Nội dung hướng dẫn ôn tập Vật lí 8 - Năm học: 2012 - 2013

I/LÝ THUYẾT:

Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn lm mốc) gọi là chuyển động cơ học.

-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.

Bài 2:VẬN TỐC

- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.được xác định bằng quãng đường trong một đơn vị thời gian.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung hướng dẫn ôn tập Vật lí 8 - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÍ 8 - NĂM HỌC : 2012-2013
I/LÝ THUYẾT:
Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học.
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
Bài 2:VẬN TỐC
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.được xác định bằng quãng đường trong một đơn vị thờøi gian.
. CÔNG THỨÙC: v= 	 => s = v. t và 
 s: quãng đường (km, m) ; t: thời gian (h, ph, s); v: vận tốc (km/h, m/s)
 - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Công thức: 
S: tổng QĐ đi được (m,km); t: tổng thời gian đi hết quãng đường đó (s,h); Vtb: Vận tốc bình thường trên QĐ (m/s, km/h)
Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC
-Lựïc tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
.1. Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố: Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a. Ta biểu diễn vectơ lựïc bằng một mũi tên có:
+ Gốc: điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo tỷ xích cho trước.
b. - Kí hiệu của vectơ lực là: 
 - Cường độ của lựïc kí hiệu là : F
Bài 5 :SỰÏ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
-Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau	
-Dưới tác dụng của các lựïc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quan tính.
-Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đượïc vì có quán tính.
Bài 6 :LỰC MA SÁT
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên lề mặt một vật khác. VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. VD: Đá quả bóng lăn trên sân.
3.Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
VD: Ta tác dụng 1 lực lên quyển sách đặt trên bàn nhưng quyển sách không chuyển động
* Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại : 
2. Lực ma sát có thể có lợi :
Bài 7 :ÁP SUẤT
-Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Công thức: 
F: Áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) P: áp suất (N/ m2hoặc Pa)
Bài 8 :ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU
 P = h.d : P áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 , Pa); d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); h: chiều cao cột chất lỏng (m)
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Bài 9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
-Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Bài 10 :LỰC ĐẨY AC-SI-MET
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với 1 lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
FA = d.V
** Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet 
 Trong đó: 
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
F: độ lớn của lực đẩy Acsimet (N)
Bài 12 : SỰ NỔI: Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì :
	P > F hay vật chìm ; P = F hay : vật lơ lửng ; P < F hay : vật nổi
* Khi vật nổi trên mặét thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật: P = F
Bài 13 : CƠNG CƠ HỌC:
Khi cĩ một lực F tác dụng vào một vật làm cho vật đĩ dịch chuyển một quãng đường S thì ta nĩi lực đĩ đã thực hiện một cơng cơ học. A = F.S
Trong đĩ: A: cơng (J hay Nm); F: lực tác dụng (N); S: quãng đường vật dịch chuyển (m).
II. BÀI TẬP	
Câu 1. Đổi các đơn vị sau:
 a. 54km/ h = ........... m/s b. 15m/s =..... km/h 
	 c. 300cm2 = ...m2 ; 798dm2 = .........m2 ; 200cm3 = ...m3
Câu 2: Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 6km hết 0,5 giờ ; sau đĩ xuống dốc dài 3km hết 0,2 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên đoạn đường lên dốc, đoạn đường xuống dốc và trên cả hai quãng đường.
Câu 3: Một người cĩ khối lượng 60kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 4dm2.
	 a) Tính áp suất người đĩ tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân. Kết quả tìm được cĩ ý nghĩa gì?
	b) Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất 10000Pa thì khi đi trên mặt đất người này cĩ bị lún khơng?
Câu 4: Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào quả nặng cĩ khối lượng 2,5kg (Tỉ xích tùy chọn). 
Câu 5: Một bể dạng hình hộp chữ nhật cao 1,2m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 
	 Tính áp suất của dầu klên đáy bể và lên một điểm M cách đáy bể 0,4m.
Câu 6: Một vật cĩ trọng lượng 6 N và trọng lượng riêng d = 10500 N/m3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
	 a. Vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật.
	 b. Tính cơng tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Ly_8_ky_I_cuc_hay.doc