Bài 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
a. Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
b. Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
c. Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3.
d. NaOH → Na2SO3 → NaCl → NaOH → NaCl.
e. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3.
Bài 2: Nhận biết các chất:
`1. Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa.
2. Có 4 lọ dung dịch bị mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: KOH, Na2SO4, CaCl2. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên
3. Chỉ dùng quỳ tím, phân biệt các dung dịch sau: HCl, , KOH, Ba(OH)2
¤n tËp häc k× 1 m«n hãa häc 9 Bài 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau: Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3. NaOH → Na2SO3 → NaCl → NaOH → NaCl. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3. Bài 2: Nhận biết các chất: `1. Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa. 2. Có 4 lọ dung dịch bị mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: KOH, Na2SO4, CaCl2. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên 3. Chỉ dùng quỳ tím, phân biệt các dung dịch sau: HCl, , KOH, Ba(OH)2 Bài 3: Dẫn dòng khí CO qua ống sứ đựng CuO, nung nóng. Dẫn dòng khí CO2 qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư. Viết phương trình hóa học của hai thí nghiệm trên. Hai thí nghiệm đó chứng minh tính chất gì của CO và CO2. HD: - Dẫn khí CO qua ống đựng CuO nung nóng, có phản ứng: Pthh: CO + CuO Cu + CO2 (1) - Chứng minh: CO có tính khử - Dẫn khí CO2 qua nước vôi dư, có phản ứng. Pthh: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) - Chứng minh: CO2 là oxit axit Bài 4: Cho một lượng sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch đồng (II) sunfat. Thêm 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch sau phản ứng để kết tủa hết muối sắt tạo ra. 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. Bài 5: Dẫn 8,96 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch có chứa 16 gam NaOH, muối nào được tạo ra? Viết phương trình hóa học của phản ứng HD: Bước 1 ; Bước 2 , vậy sản phẩm là muối axit Pthh CO2 + NaOH NaHCO3 Bài 6: Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Viết phương trình phản ứng. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Bài 7: Hòa tan 20,8 (g) hỗn hợp X gồm Cu và CuO bằng một lượng vừa đủ 200 (ml) dung dịch axit HCl 1M. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Dung dịch sau phản ứng có màu gì? Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp X. Cho thanh Fe mỏng nặng 28 (g) vào dung dịch sau phản ứng trên. Tính khối lượng thanh Fe khi phản ứng kết thúc (coi tất cả kim loại đều bám vào thanh Fe). Bài 8: Hòa tan 100 (ml) dung dịch CuCl2 2M vào dung dịch NaOH 20%, phản ứng vừa đủ thì thu được chất kết tủa A. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Tính khối lượng dung dịch NaOH? Nếu nhiệt phân hoàn toàn kết tủa A thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Bài 9: Hoàn thành phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 → ? + ? CaCO3 + HCl → ? + ? Ba(OH)2 + ? → BaSO4 + ? Fe(OH)3 → ? + ? H2SO4 + ? → ZnSO4 + H2O AgNO3 + ? → ? + Ag NaOH + Cl2 → ? + ? + ? Fe2(SO4)3 + ? → Fe(OH)3 + ? NaOH + H2O + Al → ? + ? Na + ? → NaOH + ? Bài 10: Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: + A và B không phản ứng với dung dịch HCl + C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. + A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B. + D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần. Hướng dẫn: Từ các gợi ý của đề bài: + A và B xếp sau H + C và D xếp trước H + A xếp trước B + D xếp trước C Vậy: D, C, A, B Bài 11: Hãy khoanh tròn một hoặc hai, ba chữ cái A, B, C, D ở các câu sau đây, nếu đúng. Câu 1: Các chất được viết dưới dạng công thức hoá học là: CaCO3, C, NaOH, H2SO4, Fe, CaO, SO2, Cl2, HCl, NaCl, Ca(OH)2, Al. Số đơn chất là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: Các chất được viết dưới dạng công thức hoá học là: Fe, BaCl2, Mg(OH)2, Cu, Cu(NO3)2, SO2, CuSO4, CuO, Na2CO3, Ag, FeCl2. Số chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch muối CuSO4 ở nhiệt độ thường là A. Fe(OH)2 B. dd BaCl2 C. Al D. dd NaOH Câu 4: Phát biểu sai là: A. Quặng pirit (thành phần chính là FeS2) và lưu huỳnh là những nguyên liệu chính để sản xuất SO2 B. Quì tím và dung dịch phenonphtalein là chất chỉ thị của dung dịch axit và dung dịch bazơ C. Nhôm và sắt không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội. D. Khí clo làm mất màu quì tím ẩm. Câu 5: Cho sơ đồ: CaCO3 X Ca(OH)2 CaCO3. Chất X, Y lần lượt là: A. CaO, CO2 B. H2O, CO2 C. H2O, SO2. D. CaO, Na2CO3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch HCl vào mẫu Ag. (4) Nhỏ dung dịch NaOH lên mẫu Al. (2) Nhúng sợi dây Mg vào dung dịch sắt (II) sunfat. (3) Đốt khí Clo trong bình chứa khí oxi. (5) Đốt Ag trong khí oxi. Những thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là: A. (1), (3) B. (2), (4) C. (3), (5) D. (1), (4). Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl (2) cho đến dư NaOH, pH của dung dịch (2) sẽ biến đổi A. từ nhỏ hơn 7 đến 7 và lớn hơn 7 B. từ lớn hơn 7 đến 7 và nhỏ hơn 7 C. không đổi (luôn luôn nhỏ hơn 7) D. không thể xác định được. Câu 8: Cặp chất được dùng để điều chế khí clo trong công nghiệp là A. HCl đặc, MnO2. B. HCl, HClO. C. NaCl, H2O. D. HClO, NaClO. Câu 9: Thành phần chính của quặng hematit là A. Fe2O3 B. FeS2 C. Fe3O4 D. Al2O3 Câu 10: Bạc có lẫn tạp chất nhôm. Hóa chất dùng để làm sạch kim loại bạc là A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl Câu 11: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Mg và H2SO4 B. MgO và H2SO4 C. Mg(NO3)2 và NaOH D. MgCl2 và NaOH Câu 12: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí? A. BaO và HCl B. Ba(OH)2 và HCl C. BaCO3 và HCl D. BaCl2 và H2SO4 Câu1 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A. Cho Al vào dung dịch HCl B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3 C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Câu 14: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3 Câu 15 : Cho caùc kim loaïi Mg,Fe, Cu, Ca, Al. Daõy naøo sau ñaây ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn möùc ñoä hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa caùc kim loaïi. A- Ca, Mg, Al, Fe, Cu B- Ca, Mg, Fe, Al, Cu ; C- Cu, Fe, Al, Mg, Ca ; D- Cu, Al, Fe, Mg, Ca 16- Trong caùc kim loaïi döôùi ñaây, kim loaïi naøo khi taùc duïng vôùi dung dòch axit clohiñric vaø taùc duïng vôùi khí clo ñeàu taïo ra moät muoái nhö nhau: A- Cu ; B- Fe ;C- Zn ; D- goàm caû B vaø C 17- Daõy naøo goàm caùc chaát ñeàu phaûn öùng ñöôïc vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng ? A- SO2, CaO , Fe B- P2O5, MgO, Na ; C- NaOH, Ca, K2O ; D- Na2O, SO3, K 18- Tính chaát hoùa hoïc ñaëc tröng cho moïi bazô laø gì? A- Laøm ñoåi maøu quyø tím thaønh maøu xanh. B- Taùc duïng vôùi dung dòch axit taïo thaønh muoái vaø nöôùc. C- Bò nhieät phaân huûy taïo ra oxit töông öùng vaø nöôùc. D- Goàm caû A,B vaø C 19- Daõy naøo goàm caùc chaát ñeàu taùc duïng ñöôïc vôùi dd HCl : A- CaCO3, Cu, Zn, Al2O3 B- CuO, CaCO3 , Zn, Al ; C- ZnO , Ca, CuSO4, Al ; D- CaO, Zn(OH)2 , CuCl2, Al 20- Caëp chaát naøo sau ñaây coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi nhau ñeå taïo ra chaát keát tuûa: A- CuSO4 vaø NaOH B- BaCO3 vaø Na2SO4 ; C- CuSO4 vaø MgCl2 ; D- Goàm caû A vaø B Caâu 2 1: Haõy gheùp moãi thí nghieäm ôû coät A töông öùng vôùi moät hieän töôïng ôû coät B Thí nghieäm (Coät A) Hieän töôïng (Coät B) 1) Cho ñoàng (II) oxit CuO vaøo nöôùc a) Sinh ra chaát raén maøu xanh lô. 2) Cho Natri vaøo dung dòch CuSO4 b) Khoâng coù hieän töôïng gì vì khoâng xaûy ra phaûn öùng. c) Coù hieän töôïng suûi boït khí, dung dòch maøu xanh lam chuyeån daàn thaønh keát tuûa maøu xanh lô. d) Sinh ra chaát raén maøu ñoû. Traû lôøi: 1- .. ; 2- Câu 22. Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm C. Không có hiện tượng gì D. Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ Câu 23. Oxit nào sau đây là oxit bazơ ? A. CaO B. CO2 C. P2O5 D. NO Câu 24. Tính chất hoá học của phi kim gồm: A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với H2. C. Tác dụng với O2. D. Tất cả tính chất trên. Câu 25. Trong phản ứng hóa học phân hủy Cu(OH)2 thu được chất rắn là A. Cu B. CuO. C. Cu2O. D. Cu(OH)2 Câu 26. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaOH, Al, CuSO4, CuO B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4 D NaOH, Al, CaCO3, CaO Câu 27. Dãy gồm các chất có khả năng hoạt động gảm dần là: A. Cu, Al, K, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, K. C. K, Al, Zn, Fe, Cu. D. K, Fe, Zn, Cu, Al. Câu 28. Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Trắng D. Hồng. Câu 29. Thể tích O2 ở đktc cần đốt cháy hết 12,8 g Cu là: A. 11,2 lít B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 30 Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 31. Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H2O. D. giấy quỳ tím. Câu 32. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. CaSO3 và HCl; B. CaSO4 và HCl; C. CaSO3 và NaOH D. CaSO3 và NaCl. Câu 33. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân. Câu 34. CaCO3 có thể tham gia phản ứng với A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. Mg. Câu 35. Trong các kim loại: Al, Ag, Au, Fe, Cu, thì kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au
Tài liệu đính kèm: