Mỹ thuật 7 - Vũ Ngọc Thư

I. Mục tiêu.

*Kiến thức: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời trần.

*Kĩ năng: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.

*Thái độ: - HS biết trân trọng, yêu quý nền nghệ thuật dân tộc .

II. Chuẩn bị.

 GV: Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến tiết dạy.

 HS: SGK, tranh, ảnh sưu tầm

III.Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức

 :7A .

 7B .

2. Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 39 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2548Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mỹ thuật 7 - Vũ Ngọc Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vẽ tranh phong cảnh
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí- Tạo dáng trang trí lọ hoa
Ngày giảng: Tiết 6
Lớp:7A..//
 7B././
 Bài 6 Vẽ theo mẫu
 Lọ hoa và quả 
 ( Vẽ hình ) 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu và biết cách vẽ lọ hoa và quả.
2.Kĩ năng:Vẽ được hình gần giống mẫu.
3.Thái độ:Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, nét vẽ. 
II.Chuẩn bị:
GV: Mãu vẽ lọ và quả.
Bài mẫu, bài của học sinh năm cũ.
HS:Chì, tẩy
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức(1phút)
Lớp:7A..
 7B
2.Kiểm tra bài cũ:(1phút)
GV: Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra sự chuẩn bị học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
* Hoạt động 1( 5phút)
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV và học sinh tự bàn bạc và bày mẫu sao cho mẫu vẽ có bố cục hợp lí ở các góc để vẽ.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét về: 
+ Đặc điểm của mẫu.
+Độ đậm nhạt của mẫu.
+Bố cục bài vẽ(Khung hình chung cao, thấp )
HS: Nhận xét mẫu ở góc ngồi của mình.
* Hoạt động 2.( 5phút)
Hướng dãn học sinh cách vẽ.
GV: Em hãy nêu trình tự cách vẽ?
HS: Nêu
GV: Nhận xét
GV: Sử dụng đồ dùng dạy học, bài vẽ minh hoạ hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt qua các bước vừa nêu.
Có thể dùng 3 hoặc 2 bài vẽ có cách bố cục khác nhau để học sinh tham khảo.
( Bài có 2 vật mẫu hoặc bài có 3 vật mẫu )
* Hoạt động 3(25phút).
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Khi học sinh làm bài GV gợi ý.
+ Cách vẽ khung hình để bài vẽ cân đối.
+ Cách vẽ tỉ lệ lọ và quả.
Gợi ý những HS yếu dựng hình và vẽ chi tiết.
I. Quan sát nhận xét.
II. Cách vẽ.
B1. Vẽ khung hình chung.
B2. Vẽ khung hình riêng.
B3. Vẽ phác nét thẳng.
B4. Vẽ chi tiết.
III. Bài tập.
Vẽ theo mẫu 
Lọ hoa và quả ( Vẽ hình)
4. Củng cố.(5phút)
GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước vẽ và nhận xét xếp loại bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút)
Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 7. Vẽ theo mẫu.Lọ hoa và quả.( Vẽ màu)
Ngày giảng: 	Tiết 7
Lớp :7A././2007
 7B././2007
 Bài 7. Vẽ theo mẫu.
 Lọ hoa và quả
 ( Vẽ màu )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. HS Hiểu cách vẽ màu và phân biệt được các mức độ đậm nhạt.
2. Kĩ năng:HS Vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
3. Thái độ: HS Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu vẽ từ tiết trước, bài vẽ minh hoạ, bài của hs năm cũ.
HS: Bài vẽ từ tiết trước, màu, chì,tẩy
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.(1phút)
7A..
7B
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút)
Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1.(5phút)
Hướng dẫn học sinh nhận xét về các mức độ đậm nhạt.
GV: Bày mẫu theo nhóm như tiết 1
GV: Em hãy nhận xét về các mức độ đậm nhạt ở mẫu?
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
GV: Cùng hs nhận xét về tương quan các mức độ đậm nhạt ở mẫu và phân tích các mức độ đậm nhạt để hs hiểu rõ hơn .
* Hoạt động 2.(5phút)
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt bằng màu ở mẫu.
GV: Treo bài hướng dẫn cách vẽ.
GV: Em hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt bằng màu?
HS: Nêu
GV: Bổ sung
GV: Phân tích cụ thể hơn trên đồ dùng dạy học để học sinh hiểu rõ cách vẽ.
* Hoạt động 3.(25phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Giao phần bài tập 
HS: Làm bài.
GV: Quan sát chỉ ra những chỗ được và chưa được để học sinh hoàn thiện bài vẽ tốt hơn.
I.Quan sát, nhận xét.
II. Cách vẽ đậm nhạt bằng màu.
- Phân mảng
- vẽ màu
III. Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả. vẽ màu.
4. Củng cố.(5phút)
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút)
Học và chuẩn bị bài sau. Bài 8 Thường thức mĩ thuật . Một số công trình mĩ thuật thời trần.
Ngày giảng: Tiết 8
Lớp: 7A//
 7B//.
Bài 8: Thường thức mĩ thuật
MộT Số CÔNG TRìNH Mỹ THUậT ThờI TRầN (1226- 1400)
I. Mục tiêu. 
*Kiến thức: HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời trần.
*Kĩ năng: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
*Thái độ: HS biết trân trọng, yêu quý nền nghệ thuật dân tộc .
II. Chuẩn bị.
 GV: Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến tiết dạy.
 HS: SGK, tranh, ảnh sưu tầm
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức (1phút).
Lớp:7A.
 7B.
2. Kiểm tra bài cũ 
 Không kiểm tra bài cũ vì lượng kiến thức bài mới nhiều.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(20phút).
Tìm hiểu về công trình kiến trúc thời trần.
*Tháp Bình Sơn.
GV: Treo ảnh giới thiệu.Tháp Bình Sơn.
GV: Em có hiểu biết gì về tháp Bình Sơn?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét
GV: Phân tích để học sinh hiểu và ghi được về kiến trúc tháp Bình Sơn.
*Khu lăng mộ An Sinh(Quảng Ninh).
GV: Treo hình ảnh khu lăng mộ An Sinh.
GV: Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Em biết gì về khu lăng mộ này?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Phân tích để học sinh hiểu và nắm được kiến trúc khu lăng mộ An Sinh.
Hoạt động 2(15phút).
Giới thiệu một số tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí.
*Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
GV: Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai tró gì đối với vương triều Trần?
HS: Trả Lời
GV: Nhận xét . 
GV: Em biết gì về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Phân tích để học sinh hiểu và biết được công lao của Trần Thủ Độ đối với vương triều Trần và tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
*Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc Hưng Yên.
GV: Treo ảnh một số bức chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc Hưng Yên.
GV: Nội dung các bức chạm khắc gỗ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Em hãy cho biết về bố cục, hình chạm khắc của các bức chạm khắc có gì tiêu biểu?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét 
GV: Phân tích để học sinh hiểu được vẻ đẹp của các bức chạm khắc gỗ.
I Kiến trúc.
1. Tháp Bình Sơn.
Thuộc Chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, Lập Thạch,Vĩnh Phúc.
Tháp được xây dựng trên một ngọn đồi trước cửa chùa Vĩnh Khánh.
Đây là công trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn, chỉ còn 11 tầng, cao 15m.
2. Khu lăng mộ An Sinh.
Đây là khu lăng mộ của các vua Trầnđược xây dựng ở sát chân núi.
Bbố cục của các lăng thường đăng đối qua trục.
II.Diêu khắc.
1Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
Lăng được xây dựng nưm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một tượng Hổ.
*kích thước của tượng:
Dài 1m43, cao 0m 57, rộng 0m 64.
*Hình dáng.
Nó có vẻ đẹp oai phong lẫm liệt của vị chúa sơn lâm.
2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc Hưng Yên.
Nội dung các bức chạm khắc chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc
Bố cục cơ bản là giống nhau.
4. Củng cố:(6phút).
GV: Đặt vài câu hỏi để kiểm tra phần kiến thức trọng tâm bài.
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút).
Học thuộc bài cũ. Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 9 vẽ trang trí. Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
Ngày giảng: Tiết 9
Lớp: 7A/./2007
 7B/./2007
Bài 9 Vẽ trang trí
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí đồ vật
2. Kĩ năng: Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí được một đồ vật.
3. Thái độ: Biết cảm nhận được vẻ đẹp thông qua bài vẽ trang trí.
II.Chuẩn bị:
GV: Một vài đồ vật được trang trí đẹp.
 Bài vẽ của học sinh năm cũ.
 Bài hướng dẫn cách vẽ.
HS: Chì, tẩy, màu
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức.(1phút)
Lớp 7A..
 7B..
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút).
Không kiểm tra bài cũ, chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1.(7phút).
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GV: Cho học sinh quan sát một vài đồ vật có hình dáng và cách trang trí khác nhau.
HS: Chia nhóm thảo luận câu hỏi phiếu bài tập.
* Thảo luận nhóm.(3phút)
GV: kể tên một số đồ vật?
HS: Trả lời .
GV: Nhận xét.
GV: Đồ vật thường được sử dụng vào những việc gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Em hãy nhận xét về sự khác nhau của một số đồ vật?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét
GV: Phân tích thêm để học sinh nắm được sự khác nhau của một số đồ vật.
GV: Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm cũ.
* Hoạt động 2.(5phút).
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: Em hãy nêu các bước tiến hành.
HS: Nêu
GV: Đưa ra bài hướng dẫn cách vẽ. Phân tích cụ thể từng cách để học sinh hiểu rõ cách vẽ.
* Hoạt động 3. (25phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Ra yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài .
GV: Xuống lớp chỉ ra những chỗ được và chưa được để học sinh làm bài tốt hơn.
I. Quan sát nhận xét.
II. Cách trang trí đồ vật
.Có thể là hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật
Phân mảng, tìm hoạ tiết, đặt hoạ tiết và trang trí sao cho phù hợp.
III. Bài tập.
Trang trí một đồ vật theo ý thích.
4. Củng cố:(5phút)
GV: Em hãy nhắc lại cách tiến hành bài vẽ.
HS: Nêu
GV: Yêu cầu học sinh dán bài và nhận xét bài theo nhóm.
HS: Nhận xét về (bố cục, hình dáng, màu sắc, cách trang trí).
GV: Bổ sung
5. Hướng dẫn về nhà.(1phút).
Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 10 vẽ tranh đề tài cuộc sống xung quanh em.
Ngày giảng: Tiết 10
Lớp: 7A..// 2007
 7B..//.2007
 Bài 10 Vẽ tranh
 Đề tài cuộc sống xung quanh em.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Học sinh hiểu và biết cách vẽ tranh.
2. Kĩ năng. Học sinh vẽ được tranh về đề tài cuộc sống xung quanh em.
3. Thái độ. Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị.
GV: Tranh, ảnh, tài liệu tham khảo
HS: Chì, tẩy, màu
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.(1phút)
Lớp: 7A..
7B.
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút)
GV: Không kiểm tra bài chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
* Hoạt động 1(5phút).
Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung dề tài.
GV: Em hãy nêu những hoạt động hàng ngày của em?
HS: trả lời
GV: Nhận xét
GV: Treo một vài tranh có các hoạt động khác nhau và yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc của tranh.
HS: Nhận xét
GV: Gợi ý để học sinh nêu thêm một số hoạt động xung quanh mình.
* Hoạt động 2.(5phút)
Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
GV: Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài?
HS: Nêu 
GV: Nhận xét
GV: Treo bài hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu học sinh lên bảng trình bày các bước vẽ theo thứ tự?
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét 
GV: phân tích cụ thể các bước để học sinh làm bài tốt hơn.
* Hoạt động 3.(25phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Nêu yêu cầu bài tập .
HS: Làm bài.
GV: quan sát và chỉ ra những chỗ được và chưa được để học sinh hoàn thiện bài vẽ tốt hơn.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
II. Cách vẽ.
B1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2. Tìm và phác bố cục tranh.
B3. Vẽ hình.
B4. Vẽ màu.
III. Bài tập.
Vẽ một tranh về đề tài cuộc sống xung quanh em.
4. Củng cố.(5phút)
GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước vẽ và dán bài lên bảng rồi nhận xét bài theo sự hướng dẫn của gv.
HS: Thực hiện.
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút)
Đọc và chuẩn bị bài 11 vẽ theo mẫu lọ hoa và quả.
Ngày giảng: Tiết 11
Lớp:7A..//2007
 7B././2007
 Bài 11 Vẽ theo mẫu
 Lọ hoa và quả 
 ( Vẽ chì ) 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu và biết cách vẽ lọ hoa và quả.
2.Kĩ năng:Vẽ được hình gần giống mẫu.
3.Thái độ:Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, nét vẽ. 
II.Chuẩn bị:
GV: Mãu vẽ lọ và quả.
Bài mẫu, bài của học sinh năm cũ.
HS:Chì, tẩy
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức(1phút)
Lớp:7A..
 7B
2.Kiểm tra bài cũ:(1phút)
GV: Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra sự chuẩn bị học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
* Hoạt động 1( 5phút)
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV và học sinh tự bàn bạc và bày mẫu sao cho mẫu vẽ có bố cục hợp lí ở các góc để vẽ.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét về: 
+ Đặc điểm của mẫu.
+Độ đậm nhạt của mẫu.
+Bố cục bài vẽ(Khung hình chung cao, thấp )
HS: Nhận xét mẫu ở góc ngồi của mình.
* Hoạt động 2.( 5phút)
Hướng dãn học sinh cách vẽ.
GV: Em hãy nêu trình tự cách vẽ?
HS: Nêu
GV: Nhận xét
GV: Sử dụng đồ dùng dạy học, bài vẽ minh hoạ hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt qua các bước vừa nêu.
Có thể dùng 3 hoặc 2 bài vẽ có cách bố cục khác nhau để học sinh tham khảo.
( Bài có 2 vật mẫu hoặc bài có 3 vật mẫu )
* Hoạt động 3(25phút).
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Khi học sinh làm bài GV gợi ý.
+ Cách vẽ khung hình để bài vẽ cân đối.
+ Cách vẽ tỉ lệ lọ và quả.
Gợi ý những HS yếu dựng hình và vẽ chi tiết.
I. Quan sát nhận xét.
II. Cách vẽ.
B1. Vẽ khung hình chung.
B2. Vẽ khung hình riêng.
B3. Vẽ phác nét thẳng.
B4. Vẽ chi tiết.
III. Bài tập.
Vẽ theo mẫu 
Lọ hoa và quả ( Vẽ hình)
4. Củng cố.(5phút)
GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước vẽ và nhận xét xếp loại bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút)
Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 12. Vẽ theo mẫu.Lọ hoa và quả.( Vẽ màu)
Ngày giảng: 	Tiết 12
Lớp :7A././2007
 7B././2007
 Bài 12. Vẽ theo mẫu.
 Lọ hoa và quả
 ( Vẽ màu )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. HS Hiểu cách vẽ màu và phân biệt được các mức độ đậm nhạt.
2. Kĩ năng:HS Vẽ được tranh tĩnh vật màu.
3. Thái độ: HS Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. 
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu vẽ từ tiết trước, bài vẽ minh hoạ, bài của hs năm cũ.
HS: Bài vẽ từ tiết trước, màu, chì,tẩy
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.(1phút)
7A..
7B
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút)
Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1.(5phút)
Hướng dẫn học sinh nhận xét về các mức độ đậm nhạt.
GV: Bày mẫu theo nhóm như tiết 1
GV: Em hãy nhận xét về các mức độ đậm nhạt ở mẫu?
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
GV: Cùng hs nhận xét về tương quan các mức độ đậm nhạt ở mẫu và phân tích các mức độ đậm nhạt để hs hiểu rõ hơn .
* Hoạt động 2.(5phút)
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt bằng màu ở mẫu.
GV: Treo bài hướng dẫn cách vẽ.
GV: Em hãy nêu các bước vẽ đậm nhạt bằng màu?
HS: Nêu
GV: Bổ sung
GV: Phân tích cụ thể hơn trên đồ dùng dạy học để học sinh hiểu rõ cách vẽ.
* Hoạt động 3.(25phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Giao phần bài tập 
HS: Làm bài.
GV: Quan sát chỉ ra những chỗ được và chưa được để học sinh hoàn thiện bài vẽ tốt hơn.
I.Quan sát, nhận xét.
II. Cách vẽ đậm nhạt bằng màu.
- Phân mảng
- vẽ màu
III. Bài tập.
Vẽ lọ hoa và quả. vẽ màu.
4. Củng cố.(5phút)
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
5. Hướng dẫn về nhà.(3phút)
Học và chuẩn bị bài sau. Bài 8 Thường thức mĩ thuật . Một số công trình mĩ thuật thời trần.
Ngày giảng: 	 Tiết 13.
Lớp: 7A/./2007
7B:./../2007
 Bài 13. Vẽ trang trí.
 	 Chữ trang trí.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ nét thanh, nét đậm.
2. Kĩ năng: Học sinh biét cách tạo dáng và trang trí chữ.
3. Thái độ: Học sinh thên yêu thể loại bài vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh, ảnh, SGK
