Ôn tập Thống kê lớp 7

I/ TRẮC NGHIỆM:

Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau:

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

1) Mốt của dấu hiệu là :

 A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12

2) Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 12 B. 40 C. 9 D. 8

3) Tần số 3 là của giá trị:

A. 9 B. 10 C. 5 D. 3

4) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :

 A. 6 B. 9 C. 5 D. 7

5) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

A. 40 B. 12 C. 8 D. 9

6) Tổng các tần số của dấu hiệu là :

 A. 40 B. 12 C. 8 D. 10

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Thống kê lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP 
I/ TRẮC NGHIỆM: 
Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau:
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
Mốt của dấu hiệu là : 
	A. 7	B. 9 ; 10	 C. 8 ; 11	D. 12
Số các giá trị của dấu hiệu là : 
A. 12 	B. 40	C. 9	 	D. 8
Tần số 3 là của giá trị: 
A. 9 	B. 10 	C. 5	D. 3
Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : 
	A. 6	B. 9	C. 5	D. 7
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 
A. 40	B. 12	 	C. 8	D. 9
Tổng các tần số của dấu hiệu là : 
	A. 40	B. 12	C. 8	D. 10
Bài 2: Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:
(Điểm)
Biểu đồ có tên gọi là:
A. Biểu đồ đoạn thằng.	B. Biểu đồ đường thẳng.	C. Biểu đồ hình chữ nhật.
Trục hoành dùng biểu diễn:
A. Tần số	B. Số con điểm	C. Điểm kiểm tra môn toán
Trục tung dùng biểu diễn:
A. Tần số	B. Các giá trị của x	C. Điểm kiểm tra môn toán
Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?
A. 2	B. 3	C. 4
Số các giá trị khác nhau là:
A. 8	B. 30	C. 6
Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?
A. 1	B. 2	C. 3
Bài 3: Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Số từ dùng sai trong mỗi bài(x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai (n)
6
12
3
6
5
4
2
2
5
Dấu hiệu là:
A. Các bài văn B. Thống kê số từ dùng sai 	 C. Số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh một lớp 7 
Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là:
 	A. 36	B. 45	C. 38	D. 50
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 	A. 9	B. 45	C. 9	D. 6
Mốt của dấu hiệu là :
 	A. 12	B. 8	C. 0 và 3	D. 1
Tổng các giá trị của dấu hiệu là:
 	A. 45	B. 148	C. 142	
Tần số của giá trị 6 là: 
A. 2	B. 3	C. 0	
Bài 4: Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là:
A. x 	 	B. X 	 	C.Y 	D. N
Bài 5: Tần số của dấu hiệu được kí hiệu là:
N 	 	B. n 	C. 	 	D. X .
Bài 6: Điểm kiểm tra toán HKI của các bạn học sinh lớp 7a được thống kê theo bảng 1 sau:
Điểm (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
4
15
14
10
5
1
N=50
1) Dấu hiệu điều tra là:
	A . Điểm kiểm tra toán HKII của lớp 7a	B. Điểm kiểm tra toán 1 tiết của lớp 7a 
	C. Điểm kiểm tra toán HKI của mỗi bạn học sinh lớp 7a .
2) Tần số của điểm 5 ở bảng 1 là:
	A. 4 	 	 	B. 14 	C. 10 . 	D. 1.
3) Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:
	A . 4 	B. 5 	C. 6 . 	D. 7.
4) Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:
	A . 6,94 	 	B. 6,0 	 	C. 6,91 	D . 6,9
5) Số các giá trị của dấu hiệu là :
	A. 20 	 B. 30 	C. 40 	D . 50
6) Số các giá trị khác nhau là :
	A. 6 	 	B. 7 	C. 8 	D. 9.
7) Tần số 10 là của giá trị :
	A. 9 	 	B. 8 	C. 10 . 	D. 6.
8) Tổng tần số của dấu hiệu là :
	A. 40 	 	B. 50 	C. 60 . 	D. 20.
9) Điểm kiểm tra thấp nhất là :
	A. 1 	B. 2 	C. 3 	 	D. 4.
10) Điểm kiểm tra cao nhất là :
	A. 7 	 	B. 8 	C. 9 . 	D. 10.
Bài 7: Kết quả điều tra về số con của 20 hộ gia đình trong một thôn được lập bởi bảng sau:
Số con (x)
0
1
2
3
4
N = 20
Tần số (n)
2
3
12
2
1
Dấu hiệu điều tra ở đây là:
 A. Số con của 20 hộ B. Số con của mỗi hộ C. Số hộ gia đình D. Số cặp vợ chồng.
Số các giá trị của dấu hiệu là:
 A. 5 B. 20 C. x D. N
Số trung bình cộng là:
 A. 1,85 B. 2,45 C. 2,95 D. 2,75
Bài 8: Điểm bài thi môn văn học kỳ I năm học 2009-2010 của lớp 7a được biểu diễn bởi biểu đồ sau: Dựa vào biểu đồ cho biết:
 Câu 4: Số các giá trị khác nhau của dấu
 hiệu là:
 A. 8 B. 11 C. 6 D. 42
 Câu 5: Mốt của dấu hiệu là: 
 A. 5 B. 8 C. 6 D. 12
 Câu 6: Tần số của giá trị bằng 7 là:
 A. 8 B. 10 C. 6 D. 12
II/ TỰ LUẬN: 
Bài 1: Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt (từ 8 trở lên) trong từng tháng của mình như sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Số lần đạt điểm tốt
4
5
7
5
2
1
6
4
5
Dấu hiệu mà bạn Minh quan tâm là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Một cửa hàng bán vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày (trong 30 ngày) được ghi lại ở bảng sau:
20
40
30
15
20
35
40
28
30
20
25
35
15
20
35
25
30
25
20
30
28
25
35
40
25
35
30
28
20
30
Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số”.
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rồi từ đó rút ra một số nhận xét.
Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng? Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:
Điểm số (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
6
13
8
10
2
3
N = 45
Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra một số nhận xét.
Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 4: Điểm trung bình môn Toán cả năm của các học sinh lớp 7A được cô giáo chủ nhiệm ghi lại:
6,5
8,1
5,5
8,6
5,8
7,3
8,1
5,8
8,0
5,8
7,3
5,8
6,5
6,7
5,5
8,6
6,5
6,5
7,3
7,9
5,5
7,3
7,3
9,0
6,5
6,7
8,6
6,7
6,5
7,3
4,9
6,5
9,5
8,1
7,3
6,7
8,1
7,3
9,0
5,5
Dấu hiệu mà cô giáo chủ nhiệm quan tâm là gì? Có bao nhiêu bạn trong lớp 7A.
Lập bảng “tần số”. Có bao nhiêu bạn đạt loại khá và bao nhiêu bạn đạt loại giỏi. (Khá: 6,5 – 7,9. Giỏi: >8,0).
Tính điểm trung bình môn Toán cả năm của học sinh lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 5: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh ( ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
9
8
10
7
14
8
9
8
9
9
9
9
10
5
5
14
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 6: Một bạn học sinh đã ghi lại một số việc tốt (đơn vị: lần) mà mình đạt được trong mỗi ngày học, sau đây là số liệu của 10 ngày:
Ngày thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số việc tốt
2
1
3
3
4
5
2
3
3
1
Dấu hiệu mà bạn học sinh quan tâm là gì?
Hãy cho biết dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị?
Có bao nhiêu số các giá trị khác nhau? Đó là những giá trị nào?
Hãy lập bảng “tần số”.
Bài 7: Điểm kiểm tra môn toán học kì 1 của lớp 7A được ghi lại như sau:
7
7
4
6
7
3
5
6
6
4
8
3
4
6
5
10
8
4
4
9
5
10
5
7
7
7
4
7
5
9
7
4
9
3
6
6
6
4
6
9
7
6
8
8
6
Dấu hiệu quan tâm là gì?
Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
Lập bảng tần số và tính giá trị trung bình.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét
Bài 8: Cho baûng phaân phoái thöïc nghieäm nhö sau :  
Giaù trò (x)
10
9
8
7
6
Taàn soá (n)
8
6
7
1
2
Döïa vaøo baûng phaân phoái thöïc nghieäm haõy veõ bieåu ñoà ñoaïn thaúng ?
Döïa vaøo baûng phaân phoái thöïc nghieäm haõy vieát laïi baûng thu thaäp soá lieäu ban ñaàu ?     
Bài 9: Số lượt khách hàng đến tham quan cuộc triển lãm tranh 10 ngày vừa qua được ghi như sau:
Số thứ tự ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số lượng khách
300
350
300
280
250
350
300
400
300
250
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng tần số và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ?
Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ?
Xác định số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất ?
Bài 10: Bảng điểm kiểm tra toán học kì II của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:
8
8
9
10
6
8
6
10
5
7
8
8
4
9
10
8
4
10
9
8
8
9
8
7
8
5
10
8
Tìm số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 11: Bảng điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:
6
8
7
4
7
8
5
6
7
7
8
9
8
6
7
8
8
9
6
8
7
8
9
7
9
8
7
8
9
8
7
8
Dấu hiệu là gì?Lớp có bao nhiêu học sinh?
Lập bảng tần số.Tìm mốt.Tính điểm trung bình của lớp.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 12: Trong một kỳ thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số được ghi như sau: (thang điểm 100)
17
40
33
97
73
89
45
44
43
73
58
60
10
99
56
96
45
56
10
60
39
89
56
68
55
88
75
59
37
10
43
96
25
56
31
49
88
23
39
34
38
66
96
10
37
49
56
56
56
55
Hãy cho biết điểm cao nhất, điểm thấp nhất?
Số học sinh đạt từ 80 trở lên?
Số học sinh khoảng 65 đến 80 điểm?
Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi và được cấp học bổng. Có bao nhiêu bạn được cấp học bổng trong đợt này.
Lập bảng tần số.Tính điểm trung bình.Tìm Mốt.
Bài 13: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTOAN 7 THONG KE_12257728.docx