoạ, chất liệu và cách vẽ kí hoạ , hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời . 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Nhắc lại thế nào là vẽ kí hoạ?
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV cho HS quan sát một số bức tranh kí hoạ đã chuẩn bị. 
- HS quan sát – GV nhắc nhở cách cắt cảnh và chọn cảnh.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
I. Quan sát, nhận xét:
- Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tượng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con người trong thời gian ngắn
3p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kí hoạ:
- Nhắc lại cách vẽ kí họa? 
 (Như bài 18)
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách kí hoạ:
=> Gồm 4 bước.
- Quan sát, nhận xét hình ảnh muốn kí họa.
- Chọn hình ảnh đẹp, điển hình.
- So sánh, đối chiếu, ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ nét chính, sau đó mới vÏ nÐt chi tiÕt.
29p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV theo dõi động viên, khích lệ và gợi ý để HS làm bài, chú ý đến:
- Cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ
- GV cố gắng chỉ ra cho HS thÊy ®­îc vÎ ®Ñp cña h×nh m¶ng, ®­êng nÐt, vµ c¸c d¸ng tÜnh, ®éng cña ®èi t­îng.
III. Bài tập:
- Cho HS quan s¸t c¶nh ngoµi s©n tr­êng ®Ó kÝ ho¹. 
- Cã thÓ kÝ ho¹ b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c nhau.
4. Cñng cè: (4p)
- GV chän mét sè kÝ ho¹ cña mét sè HS trong líp vµ cïng HS nhËn xÐt. Yªu cÇu HS kh¸c trong líp nhËn xÐt qua bµi , qua mÉu so s¸nh møc ®é nghiªn cøu mÉu cã s©u hay kh«ng? h×nh vÏ ®¶m b¶o ®­îc tØ lÖ , t­¬ng quan vÒ bè côc ch­a?
- GV nhËn xÐt vÒ kÕt qña häc tËp qua tiÕt kÝ ho¹, ý thøc häc tËp cña HS, tuyªn d­¬ng nh÷ng c¸ nh©n cã kÕt qña tèt.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: (1p)
- TËp kÝ ho¹ bÊt cø h×nh ¶nh nµo dï tÜnh hay ®éng. KÝ họa ít nhất là 5 dáng người, 5 dáng cây, hoặc phong cảnh.
- Chuẩn bị bài 20: Vẽ tranh: "Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường".
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 21 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 21	 BÀI 20: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Vẽ được một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tranh ,ảnh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường của hoạ sĩ, của học sinh lớp trước đã vẽ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung đề tài và đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nhắc lại cách vẽ kí họa?
	3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - Môi trường là tài sản chung của mọi người, là tài nguyên vô giá của nhân loại. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người trong đó có chúng ta. Những hành động, những công việc nhằm mục đích bảo vệ môi trường chính là nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay. 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:
- Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường ta lựa chọn về hình ảnh của ai? Làm những công việc gì?
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý chính và ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- GV cho HS xem tranh và tìm ra những tranh, ảnh phù hợp với đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
- HS quan s¸t tranh vµ t×m nh÷ng h×nh ¶nh vµ néi dung phï hîp.
=> GV kÕt luËn bæ sung.
I. T×m vµ chän néi dung ®Ò tµi: 
- Hình ảnh về con người như: Cha, mẹ, ông, bà hoặc chính bản thân làm các công việc như: Quét rác, lau nhà, dọn dẹp nhà cửa
4p
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng.
- HS quan sát.
- Có mấy bước vẽ tranh về đề tài này?
- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ tranh:
=> Có 4 mấy bước:
- Tìm và chọn nội dung tranh (đề tài).
- Sắp xếp bố cục, phân chia mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ hình phù hợp.
- Vẽ màu tươi vui.
29p
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV theo dõi, gợi ý, giúp HS làm bài.
- HS vẽ bài.
- Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng.
III. Bài tập.
- Vẽ một bức tranh về đề tài giữ gìn, vệ sinh m«i tr­êng.
 4.Cñng cè: (3p)
- GV cïng víi HS nhËn xÐt ®¸nh giá 1 số tranh vẽ của HS:
- GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dò: (1p)
- Hoàn thành bài vẽ- nếu trên lớp chưa xong.
- Vẽ tranh khác về đề tài này ở nhà.
- Chuẩn bị bài 21: Thường thức mĩ thuật: "Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của MTVN từ cuối TK 19 đến 1954".
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 22 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 22	 BÀI 21: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM 
TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được vài nét về thân thế và sự nghiệp cùng những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam.
- HS hiểu biết thêm một số chất liệu thông qua một vài tác phẩm tiêu biểu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Sưu tầm các bài viết về thân thế, sự nghiệp của một số hoạ sĩ.
 - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác để giới thiệu trong bài.
2. Học sinh: - HS đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, làm việc theo nhóm, 
IV. Tiến trình dạy - học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nhắc lại cách vẽ bài giữ gìn vệ sinh môi trường?
	3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)
 - Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta thì tình hình về kinh tế, chính trị, xã hội đã có nhiều thay đổi. Văn hoá nói chung và mĩ thuật nói riêng chuyển sang một giai đoạn mới. Từ đó đến năm 1954, nền mĩ thuật Việt Nam đã có nhiều bước tiến lớn. Trong thời kì này xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng. Vậy giai đoạn này có đặc điểm như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
8p
7p
* GV cho HS chia ra 4 nhóm theo 4 tổ để thảo luận (8p). Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 hoạ sĩ theo nội dung sau:
- Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp?
+ Năm sinh, năm mất,
+ Quê quán.
+ Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp.
- Một số tác phẩm tiêu biểu?
- HS thảo luận theo nhóm sau đ

Tài liệu đính kèm:

  • docMỹ Thuật 7.doc