HS: Tài liệu sưu tầm, tranh, ảnh
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.(1phút)
7A.
7B.
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút)
GV: Không kiểm tra bài cũ chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1.(5phút)
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: Treo một số tranh ảnh có các kiểu chữ được trang trí khác nhau.
GV: Em có nhận xét gì về bố cục hình dáng, màu sắc của các bài vẽ trên?
HS: Nhận xét
GV:Bổ sung
GV: Trình bày và phân tích thêm để học sinh hiểu được sự phong phú của các bài vẽ trang trí chữ.
GV: Giới thiệu lại các kiểu chữ nét thanh, nét đậm và nét đều.
* Hoạt động 2.(5phút)
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng chữ.
GV: Em hiểu như thế nào về cách vẽ bài này và có thể trình bày cách trang trí chữ ở bài này?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Đưa ra bài minh hoạ cách vẽ và yêu cầu học sinh chỉ ra các bước theo thứ tự?
HS: Thực hiện
GV: Nhạn xét
GV: Phân tích cách vẽ để học sinh hiểu và biết cách làm bài.
* Hoạt động 3.(23phút)
Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: Ra yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài
GV: quan sát và chỉ ra những chỗ được và chưa được để học sinh hoàn thiện bài vẽ cho tốt.
I Quan sát nhận xét.
II. Cách sử dụng chữ trang trí.
+Xác định nội dung câu chữ.
+ Tìm và sắp xếp bố cục chữ.
+Tìm hoạ tiết và trang trí chữ sao cho hài hoà phù hợp.
III. Bài tập.
SGK trang ( 109 ).
4. Củng cố.(8phút)
GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước tién hành bài vẽ.và nhận xét bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
5. Hướng dẫn về nhà.(2phút)
Hoàn thành bài tập ở lớp, đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 14. Thường thức mĩ thuật. Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XI X đến năm 1954.
Ngày giảng: Tiết 14
Lớp: 7A/../ 2007
 7B// 2007
 Bài 14 Thường thức mĩ ThuậT
 Mĩ thuật Việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. HS hiểu biết thêm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ 
XIX đến năm 1954.
2. Kĩ năng. HS có khả năng phân tích và nhận ra được một số vẻ đẹp của các tác phẩm thời kì đó.
3. Thái độ. HS thêm yêu thích và tìm tòi những tác phẩm của các hoạ sĩ thời kì đó.
II. Chuẩn bị.
GV: Tranh, ảnh, tài liệu tham khảo.
HS: SGK, tài liệu sưu tầm.
III. Tiến trình dạ học.
1. ổn định tổ chức.( 1phút)
Lớp 8A
8B..
8C
2. Kiểm tra bài cũ.
Không kiểm tra bài cũ do lượng kiến thức bài mới nhiều.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
* Hoạt động 1.( 10phút)
Tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh xã hội VN giai đoạn cuối thế kỉ XIX dến năm 1954.
GV: Thông qua bộ môn lịch sử cô đã yêu cầu các em tìm hiểu ở nhà và em nào cho cô biết tình hình lịch sử nước ta trong giai đoạn cuối thế kỉ XI X đến năm 1954 có gì tiêu biểu?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Phân tích kĩ hơn để hs hiểu được hoàn cảnh xã hội thời kì bấy giờ.
* Hoạt động 2.(20phút)
Tìm hiểu một số thành tựu mĩ thuật cơ bản của xã hội VN giai đoạn cuối thế kỉ XIX -1954.
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
*Hoạt động nhóm.(5phút)
Câu hỏi thảo luận luận nhóm như sau.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trước khi trả lời câu hỏi.
GV: Mĩ thuật Việt Nam thời kì này được chia làm mấy giai đoạn? em hãy kể tên các giai đoạn đó?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Những giai đoạn đó có đặc điểm gì nổi bật?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Em hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu, những phong cách sáng tác, những đề tài sáng tác, những chất liệu, mà em biết ở giai đoạn này?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Ngoài ra em còn biết gì thêm về chủ đề sáng tác và sự thành lập của một số trường nghệ thuật?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Đưa ra một số tác phẩm qua ảnh hoặc tài liệu sưu tầm và phân tích làm rõ từng đặc điểm để học sinh hiểu bài rõ hơn.
* Hoạt động 3.(5phút)
Trưng bày các tác phẩm sưu tầm được.
GV: Phân tích cụ thể hơn về các tác phẩm trong bài.
GV: Trưng bày một số tác phẩm và cho học sinh lên bảng ghi tên tác phẩm và tập phân tích tác phẩm qua sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Có thể kể tên những tác phẩm khác đã sưu tầm được. Giới thiệu tác phẩm đó được làm từ những chất liệu gì?
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ cuối XIX - 1954 xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi :
+ 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
+1930 ĐCS VN được thành lập.
+ 1945 cm tháng 8 thành công.
II. Một số hoạt động mĩ thuật.
Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XI X đến 1954 được chia làm 3 giai đoạn:
+Giai đoạn từ cuối thế kỉ XI X đến 1930.
Về kiến trúc chịu nhiều ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa
Một số trường nghệ thuật ra đời
Nhiều hoạ sĩ được đào tạo cơ bản, chính quy trong giai đoạn này
+ Giai đoạn 1930đến 1945.
Nhiều phong cách nghệ thuật mới ra đời
Chất liệu sơn dầu và chất liệu sơn mài được sử dụng khá phổ biến
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
+ Giai đoạn 1945 đến 1954.
Cách mạng tháng tám mở ra một hướng mới cho nền mĩ thuật Việt Nam
Tháng 12năm 1946 cách mạng kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Năm 1952 trường mĩ thuật kháng chiến được thành lập
Kí hoạ giai đoạn này phát triển mạnh
4. Củng cố.( 7phút)
GV: Đặt một số câu hỏi để kiểm tra phần kiến thức học sinh vừa học.
5. Hướng dẫn về nhà.( 2phút)
Học thuộc và sưu tầm những tác phẩm đã học trong bài.
Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 15+16. Vẽ tranh. Đề tài tự chọn.
 Ngày giảng: Tiết 15+16.
Lớp: 7A./../.2007
7B./../2007
 Bài 15+16. Vẽ tranh.
 	đề tài tự chọn.
 (Thi học kì I )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức. Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được một bức tranh với đề tài tự chọn.
3. Thái độ: Giúp giáo viên và học sinh kịp thời bổ sung kiến thức để cải tiến cách dạy, học sinh có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề và đáp án.
HS: Chì, tẩy, màu
III. Các bước tiến hành.
1. ổn định tổ chức.
7A.
7B.
2. Đề bài.
Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài tự chọn có thể là tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh chân dung
Thời gian làm bài 60phút.
Vẽ trên giấy A4
Màu sắc tự chọn.
3.Đáp án và thang điểm:
Điểm 10. Yêu cầu cần đạt.
+Nội dung hợp chủ đề.
+ Bố cục thuận mắt.
+ Hình vẽ rõ ràng.
+ Màu sắc hợp nội dung tranh, có các mức độ đậm nhạt rõ ràng.
Điểm 9. Yêu cầu cần đạt gần sát với yêu cầu trên.
Các điểm còn lại tuỳ theo bài vẽ.
Ngày giảng: Tiết 17
Lớp: 7A/./2007
 7B/./2007
Bài 17 Vẽ trang trí
Trang trí bìa lịch treo tường
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
2. Kĩ năng: Học sinh trang trí được một bìa lịch treo tường.
3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp thông qua bài vẽ trang trí.
II.Chuẩn bị:
GV: Một vài bìa lịch được trang trí đẹp.
 Bài vẽ của học sinh năm cũ.
 Bài hướng dẫn cách vẽ.
HS: Chì, tẩy, màu
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức.(1phút)
Lớp 7A..
 7B..
2. Kiểm tra bài cũ.(1phút).
Không kiểm tra bài cũ, chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1.(7phút).
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GV: Cho học sinh quan sát một vài bìa lịch có hình dáng và cách trang trí khác nhau.
HS: Chia nhóm thảo luận câu hỏi phiếu bài tập.
* Thảo luận nhóm.(3phút)
GV: Nhận xét về hình dáng, bố cục ,màu sắc của một số bìa lịch treo tường ?
HS: Trả lời .
GV: Nhận xét.
GV: Bìa lịch thường được sử dụng vào những việc gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Em hãy nhận xét về sự khác nhau của một số bìa lịch treo tường?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét
GV: Phân tích thêm để học sinh nắm được sự khác nhau của một số bìa lịch treo tường.
GV: Cho học sinh quan sát bài vẽ của học sinh năm cũ.

Tài liệu đính kèm:

  • docMỹ thuật 7 - Vũ Ngọc Thư - Trường THCS Kháng Nhật.doc