Ngân hàng đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 môn Hóa học - Câu 2

NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9

NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Hóa học - Đề 1

Câu 2. (2 điểm)

 Chọn các chất từ X1, X¬2 .X20 ( có thể trùng lặp giữa các phương trình) để hoàn thành các phương trình hóa học sau:

 (1) X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O

 (2) X3 +X4 + X5 HCl + H2SO4

 (3) X6¬ + X7 dư SO2 + H2O

 (4) X8¬ + X9 + X10 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O

 (5) KHCO3 + Ca(OH)2¬ dư X11 + X12 + X13

 (6) Al2O3 + KHSO4 X14 + X15 + X16

 (7) X17 + X18 BaCO3 + CaCO3 + H2O

 (8) X19 + X20 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl

 

doc 6 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 môn Hóa học - Câu 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 1
Câu 2. (2 điểm)
 Chọn các chất từ X1, X2 .....X20 ( có thể trùng lặp giữa các phương trình) để hoàn thành các phương trình hóa học sau:
	(1)	X1 + X2 Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
	(2)	X3 +X4 + X5 HCl + H2SO4
	(3)	X6 + X7 dư SO2 + H2O
	(4)	X8 + X9 + X10 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
	(5)	KHCO3 + Ca(OH)2 dư X11 + X12 + X13
	(6)	Al2O3 + KHSO4 X14 + X15 + X16
	(7)	X17 + X18 BaCO3 + CaCO3 + H2O
	(8)	X19 + X20 + H2O Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
 (1) 2KMnO4 + 16HCl 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
	(2)	Cl2 + 2H2O + SO2 2 HCl + H2SO4
	(3)	2H2S + O2 dư 2SO2 + 2H2O
	(4)	10NaCl + 8H2SO4 + 2KMnO4 5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O
	(5)	KHCO3 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + KOH + H2O
	(6)	Al2O3 + 6KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
	(7)	Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O
	(8)	2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Viết đúng và cân bằng đầy đủ mỗi PTHH được 0,25đ
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 2
Câu 2. (2 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng
 B 4 D 7 F 
 1 
 A 2 3 6 10 
 9 C 5 E 8 G 
 	Biết A là kim loại; B,C,D,E,G,F là hợp chất của A. Xác định A,B,C,E,F,G. 
Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
A: Fe; B: FeCl2; C: FeCl3 D: Fe(OH)2; F: FeSO4; E: Fe(OH)3 ; G: Fe2(SO4)3
Viết đúng các PTHH:
1. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2O
2. 2FeCl2 + 3Cl2 2FeCl3 
3. 2FeCl3 + Fe à 3FeCl2
4. FeCl2 + 2KOH à Fe(OH)2 + 2KCl
5. FeCl3 + 3KOH à Fe(OH)3 + 3KCl
6. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 à 4Fe(OH)3 
7. Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2H2O 
8. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O 
9. 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3
10 . Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4
Viết đúng và cân bằng đầy đủ mỗi PTHH được 0,2đ
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 3
Câu 2. (2 điểm)
1. Có 5 mẫu chất khí A, B, C, D, E đựng trong 5 lọ riêng biệt. Mỗi khí có một tính chất sau:
 - Khí A cháy tạo ra chất lỏng(ở nhiệt độ thường) không màu, không mùi, chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng thành màu xanh.
 - Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
 - Khí C không cháy, nhưng làm vật cháy sáng chói hơn.
 - Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy
 - Khí E tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn.
Hãy cho biết A,B, C,D, E là những khí nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
 2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2 ? 
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1. Căn cứ vào tính chất đã nêu ta biết:
 - A là khí H2: H2+ O2 H2O
 - B là khí CO: CO +O2 CO2
 - C là khí O2
 - D là khí CO2
 - E là khí Cl2: Cl2 + H2O HCl + HClO
 2. Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS2, CuS và dung dịch NaOH: Na2O + H2O 2NaOH
 Điện phân nước thu được H2 và O2: 2H2O 2H2 + O2 (1)
- Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2:
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 
 CuS + O2 CuO + SO2
- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó đem hợp nước được H2SO4: 2SO2 + O2 2SO3
 SO3 + H2O H2SO4 (2)
- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư ở nhiệt độ cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H2SO4 loãng (2), được dung dịch FeSO4. Phần không tan Cu tách riêng. 
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.
 CuO + H2 Cu + H2O.
	 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)2.
 2Cu + O2 2CuO
 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 4
Câu 2. (2 điểm)
 	Nung hỗn hợp Fe và S. Sau phản ứng thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong dung dịch HCl dư thu được khí B có tỉ khối so với H2 là 9 và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Xác định thành phần các chất A, B, X, Y, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
-Xác định được các chất 
Chất rắn A có FeS, Fe 
Khí B : H2S, H2;
Dung dịch X là FeCl2 và HCl dư
Kết tủa Y là Fe(OH)2
Chất rắn Z là Fe2O3
 (Khí B có tỉ khối so với H2 là 9 nên khí B là H2S và H2, Chất rắn A có FeS, Fe) 
- Viết pthh :
Fe + S à FeS
FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S
Fe + + 2HCl à FeCl2 + H2
FeCl2 +2NaOH à Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + 1/2O2 à Fe2O3 + H2O
0,75 đ
1,25 đ 
( mỗi pthh viết đúng được 0,25 đ )
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG
NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 5
Câu 2. (2 điểm)
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi lượng của chúng có trong A. Viết các phương trình phản ứng.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
- Hỗn hợp Kim loại A là : Cu, Ag tạo ra , Fe dư 
 Dung dịch 2 Muối là Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 tạo ra
PTHH : Mg + 2AgNO3à Mg(NO3)2 + 2Ag
 Mg + Cu(NO3)2à Mg(NO3)2 + Cu
 Fe + 2AgNO3à Fe(NO3)2 + 2Ag
 Fe + Cu(NO3)2à Fe(NO3)2 + Cu
- Tách 3 kim loại : Fe, Cu, Ag Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl tạo ra dung dịch FeCl2 và tách 2 kim loại Cu, Ag
- Cho FeCl2 tác dụng hết với NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí được chất rắn, dùng khí H2 khử hoàn toàn ở nhiệt độ cao được Fe 
PTHH : FeCl2 + 2NaOH à Fe(OH)2 + 2NaCl
 2Fe(OH)2 + 1/2O2 à Fe2O3 + 2H2O
 Fe2O3 + 3H2 à 2Fe + 3H2O
- Hỗn hợp Ag, Cu cho tác dụng hết với Oxy , sau đó tác dụng hết với HCl thu được Ag
2Cu+ O2 -> 2CuO
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
- Cho CuCl2 tác dụng với NaOH lọc kết tủa nung trong không khí được chất rắn , dùng khí H2 khử ở nhiệt độ cao được Cu
CuCl2 + 2 NaOH à Cu(OH)2 + 2 NaCl
Cu(OH)2 àCuO + H2O 
 CuO + H2 à Cu + H2O
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCâu 2.doc