Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 6 ở trường THCS Hà Lâm

1. Người thực hiện: Lê Thị Ninh

2. Chức vụ: Giáo viên

3. Đơn vị công tác: Trường THCS Hà Lâm

4. Lí do chọn giải pháp:

 Từ xưa ông cha ta đã có câu “ Tiên học lễ, hậu học văn”. Nếu một người có “Học” mà không có “Lễ” thì người đó không được trong dụng. Cũng như câu nói của Bác: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” vì vậy người học muốn thành công phải đảm bảo cả “ Tài” và “ Đức”. Lịch sử của ta đã ghi lại tên tuổi của nhiều bậc sư tiêu biểu, xứng đáng là thầy của muôn đời: Chu Văn An (1293-1370), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1409-1595) học trò của họ, dẫu có thành đạt đến đâu cũng không tách rời “ Lễ” với thầy cô, ông, bà, cha, mẹ.

 

doc 17 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1767Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 6 ở trường THCS Hà Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải đảm bảo cả “ Tài” và “ Đức”. Lịch sử của ta đã ghi lại tên tuổi của nhiều bậc sư tiêu biểu, xứng đáng là thầy của muôn đời: Chu Văn An (1293-1370), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1409-1595) học trò của họ, dẫu có thành đạt đến đâu cũng không tách rời “ Lễ” với thầy cô, ông, bà, cha, mẹ.
 Mục tiêu của giáo dục ngày nay là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân. 
 Xã hội hiện đại, văn minh cùng với sự phát triển nhảy vọt của khoa học kĩ thuật và công nghệ cũng như sự xuất hiện của xu thế toàn cầu hóa. Học sinh được tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng, lối sống mới từ bên ngoài, đặc biệt là ở phương Tây. Trong đó có những lối sống, hành vi không lành mạnh, nếu tiếp thu có thể gây ảnh hưởng xấu tới thuần phong, mĩ tục của dân tộc. Bên cạnh đó là sự xuất hiện nhiều trò chơi điện tử mang tính chất kích động bạo lực, tình dục, những trò chơi yêu cầu phải có thẻ nạp tiền, Điều đó đã làm thoái hóa, biến chất về đạo đức của một bộ phận học sinh vốn học kém, lười học và ý thức không tốt. Thực tế đã cho thấy rằng, nhiều học sinh nữ ăn mặc quần áo bó sát cơ thể trang điểm phấn son, tự tin thái quá vẻ đẹp của mình, những học sinh nam vì thiếu tiền chơi game và ảnh hưởng của các trò chơi bạo lực đã lấy cắp tài sản của bố mẹ, nhân dân để phục vụ sở thích của mình. Các em chưa có ý thức trách nhiệm cao về hành vi của mình dễ dẫn đến những sai phạm đáng tiếc. Đặc biệt ở lứa tuổi cấp THCS 
 Do vậy, vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS rất quan trọng trong việc định hướng nhận thức, hình thành nhân cách cho các em ngay từ khi đầu cấp. Xuất phát từ đó cùng với những tâm huyết của bản thân về chủ nhiệm, tôi quyết định thực hiện giải pháp hữu ích: “ Môt số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 6B Trường THCS Hà Lâm” 
5. Nội dung của giải pháp
5.1. Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của giải pháp:
5.1.1 Khó khăn :
- Học sinh ở Tiểu học được đánh giá kết quả học tập của năm học chỉ dựa vào bài thi cuối năm nên các em còn lúng túng thụ động khi làm quen với các môn học mới..
- Học sinh lớp 6 là đối tượng mới bước vào cấp 2, vẫn đang với phương pháp ở Tiểu học “ vừa chơi vừa học” và làm việc chủ yếu với một giáo viên chủ nhiệm là chính.
 - Phaàn lôùn söùc hoïc cuûa caùc em bước đầu coøn yeáu do chưa quen phương pháp, 13 môn học, mỗi môn một giáo viên nên các em bị động và bối rối trong việc học tập và rèn luyện.
- Các em đang ở lứa tuổi “dậy thì” là lứa tuổi khó dạy đang thay đổi về tâm sinh lí.
- Hoïc sinh soáng raûi raùc ở 4 thôn của Xã Hà Lâm, moät soá em nhaø xa neân cuõng
 aûnh höôûng khoâng nhoû ñeán vieäc hoïc taäp.
- Moät soá em vaãn coøn ham chôi, chöa chuù taâm ñeán vieäc hoïc.
- Moät phaàn khoâng nhoû phuï huynh hoïc sinh do điều kiện, hoàn cảnh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập và rèn luyện của con em mình.
- Lớp 6B có hai em học sinh ở lại lớp, do học lực yếu ở năm học trước.
5.1.2. Thuaän lôïi :
- Ña soá hoïc sinh ngoan hieàn, leã pheùp, đoäi nguõ caùn boä lôùp nhieät tình, naêng ñoäng.
- Ban giaùm hieäu, caùc ñoaøn theå vaø caùc giaùo vieân boä moân luoân quan taâm, ñoäng viên
 giuùp ñôõ caùc em hoïc sinh trong học tập và sinh hoạt.
- Đa số các em có ý thức tự học, tự rèn luyện. Nhiệt tình tham gia các phong trào do nhà trường, Đoàn, Đội phát động.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm tới việc học của con em mình, thường xuyên liên lạc bằng điện thoại riêng với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm.
 5.1.3 Sự cần thiết của giải pháp:
 Trong những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi và biến động không ngừng. Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đến chất lượng dạy và học.
 Các em học sinh lớp 6 đang ở lứa tuổi phát triển, dậy thì, có những biến động lớn về tâm sinh lí. Tức là đang trong quá trình phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, các cơ xương Để có được những tri thức và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan trọng. 
 Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tụy. Sự nhiệt tình, chu đáo, công bằng, khách quan, bảo về quyền và lợi ích chính đáng cho học sinh  Là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của tôi trong công tác chủ nhiệm lớp. Song với lứa tuổi học sinh ở cấp THCS, mặc dù cơ thể phát triển mạnh nhưng sự nhận thức của các em còn non trẻ, có thể nói là bồng bột, tư duy còn thấp. Do vậy, các em cần có người bạn lớn hướng dẫn định hướng để đi vào nề nếp, dần dần trở thành người sống có ích trong xã hội. Mà người có thể làm tốt điều này không ai khác đó chính là giáo viên chủ nhiệm lớp.
 Nếu giáo viên chủ nhiệm không đo được mức độ của hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục hoặc không đáng khen mà khen quá lời cũng không tốt, những hành vi chỉ đáng nhắc nhở nhưng giáo viên chủ nhiệm vì một lẽ gì khác đã cảnh cáo phê bình không tương xứng với khuyết điểm sẽ dễ làm cho học sinh không đồng tình, hậm hực dẫn tới mất lòng tin, bi quan, dẫn đến bỏ học.
 Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhiều vai trò: Vừa là thầy cô dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo đúng quỹ đạo của mình. Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì việc học của các em chắc chắn sẽ tốt hơn và việc giảng dạy của giáo viên càng đạt hiệu quả hơn. 
Naêm hoïc 2014 – 2015 toâi ñöôïc phaân chủ nhiệm lớp 6B. Töø ñaàu naêm ñeán nay toâi nhaän thaáy ôû hoïc sinh lớp chủ nhiệm nhö sau: 
- Phaàn ñoâng caùc em coøn gaëp raát nhieàu khoù khaên trong vieäc tieáp thu kieán thöùc ở tất cả 13 môn học. Vì vaäy caùc em thaáy luùng tuùng vaø khoù hieåu khi soạn bài 
và làm bài tập.
- Moät soá em coù yù thöùc hoïc taäp chöa cao, coøn ham chôi hôn hoïc, hoïc coøn ñoái phoù.
- Kết quả giáo viên khảo sát thống kê, kiểm tra về học lực và hạnh kiểm lớp 6B đầu năm học 2014-2015 như sau:
Chất lượng hai mặt giáo dục
Tốt
(Giỏi)
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
SL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Học lực
1
3.1
6
18.8
14
43.8
9
28.1
2
6.3
Hạnh kiểm
13
40.6
17
 53.1
2
6.3
0
0
5.2. Phạm vi áp dụng:
 Giải pháp được áp dụng cho công tác chủ nhiệm lớp 6B Trường THCS Hà Lâm. Ngoài ra nội dung giải pháp còn có thể áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm cho khối lớp khác trong đơn vị.
5.3. Thời gian áp dụng:
 Giải pháp được áp dụng trong năm học 2014-2015 và các năm học tiếp theo
5.4. Giải pháp thực hiện:
5.4.1. Tính mới của giải pháp:
* Giải pháp cơ bản:
5.4.1.1. Xác định đúng, đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm.
 Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ cực kỳ khó khăn nên người giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện đầy đủ và có trách nhiệm các yêu cầu, nhiệm vụ theo điều 31, 32 điều lệ trường THCS của bộ giáo dục và đào tạo, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm và quyền hạn sau:
 - Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
+ Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
+ Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm;
+ Nhận hét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
+ Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
 - Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm:
+ Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình.
+ Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình.
+ Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
+ Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục.
+ Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.
  Như vậy, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ rất lớn, là người thay mặt nhà trường quản lí trực tiếp quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Họ vừa là nhà giáo dục, người quản lí, người tổ chức, người tư vấn và nuôi dưỡng các ước mơ, khát vọng của tập thể cũng như từng cá nhân học sinh. Họ là người chịu trách nhiệm đối với kết quả giáo dục và học tập của học sinh. Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng rất lớn đến học sinh, họ vừa là người đại diện, là cầu nối giữa nhà trường - cha mẹ - cộng đồng - các giáo viên khác trong trường với học sinh. 
5.4.1.2. Xây dựng đội ngũ ban caùn söï lôùp:
- Trong lớp 6B, ngoài giáo viên chủ nhiệm thì đội ngũ cán bộ lớp giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc lãnh đạo và tổ chức lớp, quản lí các bạn học sinh khi tôi vắng mặt. Neáu nhö giaùo vieân chuûnhieäm coù traùch nhieäm bao quaùt, ñeà ra caùc nhiệm vụ mà mọi thành viên của lớp phải thực hiện thì ban cán sự lớp là người điều khiển mọi hoạt động của lớp mình. Mặt khác ban cán sự lớp cũng chính là những thành viên của lớp. Caùc em ôû cuøngñoä tuoåi neân taâm sinh lyù gioáng nhau, đieàu naøy raát thuaän
lôïi trong vieäc ñieàu khieån moïi hoaït ñoäng cuûa lôùp. Vì vaäy, vieäc xâydựng ban caùn söï
lớp là moät vieäc voâ cuøng quan troïng. 
 - Yeâu caàu ñeå choïn ban caùn söï lôùp laø giaùo vieân chuû nhieäm phaûi tìm hieåu kó veà caùc đối töôïng döï ñònh ñöa vaøo ban caùn söï lôùp như sau.
 + Tröôùc tieân, hoïc sinh ñoù phaûi coù hoïc löïc töø loaïi khaù trôû leân, coù ñaïo ñöùc toát
 + Nhieät tình vôùi coâng vieäc ñöôïc giao, nhanh nheïn, naêng ñoäng. 
 + Ban cán sự lớp phải là người được cả lớp tin yêu tín nhiệm. Coù nhö vaäy, ban caùn söï lôùp môùi laõnh ñaïo ñöôïc taäp theå lôùp trong moïi hoaït ñoäng. Rèn luyện cho ban cán sự lớp tự quản tốt trong quá trình học tập và rèn luyện.
 - Sau khi bầu ra ban cán sự lớp tôi phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên: 
 + Lớp trưởng phải chịu mọi mặt của lớp, phụ trách phong trào chung. Nắm bắt tình hình của lớp và kịp thời báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
 + Lớp phó học tập chịu mảng học tập. 
 + Lớp phó văn thể mỹ phụ trách các phong trào văn nghệ và các hoạt động phong trào.
 + Lớp phó lao động quản lý lớp khi có lao động của lớp cũng như của nhà trường. 
 + Tổ trưởng, tổ phó các tổ chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở các hoạt động của tổ mình phụ trách và báo cáo cho lớp trưởng.
- Chính töø vieäc choïn ban caùn söï lôùp theo tieâu chí treân maø lôùp 6B ñaõ thöïc hieän ñaày 
ñuû vaø hoaøn thaønh toát nhieäm vuï nhaø tröôøng ñaõ giao cho.  
