NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa học - Đề 1
Câu 5. (4.0 điểm)
Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn. Tính khối lượng từng oxit trong A.
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 1 Câu 5. (4.0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn. Tính khối lượng từng oxit trong A. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM + Đặt: (*) + Ta có: + Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (1) amol amol amol Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2) bmol 3bmol bmol FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (3) cmol c(mol) c(mol) + Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có: a + 3b + c = 0,13 (mol) (**) + Trong dd B: + Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (4) amol amol Al2(SO4)3 + 8NaOH 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (6) cmol cmol + Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ: Cu(OH)2 CuO + H2O (7) amol amol 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) cmol mol + Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8): 80.a + 160.c = 3,2(g) (***) + Giải hệ (*), (**), (***) ta được: + Vậy: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 * Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 2 Câu 5. (4.0 điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al2O3. Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí CO2 thoát ra ( đo ở đktc). a/ Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’. b/ Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM a/ Đặt x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X Vậy hỗn hợp Y có Tính được số mol HCl = 0,57 mol Phản ứng của hỗn hợp X: MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O x 2x x (mol) CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O y 2y y (mol) Vì X + Na2CO3 ® CO2 nên có trong X’ có HCl Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2 0,17 ¬ (mol) Ta có hệ phương trình: giải ra được x = y = 0,1 mol Thành phần % của hỗn hợp X : ; Nồng độ % của các chất trong dung dịch X’: ; b) ; Vì nên hỗn hợp Y bị hòa tan hết. Số mol KOH = 0,34× 2 = 0,68 mol . Trong dung dịch Y’ có 0,038 mol HCl KOH + HCl ® KCl + H2O 0,038 0,038 2KOH + MgCl2 ® 2KCl + Mg(OH)2 ¯ 0,178 0,089 0,089 (mol) 3KOH + AlCl3 ® 3KCl + Al(OH)3 ¯ 0,354 0,118 0,118 Lượng KOH dư : 0,68 – (0,038 + 0,178 + 0,354) = 0,11 mol Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Bđ: 0,118 0,11 (mol) Tpư 0,11 0,11 Spư: 0,008 0 Vậy khối lượng kết tủa thu được là : m = 0,08958 + 0,00878 = 5,162 + 0,624 = 5,786 gam. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 3 Câu 5. (4.0 điểm) 1/ Cho 7,16 gam hỗn hợp 2 muối XCO3 và YCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 thu được 1,344 lít CO2 ở (đktc) và dung dịch muối D. Cô cạn dung dịch muối D thu được X gam muối khan. Tìm X ? 2/ Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối RCl3 (R là kim loại ), thu được dung dịch D. Khối lượng chất tan trong dung dịch D giảm 4,06 gam so với khối lượng chất tan trong dung dịch RCl3. Hãy tím tên kim loại R? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1/ Theo đề bài ta có các phương trình : XCO3 + H2SO4 ® XSO4 + CO2 + H2O YCO3 + H2SO4 ®YSO4 + CO2 + H2O Theo giả thiết và các phương trình phản ứng trên ta có 1,344 nCO = = 0,06 mol = nH2SO4 phản ứng = n H2O 22,4 Theo ĐLBTKL ta có : 7,16 + 98 x 0,06 = m muối sunfat + (44 + 18) x 0,06 mmuối sunfat = 9,32 gam vậy khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch D là 9,32 gam 2/ Theo đề bài ta có PTPƯ: RCl3 + 2Al AlCl3 + R 3,78 Theo giả thiết ta có : nAl = = 0,14 mol 27 Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có Độ tăng khối lượng = 0,14 (R - 27) = 4,06 gam R = 56 gam/mol vậy R là kim loại Fe 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 4 Câu 5. (4.0 điểm) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4 . Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 gam chất rắn. Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM PTHH: Fe + CuSO4 ® FeSO 4 + Cu (1) Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu (2) Gọi a là số mol của FeSO4 Vì thể tích dung dịch xem như không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trong dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol. Theo bài ra: CM ZnSO4 = 2,5 CM FeSO4 Nên ta có : nZnSO4 = 2,5 nFeSO4 Khối lượng thanh sắt tăng: (64 – 56 )a = 8 (g) Khối lượng thanh kẽm giảm :(65 – 64)2,5a = 2,5a(g) Khôi lượng của hai thanh kim loại tăng : 8a-2,5a=5,5a (g) Mà thực tế bài cho là: 0,22 => a=0,04 (mol) Vậy khối lượng Cu bám vào thanh sắt là 64.0,04=2,56(g) Và khối lượng Cu bám vào thanh kẽm là 64.2,5.0,04=6,4 (g) Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có : FeSO4 , ZnSO4 và CuSO4 (nếu có) Ta có sơ đồ phản ứng: FeSO4 ® Fe(OH) 2 ® ½ Fe2O3 a a a/2 (m0l) mFe2O3 = 160 x 0,04 x a/2 = 3,2 (g) CuSO4 ® Cu(OH)2 ® CuO b b b mCuO= 80b = 14,5 – 3,2 =11,3 (g) => b=0,14125 (mol) Vậy nCuSO4 ban đầu = a = 2,5a + b = 0,28125 (mol) CM CuSO4 = 0,5625 (mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 *Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học - Đề 5 Câu 5. (4.0 điểm) Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3. a/ Xác định tên kim loại R và công thức hóa học RCln. b/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM a/ Gọi a,b là số mol của RCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần (a,b>0) Phần 1: RCln + n AgNO3 → R(NO3)n + n AgCl (1) a an a an (mol) BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2 AgCl (2) b 2b b 2b (mol) nAgCl = = 0,04 mol à an + 2b = 0,04 Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl (3) b b mol 2RCln + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nHCl (4) Từ phản ứng(3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối lượng muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol RCln chuyển thành 1 mol R2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng X3 < m hỗn hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là BaSO4 Số mol BaSO4 = = 0,005 mol ð b = 0,005 ð an = 0,03. mhh = a(MR + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665 ð aMR = 0,56 aMR / an = 0,56 / 0,03 ð MR = n 1 2 3 MR 18,7 37,3 56(Fe) Vậy R là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3 b/ số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2) =. 0,04 mol số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol Dung dịch X2 gồm: Fe(NO3)3 ( 0,01 mol) ð m Fe(NO3)3 = 0,01.142 = 1,42 g Ba(NO3)2 ( 0,005 mol) ð mBa(NO3)2 = 0,005. 261= 1,305 g AgNO3 dư (0,01 mol) ð m AgNO3 = 0,01 . 170 = 1,7 g mdd = + 100 - 5,74 =194,26 g C% Fe(NO3)3 = = 0,73% C% Ba(NO3)2 = = 0,671% C% AgNO3 = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 *Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: