Ôn tập tiếng Việt 7

1. Lí thuyết

a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.

VD: bà ngoại, nhà khách, đường sắt.

- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).

VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve.

b. Nghĩa của từ ghép

- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.

2. Thực hành : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 SGK

Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sánh vở?

3. Vì:

+ Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được

+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1779Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập tiếng Việt 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập tiếng việt 7
I. từ ghép
1. Lí thuyết
a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.
VD: bà ngoại, nhà khách, đường sắt...
- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).
VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve...
b. Nghĩa của từ ghép
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.
2. Thực hành : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 sgk
Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sánh vở?
Vì: 
+ Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được
+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được
Bài 5( T15,16)
a) Không phải, vì:
- Hoa hồng là tên một loại hoa như hoa lan, hoa huệ...
- Có nhiều loại hoa màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng như: hoa dâm bụt, hoa giáy, hoa chuối...
b) Nói như Nam là đúng, vì:
- áo dài là một loại áo như áo sơ mi, áo cánh, áo gi-lê...ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị của Nam.
c) Không phải, vì:
- Cà chua là một loại cà như cà pháo, cà bát, cà tím....nói như vậy được vì khi ta ăn sống , ta có thể dễ dàng nhận biết được vị chua hay ngọt của cà chua.
d) Không phải, vì:
- Cá trê, cá chép cũng có loại màu vàng nhưng không gọi là cá vàng.
- Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh, trong bể kính.
Bài 6(T16)
Mát tay: chỉ những người có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. Vd:
+ Chị ấy nuôi lợn rất mát tay.
+ Người bác sĩ ấy mát tay lắm.
+ Bà mối ấy thật mát tay.
Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn:
+ Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ.
+Tay: chỉ bộ phận cơ thể người.
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: 
Tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trường mở ra.
Bài 2:
Trong các từ ghép sau đây: tướng tá,ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo,vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?
II. từ hán việt
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
2. Từ ghép Hán Việt
-Có hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
VD: + sơn hà, huynh đệ( từ ghép đẳng lập).
 +đột biến, thạch mã( từ ghép chính phụ).
Trật tự của các yếu tố Hán Việt:
+ Trường hợp yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau( giống từ ghép tiếng việt).
+ Trường hợp tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau( khác với trật tự từ ghép thuần việt).
3. Bài tập
Bài 1: Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
- thiên địa đại lộ khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp.
* Gợi ý:
- Từ ghép đẳng lập”
 thiên địa = trời + đất ; khuyển mã = chó + ngựa ; kiên cố = vững + chắc
 nhật nguyệt = mặt trời + mặt trăng; hoan hỉ = mừng + vui
Từ ghép chính phụ: 
 đại lộ = lớn + đường(đi); hải dăng = biển + đèn
 tân binh = mới + lính(chiến sĩ); quốc kì = nước + cờ(lá)
 ngư nghiệp = cá + nghề
Bài 2: 
a)Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ: 
 “Tứ hải giai huynh đệ”
b) Tìm thêm các yếu tố thiên có nghĩa khác với 3 yếu tố thiên đã giải nghĩa trong phần I (SGK).
* Gợi ý:
a) tứ: bốn ; hải: biển; giai: đều; huynh: anh; đệ: em
 nghĩa chung: bốn biển đều là anh em
b) Các yếu tố thiên khác:
- thiên trong thiên vị, thiên kiến, thiên ái... có nghĩa là nghiêng lệch
VD: + Trọng tài thường thiên vị đội chủ nhà.
+ Không nên có thiên kiến khi đánh giá người khác.
+ Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ ( Hồ Chí Minh)
( thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp)
- Thiên trong đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóng sự...có nghĩa là chương(phần), bài của một cuốn sách hoặc một bài viết.
* Các sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt.
a) Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính.
 VD: 
+ Nói: hội phụ nữ ( không nói hội đàn bà)
b) Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ.
VD:
+ Nói tiểu tiện, đại tiện -> tránh thô tục
+ Nói thổ ra huyết -> để tránh gây cảm giác ghê sợ
c) Tạo sắc thái cổ xưa.
VD:
+ Các từ trẫm, thần, bệ hạ, hoàng hậu...
2. Bài tập
* Mở rộng vốn từ Hán Việt qua văn bản Thiên Trường vãn vọng.
- GV hướng dẫn HS mở rộng vốn từ Hán Việt .
Thiên Trường: địa danh, tên riêng.
 Vãn: buổi chiều-> vãn vọng, vãn cảnh( cảnh buổi chiều).
+ Thường dùng sai: khách thập phương đến vãn cảnh chùa.
+ Dùng đúng: vãng cảnh.( vãng: đi qua, đã qua, đi đi lại lại, đi)
- vọng: trông , ngóng, mong mỏi-> hi vọng, kì vọng, hoài vọng...
- thôn: làng -> hương thôn, cô thôn, thôn nữ... 
- hậu : sau -> hậu thế, hậu sinh, hậu trường...
- tiền : trước -> tiền bối, tiền tuyến, tiền đề...
- đạm : nhạt ->đạm bạc, thanh đạm, lãnh đạm...
- yên : khói -> yên ba, yên hà, yên hoa ...
- bán : nửa -> bán cầu, bán đảo, bán dạ...
- vô : không -> vô lí, vô duyên, vô đạo...
- hữu: có -> hữu tình, hữu ích, hữu duyên...
- tịch : buổi chiều -> cô tịch, hàn tịch, tịch dương...
- dương: mặt trời -> thái dương, hướng dương, tà dương...
- biên : đường ranh giới -> biên giới, giang biên, ngoại biên...
- mục : nuôi súc vật -> mục đồng, mục tử...
- đồng: trẻ con -> nhi đồng, đồng ấu, đồng dao...
- địch: sáo -> tiếng địch, đàn địch, vãn địch...
- lí : trong -> lao lí, ngục lí...
- ngưu: trâu-> tê ngưu, ngưu mã, ngưu dương...
- quy: về -> vu quy, quy hàng, quy hồi..
- bạch: trắng -> bạch mã, bạch sắc...
- lộ: con cò -> bạch lộ, không lộ...
- song: một đôi -> song hỉ, song thân, song mã..
- phi: bay -> phi cơ, phi đội, phi đạo...phi hành, phi thuyền, phi mã...
- hạ: xuống -> hạ sơn, hạ cánh, hạ huyệt, hạ thổ...
- điền: ruộng -> điền thổ, điền viên, điền trạch, ...
- tận: hết -> tận thế, tận cùng, vô tận...
- quy: rùa -> thần Kim Quy, long-li-quy-phượng...
- điền: vuông -> mặt chữ điền...
- hạ: dưới -> hạ lưu, thượng hạ, thiên hạ...
III. từ đồng nghĩa
1. Lí thuyết
* Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiềunhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Bài tập
*Bài tập 5: (sgk/116) Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
a) ăn, xơi, chén
- ăn: sắc thái bình thường.
- xơi: sắc thái lịch sự, tao nhã.
- chén: sắc thái thân mật, thông tục.
b) cho, tặng, biếu
 Nghĩa chung: trao cỏi gỡ đú cho người khỏc được quyền sử dụng riờng, vĩnh viễn mà khụng đũi lại hay đổi lại một cỏi gỡ.
 Nghĩa riờng:
- cho: người trao vật cú ngụi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận.
- tặng: người trao vật khụng phõn biệt ngụi thứ với người nhận, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh thần khen ngợi, khuyến khớch hay tỏ lũng yờu mến.
- biếu: người trao vật cú ngụi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và cú thỏi độ kớnh trọng đối với người nhận.
c) yếu đuối, yếu ớt.
- yếu đuối: thiếu hẳn về thể chất lẫn tinh thần.
- yếu ớt: yếu đến mát sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể.
d) xinh, đẹp.
- xinh: chỉ người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn ưa nhìn.
- đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh.
e) tu, nhấp, nốc.
- tu: uống nhiều, uống liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm.
- nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở dầu môi, thường là để cho biết vị.
- nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục.
*Bài tập vận dụng: Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh sau:
1. Đi tu phật bắt ăn chay.
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không!
 (Ca dao)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
Non xa xa nước xa xa,
 Nào phải thênh thang mới gọi là
 Đây suối lê nin, kia núi Mác,
 Hai tay gây dựng một sơn hà.
 ( Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
3. Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.
 ( Anh Đức)
- Đồng nghĩa hoàn toàn. Nhưng thực ra sắc thái ý nghĩa của “sinh” khác “đẻ” (người ta thường nói “Tổ quốc đã sinh ra những người con anh hùng”, chứ không dùng “đẻ” trong trường hợp này)
4. a) Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới.
	 (Hồ Chí Minh)	
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: phụ nữ (trang trọng) – chị em (phổ thông hằng ngày).
b) Người pháp đổ máu nhiều. Dân ta hi sinh cũng không ít. 
	 (Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: đổ máu (phê phán những cái chết vô nghĩa) – hi sinh (hàm ý ghi nhận những cái chết cao cả).
5. Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài cũng bỏ đi để chị ở lại một mình.
 ( Nguyễn Khải)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: chết (sắc thái trung hòa) – bỏ đi(nói giảm).
IV. thành ngữ
Bài tập 1: Giải nghĩa cỏc thành ngữ:
a) – sơn hào hải vị: sản vật của nỳi biển (những thức ăn quý ở mọi nơi được lựa chọn)
- nem cụng chả phượng: những mún ăn ngon, sang và quý hiếm.
b) – khoẻ như voi: rất khoẻ.
- tứ cố vụ thõn: nhỡn bốn phớa khụng cú ai là người thõn. (hoàn cảnh người cụ đơn khụng cú ai thõn thớch).
c) – da mồi túc sương: người già da lốm đốm những đốm màu nõu,đen; túc bạc trắng.
Bài tập 2: Kể túm tắt cỏc truyện truyền thuyết ngụ ngụn “Con Rồng chỏu Tiờn, ếch ngồi đỏy giếng, Thầy búi xem voi”.
Bài tập 3:Điền thờm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
- Lời ăn tiếng núi.
- Một nắng hai sương.
- Ngày lành thỏng tốt.
- No cơm ấm cật.
- Bỏch chiến bỏch thắng.
- Sinh cơ lập nghiệp.
Bài tập 4: Sưu tầm ớt nhất 10 thành ngữ và giải nghĩa.
- Đen như cột nhà chỏy: rất đen.
- Chậm như rựa bũ: chậm chạp.
- Nghiờng nước nghiờng thành: vẻ đẹp làm mất nước.
- Một nắng hai sương: vất vả, khú nhọc....
V. Điệp ngữ
1. Lí thuyết
*Thế nào là điệp ngữ?
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
* Có những dạng điệp ngữ nào?
- điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
2. Bài tập
Bài tập 1:Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn sau.
a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
(Hồ Chí Minh)
* Điệp ngữ là một từ: ham muốn, hoàn toàn
- Điệp ngữ là một cụm từ: ai cũng.
* Gọi tên: điệp ngữ nối tiếp.
* Tác dụng: thể hiện khát vọng cao cả của Bác Hồ.
b)
Chúng muốn đôt ta thành tro bụi
 Ta hoá vàng nhân phẩm, lương tâm
Chúng muốn ta bán mình ô nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm.
 (Tố Hữu)
* Điệp ngữ: chúng muốn, ta làm.
* Điệp ngữ cách quãng.
* Tác dụng: Mỉa mai tham vọng ngông cuồng của đế quốc Mĩ.
c)
 Bao nhiêu là liệt sĩ
 Bao nhiêu là anh hùng
 Bao nhiêu là tuổi trẻ
 Bao nhiêu là chiến công!
 (Phạm Đức)
* Điệp ngữ: bao nhiêu.
*Điệp ngữ cách quãng.
*Tác dụng: tôn vinh những hi sinh to lớn để có được chiến tranh.
d)
Người ta thì ước nhiều chồng
Riêng tôi chỉ ước một ông thật bền
Thật bền như tượng đồng đen
Trăm năm quyết với tình em một lòng.
 (Ca dao)
*Điệp ngữ: ước, bao nhiêu.
*Điệp ngữ chuyển tiếp.
*Tác dụng: hài ước, dí dỏm.
VI. Câu rút gọn và câu đặc biệt
1. Lý thuyết.
a) Rút gọn câu.
* Thế nào là rút gọn câu? 
Câu rút gọn là những câu vốn đầy đủ cả chủ ngữ và vị ngữ nhưng trong một ngữ cảnh nhất định có thể rút gọn một số thành phần câu mà người đọc người nghe vẫn hiểu.
VD: - Bạn làm gì đấy?
 - Đọc sách. (rút gọn chủ ngữ)
* Mục đích dùng câu rút gọn.
+ Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động nói đến trong câu là của mọi người.
* Cách dùng câu rút gọn.
Khi rút gọn câu cần lưu ý: Không làm người nghe người đọc hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu đặc biệt
* Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: - Mưa !
 - Lượm ơi !
* Tác dụng của câu đặc biệt
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
- Liệt kê, miêu tả sự vật hiện tượng.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí.
- Dùng để gọi đáp.
c) Thêm trạng ngữ cho câu.
- Đặc điểm của trạng ngữ
+ Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn ra sự kiện được miêu tả ở nòng cốt câu.
+ Về hình thức: trạng ngữ thường được đặt ở đầu câu, cuối câu, giữa câu. Trạng ngữ thường được tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ bằng dấu phẩy khi viết, một quãng nghỉ khi nói.
2. Bài tập
*Bài tập 1: Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết các câu đó rút gọn thành phần nào?
a) - Hôm nay bạn đã ăn cơm chưa?
 - Ăn rồi.
b) - Ai đi lên thị xã ?
 - Tôi.
c) - Bạn đã chép bài chưa?
 - Rồi.
=> Đáp án: 
a) Câu rút gọn chủ ngữ.
b) Câu rút gọn vị ngữ.
c) Câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
* Bài tập 2: Trong những trường hợp sau câu đặc biệt dùng để làm gì?
a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.
-> Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
-> Gọi đáp.
c) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
-> Bộc lộ cảm xúc.
* Bài tập 3: Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau:
 Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giắc ngủ đến với con như uống một li sữa, ăn một cái kẹo...Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.
VII. Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Lí thuyết
*Thế nào là câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người vật khác.
VD: Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi. 
 (Khánh Hoài)
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người , vật khác hướng vào.
VD: + Con dao díp được em tôi buộc vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
 + Nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta bị bom sát hại.
*Phân loại câu bị động: Câu bị động có hai kiểu
- Kiểu câu bị động có các từ bị, được.
VD: Khoai này được chúng tôi luộc rồi.
 Bạn lan bị thầy giáo phê bình.
- Kiểu câu bị động không có từ bị, được.
VD: Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng sủa hơn.
-> Kiểu câu bị động có từ bị được thường được chuyển thành câu chủ động và ngược lại.
* Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
- Nhằm liên kết các câu trong một đoạn văn.
- Nhấn mạnh đối tượng mình muốn nói tới.
VD: Bố thưởng cho con chiếc cặp. (đưa bố lên đầu câu để nói về bố)
Con được bố thưởng cho con chiếc cặp. (đưa con lên đầu câu để nói về con)
2. Bài tập
*Bài 1: Chuyển đổi cac scâu chủ động sau đây thành câu bị động.
a) Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngữa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. (Khánh Hoài)
-> Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngữa, những con ốc biển và bộ chỉ màu được tôi dành hầu hết cho em.
b) Tôi đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của Thủy. (Khánh Hoài)
-> Con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ được tôi đặt vào giữa đống đồ chơi của Thủy.
c) Ngài xơi bát yến xong, [...]. (Nguyễn Công Hoan)
-> Bát yến được ngài xơi xong.
d) Con mèo nhà tôi bắt con chuột.
-> con chuột bị con mèo nhà tôi bắt.
e) Thủ tướng biểu dương chiến công của các đơn vị công an biên phòng.
-> Chiến công của các đơn vị công an biên phòng được thủ tướng biểu dương 
VIII. Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Bài tập 1: Chuyển cõu chủ động thành hai cõu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ thế kỷ XIII
-> Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỷ XIII
-> Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỷ XIII 
b.Người ta làm tất cả cảnh cửa chựa bằng gỗ lim
-> Tất cả cảnh cửa chựa làm bằng gỗ lim
-Tất cả cảnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim
Bài tập 2: Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động.
a.Thầy giỏo phờ bỡnh em
-> Em bị thầy giỏo phờ bỡnh
-> Em được thầy giỏo phờ bỡnh
b. Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy
-> Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đi
-> Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi
* Nhận xột
- Cõu bị động dựng “được” cú hàm ý đỏng giỏ tớch cực về sự việc được núi đến
- Cõu bị động dựng “ bị” đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến
IX. câu rút gọn và câu đặc biệt
1. Lý thuyết.
a) Rút gọn câu.
* Thế nào là rút gọn câu? 
Câu rút gọn là những câu vốn đầy đủ cả chủ ngữ và vị ngữ nhưng trong một ngữ cảnh nhất định có thể rút gọn một số thành phần câu mà người đọc người nghe vẫn hiểu.
VD: - Bạn làm gì đấy?
 - Đọc sách. (rút gọn chủ ngữ)
* Mục đích dùng câu rút gọn.
+ Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động nói đến trong câu là của mọi người.
* Cách dùng câu rút gọn.
Khi rút gọn câu cần lưu ý: Không làm người nghe người đọc hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu đặc biệt
* Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: - Mưa !
 - Lượm ơi !
* Tác dụng của câu đặc biệt
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
- Liệt kê, miêu tả sự vật hiện tượng.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí.
- Dùng để gọi đáp.
2. Bài tập
*Bài tập 1: Cho các nhóm câu đặc biệt sau:
+Nhóm a
 1. Bom tạ. 
 2. Mèo!
 3. Chân đèo Mã Phục.
 4. Nhà bà Hòa.
 5. Toàn những gánh đạn.
+ Nhóm b
 1. Ngã.
 2. Cháy nhà!
 3. Còn tiền.
 4. Im lặng quá.
5. ồn ào một hồi lâu.
=> Yêu cầu: Nhận xét về cấu tạo của mỗi nhóm. Nêu ý nghĩa và tác dụng của mỗi kiểu cấu tạo.
*Bài tập 2: Cho các đoạn văn sau:
1. Của đáng mười, Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào. 
2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
 (Nam Cao)
3. Tôi nghĩ đến sức mạnh của Thơ. Chức năng và vinh dự của Thơ.
 (Phạm Hổ)
4. ông có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi.
 (Nam Cao)
5. Huấn đi về trạm máy. Một mình, trong đêm.
 (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
6. Tôi đứng dậy. Dưới trời mưa. 
(Nguyễn Huy Tưởng)
=>Yêu cầu: Xác định câu rút gọn. Thử khôi phục các thành phần được lược bỏ cho từng câu.
X. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
Bài tập 1: Hóy chọn đỏp ỏn đỳng
 Cụm C-V mở rộng thành phần cõu và cụm C-V làm nũng cốt cõu là
A. Đồng nhất S
B. Khụng đồng nhất Đ
Bài tập 2: Biến đổi các câu sau thành âu có cụm C-V làm thành phần câu, thnàh phần cụm từ.
a) Bà nội chia quà cho cháu. -> Bà nội đi chợ / về chia quà cho cháu.
 c v
	C V
b) Tôi đã gặp bạn ấy. -> Tôi / đã gặp bạn ấy đi học về.
 ĐT c v 
	C V
c) Cả lớp đã làm xong bài tập. -> Cả lớp / đã làm xong bài tập thầy giáo / ra.
 DT c v
 C V
d) Quyển họa báo rất đẹp. -> Quyển họa báo / bìa rất đẹp
 c v
 C V 
Bài tập 3: Xác định thành phần câu và cho biết câu mở rộng thành phần nào?
a) Bố về / là một tin vui. (CN)
 c v
 C V
b) Cái bàn này / chân gãy rồi.	 (VN)
 c v
 C V
c) Con / được bố/ tha thứ. (phụ ngữ)
 c v
 C V
d) Bài văn em viết / rất hay. (phụ ngữ)
 c v TT 
C V 

Tài liệu đính kèm:

  • docDay_them_Ngu_van_7.doc