 GVCN: Lê Thị Ninh 
 Lớp trưởng Lớp phó học tập Lớp phó học tập
Nguyễn Phương Trinh Lương Thị Thanh Trâm Vũ Nguyễn Linh Tâm 
 Lớp phó lao động Lớp phó văn - thể - mĩ + Cờ đỏ
 Nguyễn Văn Hiếu Ngọc Ánh- Khánh Vy
 Tổ trưởng của 3 tổ Ban cán sự lớp
 Ngọc Trâm- Huyền Trâm- Linh Tâm
5.4.1.3. Xây dựng tốt nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ:
 15 phút đầu giờ là khoảng thời gian rất ngắn nhưng có thể giúp các em ôn lại những kiến thức đã học mà có thể các em chưa nhớ rõ, chưa làm bài và làm bài tập. 
 Khi có sự hiện diện của giáo viên chủ nhiệm các em thể hiện được tốt hơn tinh thần kỉ luật, sự nghiêm túc cũng như tinh thần tập thể với những biểu hiện như ngồi ngay ngắn trong lớp, không chạy nhảy, đùa giỡn trong lớp; mà cùng nhau giải những bài tập khó, hát những bài hát tập thể,
 Để làm cho một giờ sinh hoạt lớp có chất lượng cần thực hiện một số yêu cầu sau: 
 + Phân công cụ thể cho từng học sinh trong ban cán sự lớp mỗi người một việc. 
 + Phương Trinh phụ trách môn Toán
 + Linh Tâm phụ trách môn Lí
 + Huyền Trâm phụ trách môn Anh văn
 + Ngọc Trâm phụ trách môn Ngữ văn
 VD: Lớp trưởng: Nguyễn Phương Trinh học giỏi môn Toán phụ trách môn Toán. Ngày nào có những tiết Toán em phải có trách nhiệm:
 + Kiểm tra, theo dõi, nhắc nhở các bạn học bài và làm bài tập.
 + Hướng dẫn những học sinh yếu trong lớp giải quyết những khúc mắc của các bạn. 
 + Sữa bài tập cho các bạn theo đáp án.
Tất nhiên trong quá trình tổ chức sinh hoạt sẽ không tránh khỏi ồn ào. Điều đó cần đến vai trò của lớp trưởng, các tổ trưởng và lớp phó thi đua của lớp. Tôi chỉ động viên, đôn đốc các em thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí, nhắc nhở các bạn duy trì trật tự và đảm bảo chất lượng giờ sinh hoạt .
 Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
5.4.1.4. Giáo dục học sinh cá biệt .
 Ở lớp 6B nhìn chung năm học 2014-2015 các em mới đầu cấp nên hầu hết các em vẫn nghe lời. Chỉ có một học sinh ở lại lớp và 3 học sinh khác có những biểu hiện như:
 + Ngồi trong lớp không nghiêm túc, hay nói tục chửi thề.
 + Nói chuyện riêng, hay trêu chọc bạn, nhiều lần không học bài và làm bài tập.
 + Chào cờ và tập thể dục giữa giờ không nghiêm túc.
 + Luôn vi phạm đồng phục, nội quy trường lớp.
 - Để giáo dục học sinh cá biệt trước hết tôi phải:
 + Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh, hoàn cảnh gia đình, điều kiện, môi trường sống, Từ đó tìm ra phương pháp thích hợp để giáo dục học sinh
 + Mạnh dạn trao đổi với phụ huynh và tác động trực tiếp tới từng cá nhân học sinh và tôi nhận thấy phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu quả giáo dục tức thời.
 Ví dụ: Học sinh Lưu Trọng Hiếu nói chuyện trong giờ học, không làm bài đầy đủ hoặc có nhiều biểu hiện hành vi chưa tốt, tôi sẽ nhắc nhở kịp thời, nhưng nếu em phát biểu đúng, sáng tạo thì giáo viên chủ nhiệm có thể tuyên dương, động viên, khen thưởng bằng lời hoặc cho điểm tốt phù hợp,
 - Muốn phát huy hiệu qủa của phương pháp giáo dục trong tập thể học sinh: Giáo viên chủ nhiệm trước hết phải là người có trình độ lí luận và có năng lực phuyết phục tốt, có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng được tập thể học sinh thành một tập thể vững mạnh và hội đủ các điều kiện sau:
 + Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung của từng thành viên của lớp,
 + Tổ chức những hoạt động chung để thực hiện mục tiêu, có tính thu hút học sinh.
