Mỹ thuật 7 - Bùi Văn Lừng

1. Kiến thức

 Học sinh nắm bắt và hiểu biết được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

2. kĩ năng

HS vẽ được một số hoạ tiết trang trớ dõn tộc và tụ màu theo ý thớch

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

 

doc 81 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1779Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mỹ thuật 7 - Bùi Văn Lừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm tích và cái bát (vẽ bằng bỳt chỡ đen) 
Ngày soạn:16/11/2013
Ngày dạy: 19/11(L7A)- /11(L7B)
Tiết 13 - Bài 23: vẽ theo mẫu
Cái ấm tích và cái bát
 (Vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 _ HS hiểu được cấu trỳc và biết cỏch vẽ đậm nhạt cỏi ấm tớch, cỏi bỏt.
 2. Kỹ năng:
 - Vẽ được ba độ dậm nhạt.
 3. Thỏi độ:
 - HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nột, 
 độ đậm nhạt của cỏi ấm tớch và cỏi bỏt.
II/ Chuẩn bị
 1. Đồ dựng dạy -học:
 - Giỏo viờn: 
 + Giỏo ỏn.
 + Mẫu vẽ: 1 cỏi ấm tớch (hoặc 1cỏi ấm pha trà), 1 cỏi bỏt.
 + Bài vẽ của HS năm trước.
 + Hỡnh minh họa cỏc bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
 - Học sinh: 
 + SGK.
 + Giấy vẽ, bỳt chỡ,tẩy.
 2. Phương phỏp dạy- học:
 - Phương phỏp trực quan.
 - Phương phỏp vấn đỏp..
 - Phương phỏp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy học
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
 1. Giới thiệu bài mới:
 2. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột
_ GV giới thiệu mẫu : Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt. Cỏi ấm tớch là ấm pha trà ở miền bắc, miền nam rất ớt sử dụng. Cỏi bỏt cũn được gọi là cỏi bỏt, tựy theo mỗi địa phương.
_ GV cho HS bày mẫu trờn bục giảng.
_ GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh SGK tr.135.
_ Tại sao cựng một mẫu lại cú những hỡnh vẽ khỏc nhau?
_ GV nhấn mạnh : ở những vị trớ khỏc nhau chỳng ta sẽ thấy và vẽ được những hỡnh vẽ khỏc nhau cựng một
mẫu.
Nờu cấu tạo của cỏi ấm tớch?
_ GV hướng dẫn HS tỡm khung hỡnh chung, rỳt ra tỷ lệ giữa chiều rộng, chiều cao.
_ Khung hỡnh chung là hỡnh gỡ?
_ Khi vẽ bài ta đặt giấy như thế nào?
_ Sau khi tỡm khung hỡnh chung, ta làm gỡ?
_ Chiều rộng của bỏt so với chiều rộng của KHC?
_ Chiều cao của bỏt so với chiều cao của KHC?
_ Đỏy ấm cắt khoảng vị trớ nào của chiều cao bỏt?
_ Cạnh thõn ấm chiếm khoảng mấy phần chiều rộng bỏt?
_ Quai ấm chiếm khoảng mấy phần chiều cao ấm?
_ GV kl
I/ QUAN SÁT NHẬN XẫT
Mẫu gồm : Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt
KHC là hỡnh chữ nhật đứng
*Ấm tớch:Kh chữ nhật đứng
 Cấu tạo cú vai, thõn, đỏy vũi ,quai,nắp.
*Cỏi bỏt: Kh chữ nhật ngang, đứng trước ấm tớch.
Miệng rộng hơn đỏy.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cỏch vẽ đậm nhạt.
- Quan sát toàn bộ mẫu, ước lượng chiều cao nhất và rộng nhất để vẽ khung hình chung.
- Xác định các điểm dựng hình và phác nét thẳng, tìm khung hình riêng của từng mẫu.
- Phác nét thẳng tạo hình dáng gần giống mẫu (cần so sánh ngang, dọc để tìm tỉ lệ của các bộ phận cho đúng)
- Phác nét cong và vẽ chi tiết cho giống mẫu.
II/ CÁCH VẼ:
+ Quan sát nhận xét ( hiểu được mẫu vật)
 + Vẽ khung hình : Chung, riêng .
 + Ước lượng tỉ lệ các bộ phân,để vẽ nẽ nét chính. (cỏi ấm tớch và cỏi bỏt)
 + Vẽ chi tiết, điều chỉnh giống mẫu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
GV yờu cầu HS vẽ bài.
_ GV bao quỏt lớp, giỳp đỡ những HS yếu trong cỏc thao tỏc vẽ hỡnh.
_ GV nhắc nhở HS vẽ hỡnh ở gúc nhỡn của mỡnh.
III/ THỰC HÀNH
 Vẽ theo mẫu: Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt ( vẽ hình )
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
_ GV lấy một số bài vẽ hỡnh tốt, cho HS nhận xột trước lớp.
_ GV nhận xột.
+ Bố cục.
+ Hỡnh dỏng và tỷ lệ.
_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS cú ý thức tốt.
_ HS nhận xột.
_ HS nghe GV nhận xột.
_ HS lắng nghe.
 3.Bài tập về nhà: 
 _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 24: Vẽ theo mẫu: Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt (Vẽ đậm nhạt).
 _ Quan sỏt độ đậm nhạt ở những vật khỏc, cú cấu tạo tương tự chất liệu men, sứ.
Ngày soạn:22/11/2013
Ngày dạy: 26/11(L7A)- 29/11(L7B)
Tiết 14 - Bài 23: vẽ theo mẫu
 Cái ấm tích và cái bát 
(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
 I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 _ HS hiểu được cấu trỳc và biết cỏch vẽ đậm nhạt cỏi ấm tớch, cỏi bỏt.
 2. Kỹ năng:
 _ Vẽ được ba độ dậm nhạt.
 3. Thỏi độ:
 _ HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nột, độ đậm nhạt của cỏi ấm tớch và cỏi bỏt.
II/ Chuẩn bị
 1. Đồ dựng dạy -học:
 _ Giỏo viờn:
 + Giỏo ỏn.
 + Mẫu vẽ: 1 cỏi ấm tớch (hoặc 1cỏi ấm pha trà), 1 cỏi bỏt.
 + Bài vẽ của HS năm trước.
 + Hỡnh minh họa cỏc bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
 _ Học sinh:
 + SGK.
 + Giấy vẽ, bỳt chỡ,tẩy.
 2. Phương phỏp dạy- học:
 _ Phương phỏp trực quan.
 _ Phương phỏp vấn đỏp..
 _ Phương phỏp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy học
 _ Ổn định lớp.
 _ Kiểm tra bài cũ:
 1. Giới thiệu bài mới:
 2. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột(10p)
_ GV đặt lại mẫu như tiết học trước.
_ Hai mẫu cú KHC là hỡnh gỡ?
_ KHR của ấm tớch là hỡnh gỡ? KHR của bỏt?
_ Mẫu cú chất liệu là gỡ?
_ Ánh sỏng chiếu mạnh nhất đến mẫu từ hướng nào?
_ GV rỳt ý.
I/ QUAN SÁT NHẬN XẫT
Mẫu gồm : Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt
Cái bát đậm hơn ấm tích
. Độ đậm nhạt của các mặt cong
. Độ đậm nhạt của sành, sứ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cỏch vẽ đậm nhạt(5p).
_ Cú bao nhiờu độ đậm nhạt?
_ Điểm sỏng nhất và tối nhất trờn ấm và bỏt?
_ GV minh họa cỏch vẽ bằng ĐDDH.
_ GV thuyết trỡnh : Đỏnh đậm nhạt theo cấu tạo của mẫu để tạo sự đậm nhạt tự nhiờn và để diễn tả được chất liệu của mẫu.
_ Bước 1 : Phỏc ba độ đậm nhạt.
+ Cỏc nột phõn mảng đậm nhạt theo cấu trỳc của ấm và bỏt.
Cổ, thõn ấm – nột thẳng.
Vai ấm – nột nghiờng.
Thõn bỏt – nột cong.
+ Cỏc mảng đậm nhạt khụng bằng nhau.
_ Bước 2 : Vẽ đậm nhạt.
+ Vẽ mảng đậm trước, từ đú so sỏnh để tỡm ra cỏc độ đậm nhạt khỏc.
+ Vẽ bằng nột (khụng cạo chỡ để di).
Nột vẽ đậm, nhạt dày, thuõ đan xen nhau tạo thành mảng.
Nột vẽ đậm nhạt theo cấu trỳc của vật thể : mặt đứng – nột dọc, ngang ; mặt cong – nột cong ; mặt ngiờng – nột xiờn,
II/ CÁCH VẼ:
_ Bước 1 : Phỏc ba độ đậm nhạt.
+ Cỏc nột phõn mảng đậm nhạt theo cấu trỳc của ấm và bỏt.
+ Cỏc mảng đậm nhạt khụng bằng nhau.
_ Bước 2 : Vẽ đậm nhạt.
+ Vẽ mảng đậm trước, từ đú so sỏnh để tỡm ra cỏc độ đậm nhạt khỏc.
+ Vẽ bằng nột (khụng cạo chỡ để di).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài(25p).
_ GV yờu cầu HS vẽ bài.
_ GV bao quỏt lớp, giỳp đỡ những HS yếu trong cỏc thao tỏc tỡm cỏc độ đậm nhạt.
_ GV nhắc nhở HS vẽ đậm nhạt, k di chỡ.
III/ THỰC HÀNH
 Vẽ mẫu: Cỏi ấm tớch và cỏi bỏt 
( vẽ đậm nhạt )
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập(5p).
_ GV lấy một số bài vẽ hỡnh tốt, cho HS nhận xột trước lớp.
_ GV nhận xột.
+ Cỏc độ đậm nhạt.
+ Hỡnh thể của vật mẫu.
_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS cú ý thức tốt.
_ HS nhận xột.
_ HS nghe GV nhận xột.
_ HS lắng nghe.
 3.Bài tập về nhà:
 _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 25: Vẽ tranh – đề tài trũ chơi dõn gian (kiểm tra 1 tiết).
 _ Sưu tầm tranh, ảnh cú liờn quan.
Ngày soạn:29/11/2013
Ngày dạy: 3/12(L7A)- 6/12(L7B)
Tiết 15 - Vẽ trang trí 
Chữ trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu thêm và các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh nét đậm).
- Biết tạo ra các kiểu chữ đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, trang trí các văn bản.
II/ Chuẩn bị
 * Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo: Những mẫu chữ đẹp.
- Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu chữ trang trí.
- Một số từ, câu văn được trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau.
 * Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy.
III/ Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: ĐDHT.
 3. Bài mới
*Giới thiệu bài mới: Trờn tạp chớ, sỏch, bỏo và cỏc mẫu sản phẩm, hàng húa cú nhiều kiểu chữ khỏc nhau. Chữ cú ý nghĩa thụng tin về nội dung. Ngoài ra, cỏch trang trớ của nú đem lại cảm xỳc, thẩm mỹ. Bài học hụm nay cỏc em sẽ nghiờn cứu về chữ trang trớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét(10p).
- GV giới thiệu ý nghĩa của việc trang trí chữ trên các sản phẩm.
? Chữ có vai trò gì?
- Có rất nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau. GV cho HS xem:
? Chữ trong quảng cáo thường được trang trí như thế nào? ? Để làm gì?
? Chữ trang trí thường được dựa trên các kiểu chữ cơ bản nào?
+ Dựa vào hỡnh dỏng của chữ cỏi, ta cú thể kộo dài hay rỳt ngắn cỏc nột của chữ.
+ Thờm bớt cỏc chi tiết phụ.
+ Sửa lại hỡnh dỏng chữ, nhưng vẫn giữ được nột đặc thự của chỳng.
+ Cỏch điệu chữ cỏi đầu hay ở giữa tựy theo hỡnh tượng, ý nghĩa của từ đú.
+ Ghộp cỏc hỡnh ảnh tạo thành dỏng chữ.
_ Những kiểu chữ này cú đẹp khụng?
_ Những kiểu chữ này cú giống nhau khụng?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách sử dụng và tạo dáng chữ(5p). 
GV hướng dẫn HS cỏch tạo kiểu chữ. Kết hợp minh họa với ĐDDH.
+ Trước tiờn vẽ dỏng chữ chuẩn theo mẫu.
+ Trờn cơ sở dỏng chữ đú, vẽ phỏc cỏc kiểu chữ khỏc nhau bằng cỏch thờm, bớt nột và chi tiết hoặc lồng ghộp cỏc hỡnh ảnh theo ý định riờng.
Thiếu nhi Thiếu nhi
 Thiếu nhi truyện cười
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài(20p).
 GV yờu cầu HS vẽ bài.
_ GV bao quỏt lớp, theo dừi, gúp ý và khuyến khớch từng HS làm bài.
_ Quan tõm đến một số bài vẽ khỏ, giỳp cỏc em hoàn thiện cơ bản về:
 + Kiểu dỏng của chữ theo ý tưởng riờng của HS. + Gợi ý cho HS chọn màu phự hợp với nội dung cõu chữ
Quan sát và nhận xét:
- Có vai trò thông tin về nội dung, đem lại cảm xúc thẩm mĩ.
 Thường được cách điệu mạnh.
- Để gây ấn tượng mạnh.
- Chữ nét đều; nét thanh, nét đậm.
*kl :Chữ cú nhiều kiểu khỏc nhau, cựng hỡnh dỏng của chữ cỏi nhưng cú khi kộo dài hoặc viết ngắn, hoặc thờm bớt chi tiết phụ, cú kiểu chữ chỉnh sửa lại hỡnh dỏng nhưng vẫn giữ được đặc thự của nú. Chữ được cỏch điệu tựy theo hỡnh dỏng của nú.
_ Cỏc chữ được thay đổi hỡnh dỏng, nột, chi tiết nhưng người xem vẫn dễ dàng nhận ra.
_ Cú thể ghộp cỏc hỡnh ảnh để tạo ra chữ.
II. Cách vẽ.
Các bước tiến hành: 
Xỏc định nội dung, chọn kiểu chữ.
_ Tựy theo đồ vật trang trớ, dũng chữ mà quyết định kớch thước, vị trớ của dũng chữ.
_ Cú thể kết hợp dũng chữ với cỏc hỡnh vẽ cho sinh động và hấp dẫn.
_ Tựy vào nội dung , chọn màu phự hợp, tụ màu nền và màu chữ.
III. Thực hành.
Bài tập: Em hóy trang trớ một dũng chữ với nội dung tự chọn.
 A, b, c, d, đ, G, h o,p, s, x, n, k,l, t 
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5p). 
GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận xột trước lớp.
GV nhận xột: + í tưởng của bài vẽ. + Màu thể hiện.
GV biểu dương HS cú ý tưởng hay, mang tớnh sỏng tạo.
Hướng dẫn HS về nhà. 
 Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn:7/12/2013
Ngày dạy: 10/12(L7A)- 13/12(L7B)
Tiết 16: Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh
đề tài tự chọn
( Tiết 1: Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học.
 - Đây là bài kiểm tra cuối kỳ I. nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
 - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS. Những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và mầu sắc.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị một số thể loại tranh vẽ cho HS quan sát bố cục và mầu sắc.
-HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, mầu, tẩy. Giấy vẽ khổ A4 (210 - 270Cm)
III. tiến trình kiểm tra:
1-Đề bài
 Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài mà em yêu thích.
 Thực hiện trên khổ giấy A4(Tiết 1- vẽ hình).
*Gv gợi ý cho học sinh:
- GV cho HS quan sát một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau để HS nhận xét.
-Lựa chọn một đề tài mà mình yêu thích, tìm nội dung phù hợp ,dễ vẽ.
- GV quan sát cho HS làm bài ,tôn trọng theo khả năng sáng tạo của học sinh.
- Chỉnh sửa uốn nắn những HS có bố cục bài vẽ hoặc hình vẽ còn yếu.
2-Học sinh làm bài:
- Gv gợi ý HS cách chọn đề tài vẽ: Nhà trường, học tập, mẹ, vui chơi tìm hình ảnh, nội dung gần gũi với đề tài lựa chọn.
- HS tự giác làm bài sáng tạo theo cảm nhận của mình.
3- Đánh giá kết quả học tập.
GV yêu cầu HS dừng vẽ và thu bài.
GV nhận xét tinh thần làm bài và rút kinh nghiệm cho bài sau.
* Dặn dò: - Về nhà nghiên cứu phần hình của bài để tìm màu phù hợp.
 - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để hoàn thiện bài.
*Bài tham khảo
------------------------------------------------------
Ngày soạn:13/12/2013
Ngày dạy: 17/12(L7A)- /12(L7B)	
Tiết 17- Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh
đề tài tự chọn
( Tiết 2: Vẽ màu)
 I. Mục tiêu bài học.
 - Đây là bài kiểm tra cuối kỳ I. nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
 - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS. Những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và mầu sắc.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị một số thể loại tranh vẽ cho HS quan sát bố cục và mầu sắc.
-HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, mầu, tẩy. Giấy vẽ khổ A4 (210 - 270Cm)
III. tiến trình kiểm tra:
1-Đề bài
 Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài mà em yêu thích.
 Thực hiện trên khổ giấy A4(Tiết 1- vẽ hình).
* Giáo viên nêu yêu cầu của bài kiểm tra (tiết 2-vẽ màu)
 - GV phát bài kiểm tra hôm trước cho từng HS và yêu cầu hoàn thành bài.
 - Xem lại bố cục, hình vẽ.
 - Vẽ màu phù hợp với nội dung của bài. 
 2- Học sinh làm bài.
- HS xem kỹ hình vẽ và tiếp tục vẽ màu.
- GV bao quát lớp gợi ý HS làm bài.
3- Đánh giá kết quả học tập. 
 - Cuối tiết 2 GV thu bài của HS và tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chọn ra các bài vẽ đẹp để trưng bày bài vẽ vào dịp cuối năm.
 - GV nhận xét chung tiết học. Củng cố lại một số phần kiến thức trong vẽ tranh đề tài.
 * Hướng dẫn HS về nhà.
	- Chuẩn bị một tấm bìa cứng và giấy mầu, mầu vẽ phục vụ cho bài học sau.
- Sưu tầm các mẫu bìa lịch. Quan sát các hình thức trang trí và sắp xếp.
- Chuẩn bị bài sau.
4-Đáp án
 * Loại giỏi-điểm đạt (9 - 10 điểm)
 - Nội dung hỡnh ảnh sinh động, chủ đề gần gũi với cuộc sống, mang tớnh giỏo dục.
 - Hỡnh ảnh đẹp, hấp dẫn, phản ỏnh được nội dung đó chọn.
 - Bài vẽ cú bố cục đẹp, chặt chẽ.
 - Màu sắc đẹp trong sỏng, thể hiện được trọng tõm bức tranh. 
 - Nột vẽ tự nhiờn, giàu cảm xỳc. 
 * Loại khỏ-điểm đạt (7-8 điểm)
 - Bố cục cú nhúm chớnh, nhúm phụ.
 - Hỡnh ảnh phự hợp với nội dung. 
 - Màu sắc cú đậm nhạt.
 * Loại trung bỡnh- điểm đạt (5-6 điểm)
 - Bố cục cũn rời rạc. 
 - Hỡnh ảnh chưa rừ nội dung. 
 - Màu sắc chưa đẹp. 
 * Loại yếu kộm-điểm chưa đạt (dưới 5 điểm)
 - Khụng đạt những yờu cầu trờn
*Bài tham khảo
------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: /12(L7A)- /12(L7B)
Tiết 18 - Bài 17: Vẽ trang trí
Trang trí bìa lịch treo tường
I. Mục tiêu bài học.
- Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán.
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng Mỹ Thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị.
- Một số bìa lịch treo tường (mẫu thật).
- Hình minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch.
- Một số bài vẽ đẹp của học sinh.
III. tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét(10p).
- GVsử dụng dùng 4 bìa lịch học sinh vừa tập trang trí. 
? Quan sát các bìa lịch trên, em hãy cho biết trên bìa lịch được trang trí những gì ? 
 - Giáo viên giới thiệu về các loại lịch hiện nay và nêu vai trò của lịch trong đời sống hàng ngày.
 * GV kết luận:
Lịch có nhiều loại, có nhiều khuôn khổ khác nhau, hình thức trình bày rất đẹp, đa dạng và phong phú, lịch không chỉ để xem ngày, giờ, mà lịch còn là một hình thức trang trí, tạo cho căn phòng thêm vui mắt và trang trọng .
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí(5p).
Để tiến hành trang trí lịch em phải tiến hành như thế nào?
 GV treo các bước tiến hành trang trí:
- Chọn nội dung trang trí bìa lịch (phong cảnh, cuộc sống con người, thể thao văn háo, hoặc con vật tượng trưng cho năm đó).
- Xác định khuôn khổ bìa lịch (Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật)
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng các màu tươi sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
- Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, hoạ tiết trang trí kết hợp với vẽ màu. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài(25p).
- GV theo dõi quá trình thực hành, góp ý, gợi mở phù hợp cho từng bài
- Quan sát, động viên, khuyến khích những em có ý tưởng mới.	
I. Quan sát và nhận xét.
Bìa lịch trang trí gồm:
- Phần tranh vẽ, ảnh chụp minh hoạ .
- Phần chữ, ghi năm, lời chúc mừng.
- Phần lịch, dán lốc lịch.
* Lịch thường có hình dáng đa dạng: vuông, chữ nhật, tròn
- Chủ đề: Mùa xuân, các hình ảnh mùa xuân
- Hình ảnh: ảnh, tranh vẽ
II. Cách trang trí
- Chọn nội dung:
+ Tranh, ảnh chụp về cảnh đẹp đất nước.
 + Nghệ thuật tạo dáng cây cảnh, cắm hoa, kiến trúc, thời trang. 
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng các màu tươi sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
III. Thực hành.
 Trang trí 1 bìa lịch treo tường phục vụ tết nguyên đán (khuôn khổ tuỳ chọn).
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5p).
- Giáo viên chọn một số bài vẽ tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá.
- Học sinh tự xếp loại bài vẽ. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn HS về nhà.
 - Chuẩn bị giấy cho bài sau, một miếng bìa cứng hoặc một tấm bảng gỗ mỏng làm cặp vẽ.
 - Chuẩn bị bài sau.
.............................................................
Học kỳ II
Ngày soạn:3/1/2014
Ngày dạy: 7/1(L7A)-10/1(L7B)
Tiết 19 : Vẽ theo mẫu
kí họa
I- mục tiêu
 	- Học sinh hiểu thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
	- Kí hoạ được một cây hoa, các con vật theo ý thích.
	- Giúp các em yêu thích cuộc sống xung quanh.
II- Chuẩn Bị
 1/ Tài liệu tham khảo: Các bài viết về cách kí hoạ.
 2/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: + Các bức kí hoạ cây cối, con người, gia súc.
 + Các bước kí hoạ. 
 - Học Sinh: + Sưu tầm một số bài kí họa.
 + Giấy, bút chì, tẩy.
 3/ Phương pháp: trực quan, luyện tập, gợi mở. 
 III- Tiến trình dạy- học 
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ: ĐDHT.
 Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của ký hoạ(10p)
- Treo một số bức kí hoạ có các cách diễn tả khác nhau. ? Theo em thế nào là kí hoạ?
? Quan sát các bức kí hoạ trên em thấy khác nhau chỗ nào?
- GV tóm tắt:(giới thiệu trên đồ dùng) có một số cách kí hoạ:
+ Kí hoạ những nét chính theo các trục xương cơ.
+ Kí hoạ lấy dáng chung.
+ Kí hoạ thâm diễn.
GV treo một số bài vtm và một số bức kí hoạ.
? Em hãy cho biết sự khác nhau qua các cách vẽ trên
- GV cho xem một số bức kí hoạ có chất liệu khác nhau.
H? Em hãy cho biết các chất liệu trên kí hoạ bằng những chất liệu gì?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách ký hoạ(10p)
- GV treo đồ dùng các bước kí hoạ:
+ Quan sát hình dạng, đặc điểm, độ đậm nhạt.
+ Chọn hình dáng, góc độ đẹp.
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận vẽ nét chính (nét bao quát hoặc nét các trục xương).
GV cho xem một số bức kí hoạ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài(20p)
Yêu cầu học sinh ký hoạ một số đồ vật
Mỗi em vẽ từ 3- 4 hình 
GV theo dõi quá trình thực hành của mỗi học sinh, góp ý gợi mở phụ hợp cho từng bài.
 Vẽ nét dứt khoát, thoáng để tạo thành độ đậm nhạt của nét.
Không sử dụng các nét đều nhau mài đi mài lại .
Luôn quan sát so sánh tương quan tỉ lệ các bộ phận để vẽ hình cho hợp lí.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả(5p)
Học sinh nhận xét về hình vẽ, bố cục
Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại bài vẽ
Bài tập về nhà:
- Tập vẽ ký hoạ cây cối, các con vật, đồ vật xung quanh
- Chuẩn bị bài sau.
I. Ký hoạ
1. Thế nào là ký hoạ?.
- Kí hoạ là ghi nhanh những nét chính chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ trước thiên nhiên, cảnh vật, con người.
2. Chất liệu để ký hoạ
+ Bút chì, dạ màu, chì màu.
+ Màu nước, bút sắt, mực nho.
II. Cách ký hoạ
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu
- So sánh tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ nét bao quát, nét chính
- Vẽ nét chi tiết
III. Thực hành.
 Vẽ một đồ vật hoặc các cành lá theo ý thích.
GV treo một số dáng mẫu, cành lá theo 4 nhóm (vẽ ngoài trời).
-----------------------------------------
Ngày soạn:10/1/2014
Ngày dạy: 14/1(L7A)-17/1(L7B)
Tiết 20 - Vẽ theo mẫu
kí hoạ ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
Ký hoạ được một vài dáng cây, dáng người và con vật.
Thêm yêu mến thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học
Một số bài ký hoạ đẹp về người, phong cảnh, con vật.
Một số bài ký hoạ của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV& HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ ngoài trời(10p)
- Giáo viên cho học sinh ra vẽ ở sân trường
?Cú thể ký họa những đối tượng nào?
+ Đối tượng tĩnh:cõy cối ,cảnh vật ,đồ vật...
+ Đối tượng động: con người ,con vật...
? Muốn ký họa một đối tượng cần phải làm gỡ?
( Quan sỏt, nhận xột để tỡm ra đặc điểm chớnh của đối tượng định vẽ.)
-Gv cho học sinh xem các bài vẽ đẹp về người, cảnh vật, cây cối .
*Gv lưu ý cho hs: 
- Cỏch cắt cảnh để cú một bố cục đẹp (phải đảm bảo cú chớnh ,phụ.)
- Cỏch đặt hỡnh lờn giấy vẽ cõn đối ,thuận mắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài(30p)
-Học sinh lấy giấy,bút để chuẩn bị ra vẽ ngoài trời.
-Theo dõi động viên, khích lệ và gợi ý học sinh làm bài chú ý đến:
. Cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ
. Cách vẽ (chú ý, sắp xếp các hình vẽ vào trang giấy)
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập(5p)
-Bày các bài vẽ và yêu cầu học sinh tự nhận xét:
. Hình ký hoạ nào đẹp?
. Bài ký hoạ nào đẹp? Em thích bài nào? Vì sao?
Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng và chọn ra một số bài vẽ ưng ý nhất sau đó tự xếp loại
Giáo viên bổ xung, đánh giá và động viên học sinh.
Bài về nhà: 
. Sưu tầm tranh ký hoạ
. Chuẩn bị bài sau.
I.Quan sỏt, nhận xột
Cú hai đối tượng vẽ:
 + Đối tượng tĩnh:cõy cối ,cảnh vật ,đồ vật...
 + Đối tượng động: con người ,con vật...
Bài vẽ đẹp ,hiệu quả cần quan sỏt kỹ đối tượng định vẽ.
II. Thực hành.
Yêu cầu vẽ ký hoạ một vài dáng cây, dáng người, hoa lá (từ 3 đối tượng trở lờn).
Ngày soạn:17/1/2014
Ngày dạy: 21/1(L7A)-24/1(L7B)
Tiết 21 - Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix - 1954
I. Mục tiêu bài học.
 - Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử: Thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
 - Nhận thức được đúng đắn và yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. Chuẩn bị.
- Tài liệu tham khảo: 
+ Sưu tầm một số tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sỹ trong giai đoạn này.
+ Tranh ảnh, bài viết giới thiệu về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này.
III. Tiến trình dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docMỹ thuật 7 - Bùi Văn Lừng - Trường TH & THCS Cái Chiên.doc