NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 1
Câu 4 (4 điểm)
1. Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng.
2. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A gồm O2 và CO2 (ở đktc) vào bình đựng 0,02 mol Ca(OH)2. Sau phản ứng kết thúc, lọc riêng kết tủa, làm khô, cân nặng 1 gam. Hãy tính % theo thể tính mỗi khí trong hỗn hợp A ?
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 1 Câu 4 (4 điểm) 1. Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng. 2. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A gồm O2 và CO2 (ở đktc) vào bình đựng 0,02 mol Ca(OH)2. Sau phản ứng kết thúc, lọc riêng kết tủa, làm khô, cân nặng 1 gam. Hãy tính % theo thể tính mỗi khí trong hỗn hợp A ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1/ Gọi n là hóa trị của kim loại R . Vì chưa rõ nồng độ của H2SO4 nên có thể xảy ra 3 phản ứng: 2R + nH2SO4 ® R2 (SO4 )n + nH2 (1) 2R + 2nH2SO4 ® R2 (SO4 )n + nSO2+ 2nH2O (2) 2R + 5nH2SO4 ® 4R2 (SO4 )n + nH2S + 4nH2O (3) khí A tác dụng được với NaOH nên không thể là H2 ® PƯ (1) không phù hợp. Vì số mol R = số mol H2SO4 = a , nên : Nếu xảy ra ( 2) thì : 2n = 2 Þ n =1 ( hợp lý ) Nếu xảy ra ( 3) thì : 5n = 2 Þ n = ( vô lý ) Vậy kim loại R hóa trị I và khí A là SO2 2R + 2H2SO4 ® R2 SO4 + SO2 + 2H2O a(mol) a Giả sử SO2 tác dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 , Na2SO3 SO2 + NaOH ® NaHSO3 Đặt : x (mol) x x SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O y (mol) 2y y Theo đề ta có : giải hệ phương trình được Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đúng. Ta có: số mol R2SO4 = số mol SO2 = x+y = 0,005 (mol) Khối lượng của R2SO4 : (2R+ 96)×0,005 = 1,56 Þ R = 108 . Vậy kim loại đã dùng là Ag. 2/ Ta có: = 0,01(mol) ; = 0,02 (mol) Ta thấy:=> kết tủa chưa cực đại nên có 2 trường hợp: Trường hợp 1: dư PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2 0,01 0,01 (mol) => %V CO2 = : %VO2 = 97,76% - Trường hợp 2: CO2 hết nhưng đã hòa tan được 1 phần CaCO3 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O (1) 0,02 0,02 (mol) Theo(1) thì =0,02(mol).Nhưng theo đề thì = 0,01(mol) => = 0,02 – 0,01 = 0,01 (mol) CO2 + H2O + CaCO3 ® Ca(HCO3)2 0,01 0,01 0,01 (mol) => %V CO2 = ; %VO2 = 93,28% 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 2 Câu 4. (4 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? A là hỗn hợp khí gồm CO2 , SO2 có dA/ H2 = 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m (g) muối khan. Tìm m theo a? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1/ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (0,16 – 0,1) → 0,06 mol => n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04(g) mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04(g) 2/ Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2 = 54 => M = 22(g) PP nối tiếp MO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O 0,75a 1,5a → 0,75a MO2 (dư) + Na2CO3 + H2O → 2NaMCO3 0,25a 0,25 a Sau phản ứng => m = 0,5a . (46 + 22 + 48) + 0,5a . (24+22+48) = 105a 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 3 Câu 4 (4 điểm) Từ 60 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 61,25 tấn dung dịch axit funfuric 96%. Hãy tính hiệu suất của quá trình ? Cho 6,85 gam kim loại hóa trị II vào dd muối sunfat của kim loại (II) khác lấy dư thu được khí A và 14,55 gam kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung tới khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Đem chất rắn C hòa tan 1 phần, phần còn lại không tan có khối lượng là 11,65 gam. Xác định 2 kim loại ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1/ Khối lượng lưu huỳnh trong quặng pirit là: 60. 