 + Lớp có đội ngũ tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có năng lực, bản lĩnh,
 + Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng, được mọi người tôn trọng và tự giác chấp hành,
 + Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận của tập thể là phản ánh sức mạnh, là bản lĩnh của mỗi thành viên.
5.4.1.5. Xây dựng hình thức giáo dục, khen thưởng, xử phạt hợp lí:
 Là học sinh đầu cấp các em còn bỡ ngỡ với trường mới, lớp mới, nhiều thầy cô và nhiều môn học cho nên rất khó để áp dụng một cách thức giáo dục nhất định. Tính cách còn trẻ con, nhiều khi ham chơi, học đòi. Bởi vậy, đối với những đối tượng khác nhau thì tôi có biện pháp giáo dục khác nhau. 
*Những hình thức giáo dục:
 - Đối với những học sinh ít vi phạm: Những học sinh ít vi phạm, ít quậy phá, ngoan ngoãn thì thường khi vi phạm tôi chỉ nhắc nhở và khuyên nhủ các em không được tái phạm, tránh việc nạt nộ, mắng mỏ, tạo tâm lí chán nản, không muốn sửa chữa ở các em. 
- Đối với học sinh vi phạm nhiều:
 + Một số học sinh khá ngang bướng, không ưa nặng, nếu la mắng hoặc quá mạnh tay với các em thường chỉ đem lại tác dụng không mong muốn. Đó là sự phản ứng và tâm lí bất mãn ở các em. Do đó, ngoài việc xử lí theo đúng qui định của nhà trường tôi, Thường gặp gỡ riêng các em để hiểu rõ tâm tư của các em, động viên các em cố gắng phấn đấu vì cha mẹ, vì tương lai của các em. Phân tích cho các em những tác hại của việc làm sai trái của mình. 
 + Trao đổi với các em, giúp các em hiểu rõ hơn về mình, tránh việc hiểu lầm của các em về việc thầy cô có ác cảm với mình. Từ đó những học sinh này đã có những động thái tích cực trong học tập, rèn luyện.
 Trong công tác chủ nhiệm, để duy trì một tập thể lớp vững mạnh, cần phải có những biện pháp khen thưởng, kỉ luật hợp lí.
 *Hình thức khen thưởng:
 - Khen thưởng trước lớp( hàng tuần phát động thi đua giữa các tổ, thi đua cá nhân Tiêu chí để đánh giá là cộng tổng điểm thi đua của tất cả cá nhân trong tổ. Tổ nào có tổng điểm cao nhất thì nhận được một phần quà sách vở, bút,)
 - Khen thưởng trước trường (Trước cờ)
 - Trao quà cho các em vào cuối giờ sinh hoạt lớp.
 * Hình thức xử phạt:
 - Phê bình trước lớp, trước trường
 - Trừ điểm thi đua cá nhân
 - Thông báo về cho gia đình
 Dưới đây là bảng thi đua cho từng học sinh trong tổ trong từng tuần:
Tuần.Từ ngày..đến ngày..thángnăm.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Nghỉ học KP
Nghỉ học có P
Đi học muộn
Bỏ giờ
Vào lớp muộn
Không làm BT
Không thuộc bài điểm M kém
Thuộc bài điểm
M tốt
XD bài tốt
Mất trật tự, tự ý làm VR trong giờ học
Ngồi không đúng chỗ
Quên khăn đỏ, đồng phục
VS lớp bẩn, bỏ TDGG
Nói tục chửi bậy
Đánh chửi nhau
Lỗi khác
* Bảng tổng hợp kÕt qu¶ xÕp lo¹i thi đua của các tổ.
TT
Tªn HS
TuÇn 1
T2
T3
,,,
,,,
,,,
DiÓm TB
XL T§®ît
XLHK;CN
1
,,,
2
,,,
XÕp thø
 CÁCH TÍNH LỖI 
+ Nghỉ học không P: Tính = 3 lỗi/1 ngày
+ Nghỉ học có P, đi học muộn, vào lớp muộn: Tính = 1 lỗi/1lần
+ Bỏ giờ: Tính = 2 lỗi/1 lần
+ Không làm bài tập:
 - thiếu 2 bài : Tính = 1 lỗi, - Thiếu 3 bài trở lên : Tính = 2 lỗi
 - Không làm: Tính = 3 lỗi/1 lần
+ Không thuộc bài điểm M kém: 
 - Điểm 4: Tính = 1 lỗi, - Điểm 3; 2: Tính = 2 lỗi. - Điểm 1; 0: Tính = 3 lỗi
+ Thuộc bài điểm M tốt: 
- Điểm 6: Được trừ 1 lỗi , - Điểm 7,8: Được trừ 2 lỗi . -Điểm 9; 10: Được trừ 3 lỗi 
+ Xây dựng bài tốt, ngồi không đúng chỗ, quên khăn đỏ, đồng phục, bỏ tập thể dục giữa giờ, nói tục chửi bậy: Được trừ 1 lỗi/ 1 lần
+ Mất trật tự, tự ý làm việc riêng trong giờ học: Tính = 2 lỗi/ 1 lần
+ Đánh nhau: Tùy mức độ vi phạm GVCN có thể trực tiếp xử lý hoặc đề nghị Ban giám hiệu, Hội đồng kỉ luật nhà trường xử lý.
+ Lỗi khác: GVCN căn cứ vào lỗi vi phạm, đưa vào cùng loại với các lỗi trên để tính lỗi hoặc xử lý.
CÁCH XẾP LOẠI THI ĐUA HS / TUẦN 
+ Loại A1: Không mắc lỗi, có điểm M tốt hoặc xây dựng bài tốt. (10đ)
+ Loại A2: Không mắc lỗi, không có điểm M tốt, không xây dựng bài. (8đ)
+ Loại B1: Có 1 đến 2 lỗi. (6đ)
+ Loại B2: Có 3 đến 4 lỗi. (4đ)
+ Loại C: Có 5 đến 6 lỗi. (2đ)
+ Loại D: Có từ 7 lỗi trở lên. (0đ)
CÁCH XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
+ Điểm TB các đợt thi đua = Trung bình cộng các điểm của các tuần trong đợt.
+ Điểm TB từ 8,0 đến 10,0: Xếp loại HK Tốt
+ Điểm TB từ 6,0 đến 7,9: Xếp loại HK Khá.
+ Điểm TB từ 4,0 đến 5,9: Xếp loại HK TB.
+ Điểm TB dưới 4,0: Xếp loại HK Yếu
CÁCH XẾP LOẠI THI ĐUA TỔ
Xét từ cao đến thấp để xếp thứ hạng cho các tổ / tuần.
5.4.2. Khả năng áp dụng:
 Giải pháp không chỉ áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS Hà lâm mà còn có thể áp dụng ở các khối lớp khác trong trường và ngoài huyện, đặc biệt đối với giao1 viên chủ nhiệm khối 6.
5.4.3. Kết quả thực hiện:
Sau quá trình thực hiện tôi nhận thấy ở học sinh đã có sự tiến bộ rõ rệt.Tập thể lớp tôi luôn đoàn kết, số lượng học sinh yếu kém và cá biệt giảm rõ rệt cả lớp có nhiều hứng thú trong việc học tập và sinh hoạt.
 Kết quả thống kê về hạnh kiểm và học lực học kì I của lớp 6B cụ thể như sau:
Chất lượng hai mặt giáo dục
Tốt
(Giỏi)
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
SL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Học lực
3
9.4
10
31.25
13
40.6
6
18.75
0
0
Hạnh kiểm
11
34.4
21
65.6
0
0
0
0
0
0
 6.Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị:
 Bài học kinh nghiệm:
Để đạt được yêu cầu như trên tôi đã rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm sau đây:
 Ñeå công tác chủ nhiệm ñaït hieän quaû cao, ñoøi hoûi ngöôøi giáo viên phaûi vöõng vaøng veà chuyeân moân, coù naêng löïc quản lí toát, coù loøng yeâu treû, ñaëc bieät phaûi bieát phoái hôïp nhieàu phöông phaùp trong quá trình chủ nhiệm. Ñaùnh giaù phaân loaïi ñuùng ñoái töôïng hoïc sinh, hieåu ñöôïc naêng löïc, tâm sinh lí, hoàn cảnh gia đình và hoàn cảnh sống cuûa hoïc sinh, luoân taïo khoâng khí nheï nhaøng, gần gủi, vui vẻ, thân thiện với học sinh . Bôûi công tác chủ nhiệm laø söï keát hôïp chaët cheõ giöõa ngheä thuaät vaø sö phaïm. Do vaäy, giáo viên traùnh goø eùp, caêng thaúng, aùp ñaët, phân biệt đối xử không công bằng với học sinh . . ., maø phaûi söû duïng phoái hôïp caùc phöông phaùp kích thích söï höùng thuù hoaït ñoäng, naêng löïc saùng taïo cho hoïc sinh.
 Để hoàn thành tốt công tác chuû nhieäm caàn phaûi lưu ý moät soá yeâu caàu sau ñaây:
+ Phối hợp với giáo viên bộ môn, Đoàn, Đội và nhà trường.
+ Söû duïng caùc phöông phaùp giaùo duïc hoïc sinh moät caùch khoa hoïc.
+ Thöôøng xuyeân trao ñoåi thoâng tin vôùi phuï huynh hoïc sinh.
+ Luoân thöïc hieän vieäc noùi ñi ñoâi vôùi laøm.
+ Ñoái vôùi hoïc sinh caù bieät phaûi uoán naén töø töø, töøng böôùc
 7. Kết luận:
 Qua thùc tÕ làm chủ nhiệm nhiều năm liền ở trường THCS Hà Lâm, Từ những kinh nghiệm thực tế cùng với những kiến thức đã được và những ý kiến đóng gọp của đồng nghiệp, bạn bè, bản thân tôi luôn có loøng nhieät tình vaø taâm huyeát vôùi coâng vieäc, thöôøng xuyeân baùm lôùp, tìm hieåu roõ ñieàu kieän, hoaøn caûnh soáng cuûa töøng
hoïc sinh ñeå töø ñoù coù nhöõng bieän phaùp giaùo duïc phuø hôïp. Beân caïnh vieäc giuùp ñôõ,
giaùo duïc hoïc sinh caù bieät, chuùng ta caàn phaûi thöôøng xuyeân ñoäng vieân, bieåu döông
nhöõng hoïc sinh ngoan hieàn, hoïc gioûi cuûa lôùp nhaèm taïo khoâng khí thi ñua hoïc taäp
soâi noåi trong lôùp
 Vì vậy mỗi ng­êi gi¸o viªn - nh÷ng ng­êi g¸nh v¸c trªn vai tr¸ch nhiÖm lµm sø mÖnh trång ng­êi - nhÊt l¹i lµ mét gi¸o viªn lµm c«ng t¸c chñ nhiÖm líp mµ trong viÖc lµm l¹i nãng véi, l¬i lµ bu«ng xu«i ®èi víi häc sinh. Bëi trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc ng­êi gi¸o viªn mµ kh«ng lµm trßn nhiÖm vô, lµm h­ mét häc sinh tøc lµ tù tay ta lµm háng c¶ mét thÕ hÖ. Nên xem lớp chủ nhiệm như là một mái ấm gia đình thì sẽ cảm thấy có được niềm vui trong công tác.
 Trên ®©y míi chØ lµ c¸ch nh×n nhËn chñ quan cña riªng b¶n th©n t«i dùa trªn mét sè ®èi t­îng häc sinh nhÊt ®Þnh. Do thời gian và kinh nghiệm chưa nhiều ch¾c ch¾n vẫn cßn nhiÒu thiÕu sãt, h¹n chÕ cÇn ®­îc gãp ý, bæ sung, kh¾c phôc. RÊt mong nhận ®­îc sù gãp ý cña c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c b¹n 

Tài liệu đính kèm:

  • docGPHI_CHU_NHIEM_LOP.doc