40% = 24(tấn) ta có sơ đồ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 khối lượng H2SO4 là: (24. 98) : 32 = 73,5(tấn) khối lượng dung dịch H2SO4 96% theo lí thuyết là 73,5 : 96% = 76,5625(tấn) Hiệu suất = (61,25 :76,5625) . 100 = 80% 2/ Gọi M và R là lượt là 2 kim loại M + 2H2O → M(OH)2 + 2H2 M(OH)2 + RSO4 → MSO4 + R(OH)2 R(OH)2→ RO + H2O RO + HCl→ RCl2 + H2O Ta có : mMSO4 = 11,65 gam nM = (11,65 – 6,85) : 96 = 0,05 (Mol) MM = 6,85 : 0,05 = 137 M là Ba (Bari) mR(OH)2 = 14.55 – 11,65 = 2,9 (g) nR(OH)2 = nM(OH)2 = nM =0,05 (mol) MR = 24. Vậy R là Mg (magie) 0,25đ 0,5đ 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 4 Câu 4. (4 điểm) Trong một bình kín chứa SO2 và O2 theo tỉ lệ 1:1 và một ít bột xúc tác V2O5 . Nung nóng bình một thời gian thu được hốn hợp khí, trong đó SO3 chiếm 35,29%. Tính hiệu suất của phản ứng ? Hòa tan 8,7 gam 1 hỗn hợp gồm K và 1 kim loại M thuộc phân nhóm chính II trong dd HCl dư thì thấy có 5,6dm³ H2 (đktc). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dd HCl dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Xác định tên kim loại ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1/ Gọi x là số mol của SO2 (0,5đ) 2SO2 + O2 -> 2SO3 2mol 1mol 2mol Ban đầu: 1mol 1mol 0mol Phản ứng x mol x/2 mol x mol Sau p.ứng (1-x) (1-x/2) x (mol) nhh B = (1-x)+(1-x/2)+x = 2-x/2 Ta có nso2/nB= x / (2-x/2) = 35,29/100 => x= 0,6 Hiệu suất = (0,6. 100) :1= 60 % 2/ Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl ® 2KCl + H2 a a/2 M + 2HCl ® MCl2 + H2 b b Þ số mol H2 = Thí nghiệm 2: M + 2HCl ® MCl2 + H2 9/M(mol) ® 9/M Theo đề bài: Þ M > 18,3 (1) Mặt khác: Þ b = Vì 0 < b < 0,25 nên suy ra ta có : < 0,25 Þ M < 34,8 (2) Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phù hợp là Mg 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 5 Câu 4. (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM a/ Gọi n là hóa trị của kim loại R MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O 0,1mol 0,1mol 0,1mol R2(CO3)n + 2nHCl -> 2RCln + nCO2 + nH2O 0,05/n mol 0,1/n mol 0,05mol nCO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol Ta thấy nHCl = 2nCO2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol => mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 g => mddHCl = (10,95 x100%) : 7,3 = 150 g Áp dụng ĐLBTKL ta có : mddD = (14,2 + 150) – mCO2 = 164,2 – (0,15 x 44) = 157,6 g => mMgCl2 = (157,6 x 6,028) : 100 = 9,5 g -> nMgCl2 = 9,5 : 95 = 0,1 mol -> mMgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 g => mR2(CO3)n = 14,2 – 8,4 = 5,8 g => M R2(CO3)n = 5,8 : 0,05/n = 116n ó 2R + 60 n = 116n R = 28 n n 1 2 3 MR 26 56 84 (loại) (Fe) (loại) Vậy R là kim loại Fe % MgCO3 = 59,2% ; % FeCO3 = 40,8 % b/ MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl 0,1mol 0,1 mol FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl 0,05mol 0,05mol Mg(OH)2 -t0> MgO + H2O 0,1mol 0,1mol 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -t0> 4Fe(OH)3 0,05mol 0,05mol 2Fe(OH)3 -t0> Fe2O3 + 3H2O 0,05mol 0,025mol -> mMgO = 0,1 x 40 = 4 gam => mFe2O3 = 0,025 x 160 = 4 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: