Phân phối chương trình Hoá học 9

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HCVC Tiết 38. Silic. Công nghiệp silicat

Tiết 2. T/c hoá học của oxit. Khái quát Tiết 39. Sơ lược bảng tuần hoàn các nthh

Tiết 3. Một số oxit quan trọng Tiết 40. Sơ lược bảng tuần hoàn các nthh (t.t.)

Tiết 4. Một số oxit quan trọng (tiếp theo) Tiết 41. Luyện tập chương 3

Tiết 5. Tính chất hoá học của axit Tiết 42. Thực hành: Tchh chung của P.k.

Tiết 6. Một số axit quan trọng CHƯƠNG 4: HIDROCACBON. NH. LIỆU

Tiết 7. Một số axit quan trọng (tiếp theo) Tiết 43. Khái niệm về HCHC và HHHC

Tiết 8. Luyện tập: Tchh của oxit và axit Tiết 44. Cấu tạo phân tử HCHC

Tiết 9. Thực hành:Tchh của oxit và axit Tiết 45. Metan

Tiết 10. Kiểm tra viết Tiết 46. Etilen

Tiết 11. Tính chất hoá học của bazơ Tiết 47. Axetilen

Tiết 12. Một số bazơ quan trọng Tiết 48. Kiểm tra viết

Tiết 13. Một số bazơ quan trọng (tiếp theo) Tiết 49. Benzen

Tiết 14. Tính chất hoá học của muối Tiết 50. Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Tiết 15. Một số muối quan trọng. Tiết 51. Nhiên liệu

Tiết 16. Phân bón hoá học Tiết 52. Luyện tập chương 4

Tiết 17. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tiết 53. Thực hành TCHH của hidrocacbon.

Tiết 18. Luyện tập chương 1 CHƯƠNG 5: D.X. CỦA H.C. POLIME

Tiết 19. Thực hành: T/c h/h của ba. và muối Tiết 54. Rượu etylic

Tiết 20. Kiểm tra viết

 

doc 139 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp : Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình 
Tiến trình dạy học : 
KTBC : Hãy nêu những tc hóa học của phi kim ? Viết PTPƯ minh họa ? 
Mở bài : Clo là một phi kim hoạt động hoá học mạnh và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Vậy clo có những tính chất hóa học nào ? ứng dụng ra sao ? 
tg
Hoạt động của giáo viên 
H đ của hs 
Đồ dùng
Nội dung
5’
7’
15’
Hãy nêu các thông tin của clo về: KHHH ; nguyên tử khối; công thức phân tử ? 
Qs lọ đựng khí clo. Cùng với đọc th.tin sgk. Nx tc v lý của khí clo ? 
Bsung hoàn chỉnh nội dung tính chất vật lý Clo. 
Hãy nhắc lại tính chất hóa học chung của phi kim ? 
Yc hs viết PTPƯ của clo với Fe. 
Yc hs qs hình 3.2 Hãy nêu htượng x.ra khi cho Cu tác dụng với khí clo ? 
Viết PTPƯ clo td với hidro 
Khí hidro clorua tan nhiều trong nước tạo thành axit clohidric. 
Qua các thí nghiệm trên, thử nêu kết luận về tính phi kim của clo ? 
Lưu ý học sinh clo không tác dụng trực tiếp với oxi. 
Clo còn tchh nào khác nữa k ? làm thế nào biết ? 
Làm thí nghiệm điều chế, dẫn khí clo vào cốc nước, cho quỳ tím vào. 
Yêu cầu h.sinh thảo luận nhóm: Hãy nxét hiện tượng và viết PTHH xảy ra ?
Bổ sung, rút ra kết luận. 
Làm tiếp thí nghiệm, dẫn khí clo sinh ra vào dd NaOH , cho mẫu quỳ tím vào 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Viết PTHH của Fe với Clo. 
Quan sát thí nghiệm trong sách giáo khoa đại diện phát biểu,
Đại diện viết PTHH của khí hidro với oxi. 
Trao đổi nhóm rút ra kết luận. 
Nghe giáo viên thông báo về tính chất clo tác dụng với oxi. 
Quan sát thí nghiệm , thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc của quỳ tím. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Tranh vẽ phóng to Thí nghiệm Cu tác dụng với clo. 
Bộ dụng cụ điều chế khí clo, quỳ tím 
Nước cất
Bộ dụng cụ điều chế khí clo, quỳ tím 
Dd NaOH
KHHH : Cl 
Nguyên tử khối : 35,5 
Công thức phân tử : Cl2 
I. Tính chất vật lý : 
Là ch.khí, màu vàng lục, độc. 
Nặng 2,5 lần không khí. 
Clo tan được trong nước. 
II. Tính chất hóa học: 
 1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không ? 
 a) Tác dụng với kim loại: 
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối clorua. 
3Cl2(k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r) 
Vàng lục Trắng xám nâu đỏ 
Cl2(k) + Cu(r) CuCl2(r) 
Vàng lục đỏ trắng 
 b) Tác dụng với hidro: 
H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) 
 (khí hidroclorua) 
 v Kết luận: Clo có tính chất hóa học của pkim mạnh. 
 ± Chú ý: Clo không phản ứng trưc tiếp với oxi. 
 2. Clo còn tc hh nào khác ? 
 a) Tác dụng với nước: xảy ra theo 2 chiều: 
Cl2(k) + H2O(l) D HCl(dd) + HClO(dd) 
 (axit hipoclorơ) 
Axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh, do đó nước clo (hoặc clo ẩm) có tính tẩy màu. 
 b) Tác dụng với dd NaOH: 
Cl2(k) + 2NaOH(dd) ® 
 NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(dd) 
 \ ------ Nước Gia – ven ------- / 
NaClO: natri hipoclorơ 
Dung dịch nước Gia – ven có tính tẩy màu. Do NaClO có tính oxi hóa tương tự như HClO. 
Tổng kết: Hãy nêu những tính chất hóa học của khí clo ? 
Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 81 sách giáo khoa 
Bài 3: PTHH : 3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3 , Fe hóa trị III; S + Fe ® FeS , Fe hóa trị II. 
 4Fe + 3O2 ® 2Fe2O3 , Fe hóa trị III . 
Bài 4: Câu b, d. clo được các dung dịch này hấp thụ hết. 
Bài 5: PTPƯ : Cl2 + 2KOH ® KCl + KClO + H2O 
Bài 6 : dùng quỳ tím ẩm nhận biết: quỳ đổi sang màu đỏ: lọ HCl; mất màu: lọ Clo ;
còn lại là lọ khí oxi. 
Dặn dò: Xem trước nội dung còn lại của bài học và làm bài tâp, 11. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 16
Tiết 32
Ns : 
Nd :
 Bài 26 Clo (tiếp theo)
 ————]––––
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Điều chế clo bằng cách đpdd NaCl bằng bình điện phân có màng ngăn. 
Nhận biết hoá chất ; làm sạch hoá chất. 
Những ứng dụng của clo
Cách xác định kl khi biết hoá trị.
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết được p.p đchế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp,
Hiểu được các ứ.dụng của clo (dựa vào t.c v.lý và t.c hóa học của clo)
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ tranh vẽ. 
Rèn kỹ năng viết PTPƯ mọt số phản ứng điều chế clo. 
Chuẩn bị: 
Hóa chất: HClđặc, MnO2, H2SO4đặc , dd NaOH. 
Dụng cụ: bộ dụng cụ điều chế và thu khí clo. 
Tranh vẽ phóng to: Ứng dụng của clo, sơ đồ thùng đ.phân dung dịch NaCl. 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: Nêu những tính chất hóa học của clo và viết PTPƯ minh họa ? 
Mở bài: Clo có những ứng dụng nào trong đời sống và sản xuất ? Phương pháp sản xuất Cl2 như thế nào ? 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
Nội dung
.
5’ 
10’
5’ 
Treo tranh ứng dụng của clo. Dựa vào tranh phóng to và tính chất hóa học hãy nêu những ứng dụng của clo ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung 
Thuyết trình nguyên liệu điều chế khí clo. 
Hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ thí nghiệm. 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: 
T sao không thu khí clo bằng cách đẩy nước ? 
Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì ? 
Bông tẩm xút có tác dụng gì ? 
Viết PTPƯ xảy ra ? 
Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ bình điện phân. 
Hãy viết PTPƯ x. ra ?
Quan sát tranh vẽ phóng to , đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Nghe giáo viên thông báo. 
Quan sát tìm hiểu cách tiến hành lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo. 
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Đại diện viết PTHH . 
Quan sát sơ đồ theo hướng dẩn. 
Đại diện viết PTHH . 
Tranh vẽ ứng dụng của clo. 
Bộ thiết bị điều chế khí clo 
HClđặc, MnO2, H2SO4đặc , dd NaOH. 
Sơ đồ thùng đ.phân dung dịch NaCl. 
III. Ứng dụng của clo: 
Khử trùng nước sinh hoạt, 
Tẩy trắng vải, giấy. 
Điều chế nước Gia – ven, clorua vôi, HCl. 
Sản xuất chất hữu cơ: nhựa PVC, chất dẻo, cao su,  
IV. Điều chế khí clo: 
 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm: 
 a)Nguyên liệu: là MnO2 (hoặc KMnO4), dung dịch HCl đặc. 
 b) Điều chế: 
MnO2(r) + 4HCl dd(đ) 
 MnCl2(dd) + 2H2O(l) + Cl2(k) 
2KMnO4(r) + 16HCl(đ) 
2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+5Cl2(k)+8H2O(l) 
 c) Thu khí: bằng cách đẩy không khí (ngửa bình). 
 2. Điều chế clo trong công nghiệp: 
Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa bằng bình điện phân có màng ngăn xốp. 
2NaCl(dd bão hòa) + 2H2O(l) -đpddcmn® 
 2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k) 
Tổng kết: 
Tổng kết kiến thức toàn bài. 
Nêu phương pháp điều chế clo trong PTN và sản xuất clo trong CN ? 
Yêu cầu học sinh làm bài 7, 8. 
Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 7 – 11 trang 81 sách giáo khoa . 
Bài 10. PTHH: 2NaOH + Cl2 ® NaCl + NaClO + H2O ; nCl2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol). 
Vdd NaOH = 0,1 / 1 = 1 (M) ; nNaCl = nNaClO => CM NaCl = CM NaClO = 0,05 / 1 = 0,05 (mol). 
Bài 11. PTHH : 2M + 3Cl2 ® 2MCl3 . Gọi X là khối lượng mol của M. 
 Theo PTPƯ : 2X (g) ----------- > 2(X + 35,5 . 3) g 
 Theo đề bài: 10,8 (g) ---------- > 53,4 (g) 
 2X = 2(X + 35,5 . 3). 10,8 / 53,4 => X = 27 là nhôm. 
Dặn dò: 
Phân nhóm hoàn thành phần Kiến thức cần nhớ: mục I.1.2. 
Ôn tập theo nội dung tài liệu hướng dẩn (phần lý thuyết và bài tập). 
Các nhóm làm bài tập phần ôn tập cuối học kì 1. 
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của tổ trưởng:
Tuần 17
Tiết 33
Ns : 
Nd :
 Bài 27 Cacbon 
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Tính chất hoá học của cacbon. 
Các dạng thù hình của C, ứng dụng C
Tính hấp phụ của C. 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Học sinh biết được khái niệm về sự thù hình, các dạng thù hình của C. 
Hiểu được các tính chất hóa học của C và những ứng dụng của C. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng: 
Quan sát , rút ra kết luận về tính chất của C; 
Viết PTPƯ trong tính chất hóa học của C. 
Chuẩn bị: Tranh phóng to: kim cương, than chì, than hoạt tính; Ứng dụng của C. 
Hóa chất: CuO (khô), dd Ca(OH)2, bột than gỗ khô, nước màu (xanh / đỏ / tím), bông gòn. 
Dụng cụ: {1 ống thủy tinh không đáy, 1 phễu, 1 nút cao su có gắn ống thủy tinh, cốc 250 ml, 1 giá sắt (x 6 nh)}, 2 kẹp sắt, 1 đèn cồn, 1 ống L, 1 cốc 250 ml 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Các em đã tìm hiểu 1 phi kim đại diện có nhiều ứng dụng là Clo, Cacbon cũng có nhiều ứng dụng; vậy C có những tc nthế nào ? ứng dụng ra sao ? 
tg
Hoạt động của gviên
Hđ của hs
Đồ dùng
Nội dung
7’ 
5’ 
10’ 
5’ 
Hãy viết KHHH và ng.tử khối của cacbon ? 
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa : Thù hình là gì ? Cho ví dụ 
Thuyết trình về khái niệm thù hình, lấy ví dụ minh họa: O2, O3 (nguyên tố oxi). 
Thuyết trình về các dạng thù hình của cacbon và ứng dụng của một số dạng thù hình này từ tính chất của chúng. 
Giáo viên làm thí nghiệm về tính hấp phụ của than gỗ: cho mực chảy qua lớp than gỗ. 
Yêu cầu học sinh: nhận xét màu sắc của mực trước và sau khi qua lớp mực ? 
Nêu kết luận về tính hấp phụ của than gỗ và ứng dụng của tính chất này: khử mùi, lọc nước,  
Qua kiến thức thực tế trong đời sống: đã được quan sát hiện tượng C cháy; hãy viết PTHH của C tác dụng với oxi ? 
Thuyết trình; pứ tỏa nhiều nhiệt, vậy từ tính chất này ta có ứng dụng gì trong đời sống ? 
Làm thí nghiệm C tác dụng với CuO, 
Yêu cầu học sinh: Quan sát , nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp trước – sau pứ và sự thay đổi màu của dd Ca(OH)2 ? 
 Rút ra kết luận về tính chất của C (tính khử - là chất khử) khi tác dụng với các oxit của kim loại 
Từ các dạng thù hình của C, tính chất của C, Hãy nêu những ứng dụng của C trong đời sống. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa ; đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Nghe giáo viên thông báo về các dạng thù hình và tính chất – ứng dụng của chúng. 
Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi mau sắc của dung dịch mực. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Nghe giáo viên thông báo về tính hấp phụ của cacbon. 
Đại diện viết PTPƯ của C tác dụng với oxi, nhóm khác bổ sung . 
Đại diện nêu tính chất có ứng dụng làm nhiên liệu. 
Quan sát thí nghiệm C + CuO , chú ý sự thay đổi màu của dd Ca(OH)2, màu của hổn hợp CuO và C. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Nghe giáo viên rút ra kết luận. 
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa cá nhân phát biểu. 
Tranh phóng to: kim cương, than chì, than hoạt tính. 
Bột than gỗ khô, nước màu, bông gòn. 
Ống thủy tinh không đáy, phễu, cốc 250 ml, giá sắt kẹp sắt. 
CuO (khô), dd Ca(OH)2, bột than gỗ khô. 
Kẹp sắt, giá sắt, đèn cồn, ống L, cốc 250 ml 
Tranh vẽ Ứng dụng của C
KHHH: C 
Nguyên tử khối: 12 
I. Các dạng thù hình của Cacbon: 
 1. Dạng thù hình là gì ? 
Dạng thù hình của 1 ntố là: dạng tồn tại của những đchất khác nhau do cùng 1 n.tố h học tạo nên. 
Ví dụ : ntố oxi có 2 dạng thù hình là khí oxi (O2) và ozon (O3) . 
 2. Cacbon có những dạng thù hình nào ? 
Cacbon có 4 dạng thù hình 
Kim cương: cứng, trong suốt. 
Than chì; mềm, dẫn điện. 
Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện. 
II. T. chất của cacbon: 
 1. Tính hấp phụ: 
Than gỗ có tính hấp phụ. 
Than mới được điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính ( than gỗ, than xương, ) dùng tẩy trắng đường, làm mặt nạ phòng độc, 
 2. Tính chất hóa học: 
 a) Cacbon t. dụng với oxi: 
C(r) + O2(k) CO2(k) 
 b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 
2CuO(r) + C(r) 
 2Cu(r) + CO2(k) 
v Kết luận: C có tính khử, ở nhiệt độ cao C còn khử 1 số oxit kim loại như: Fe3O4, ZnO, PbO, Fe2O3,  thành những kim loại tương ứng: Fe, Pb, Zn,  
III. Ứng dụng: (sgk)
Tổng kết: 
Thù hình của 1 nguyên tố là gì ? Nêu các dạng thù hình của C ? 
C có những tính chất hóa học nào ? 
Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 – 5 trang 84 sách giáo khoa 
Bài 5: klượng C trong 5 kg than chứa 90% C: mC = 5 . 90 / 100 = 4,5 (kg) 
nC = 4,5 . 103 / 12 = 375 (mol). 
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 5 kg than trên: 375 . 394 = 147 750 (kJ) . 
Dặn dò: xem trước nội dung bài 28 trang 85 sách giáo khoa 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 17
Tiết 34
Ns : 
Nd :
Bài 28 Các oxit của cacbon 
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
CO là oxit trung tính. 
Phản ứng của CO2 với dd kiềm và oxit bazơ. 
Xác định phần trăm (%) hỗn hợp chất. 
Tc vl; tính khử, ứng dụng của CO. 
 Tc vl; tchh, ứng dụng của CO2 
Mục tiêu: 
Kiến thức: nêu được sự khác nhau trong tính chất hóa học của CO và CO2 và viết các PTPƯ minh họa . 
Kỹ năng: rèn kỹ năng: 
Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận 
Biết cách điều chế và thu CO2 trong phòng thí nghiệm. 
Chuẩn bị: Tranh phóng to: CO khử CuO; Hình 3.12. ;Ứng dụng của CO, CO2. 
Hóa chất: nước cất, quỳ tím, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2. 
Dụng cụ: 1 giá sắt , 2 kẹp sắt, 2 ống nghiệm (1 ống nhánh + ống dẫn cao su + nút cao su không lỗ), 1 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, . 
Tranh vẽ phóng to 3.11 trang 85 sách giáo khoa . 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: nêu những tc hóa học của C ? Nhận xét tính chất hóa học của C ? 
Mở bài: C tạo ra 2 oxit là CO và CO2. Vậy, 2 oxit này có gì giống và khác nhau về tính chất và ứng dụng ? 
tg
Hđ của gv 
Hđ của hs 
Đồ dùng
Nội dung
10’
15’
Hãy viết công thức ptử và tính ptử khối của khí của cacbon oxit ?
Ttrình tính chất vật lý của cacbon oxit. 
Yc hs so sánh tỉ khối của CO với không khí ? 
G.thiệu CO là oxit trung tính. Hãy nhắc lại oxit trung tính là gì ? (ghi điểm). Bs hoàn chỉnh nội dung . 
G.thiệu CO là chất khử, Chất khử là gì ? (ghi điểm). 
Tr.vẽ pto hình 3.11 N.xét sự thay đổi màu của dd Ca(OH)2 khi cho khí CO qua bột CuO đun nóng ?
Yc hs viết PTPƯ minh họa. 
Hãy viết CTPT và tính PTK của Cacbon dioxit ? 
Làm tn, điều chế khí CO2 từ CaCO3 và HCl, dẩn vào cốc. 
Hãy nx t.c v. lý của khí CO2 ? rót khí này sang cốc đèn cầy; Hãy nx ht xảy ra ? 
Yc hs th.luận nhóm Hãy so sánh tính chất vật lý của CO2 với CO 
Làm tn điều chế CO2 và sục khí này vào nước có quỳ tím. Hãy nx htượng và viết PTHH x.ra ? 
Thtrình tính chất tdụng với bazơ và o.bazơ. 
Thtrình tính chất ứng dụng của CO2. 
Đại diện viết CTPT và tính phân tử khối của khí cacbon oxit. 
Nghe giáo viên giới thiệu tính chất vật lý của CO. 
Đại diện lập tỉ khối của CO với không khí. 
Đại diện nhắc lại khái niệm oxit trung tính. 
Đại diện nhắc lại khái niệm oxit trung tính. 
Quan sát Tranh vẽ phóng to, nhận xét, viết PTPƯ minh họa. 
Đại diện viết CTPT và tính PTK. 
 Nghe giáo viên thông báo tính chất vật lý của CO2. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . 
Trao đổi nhóm, đ.diện p.biểu. 
Qsát tn. Chú ý sự thđổi màu sắc quỳ tím. 
Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Chú ý sự khác nhau khi tạo 2 muối với NaOH và Ca(OH)2. 
Tranh phóng to: CO khử CuO. 
Tranh Ứng dụng của CO
 Tranh phóng to Hình 3.12. Rót CO2 lên cây nến. 
Quỳ tím, NaHCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2. 
Giá sắt , kẹp sắt, ống nghiệm, 1 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, . 
I. Cacbon oxit: 
Công thức phân tử: CO 
Phân tử khối: 28 
 1. Tính chất vật lý: 
CO là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. 
Rất độc. 
d CO/CO2 = 28/29 (CO hơi nhẹ hơn không khí) 
 2. Tính chất hóa học: 
 a) CO là oxit trung tính: 
CO ko pứ với nước, kiềm và axit. 
 b) CO là chất khử: 
Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim loại: 
CO(k) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k) 
4CO(k)+ Fe3O4(r) 3Fe(r)+ 4CO2(k) 
CO cháy với ngọn lửa xanh, tỏa nhiều nhiệt: 
2CO(k) + O2 (r) 2CO2(k) 
 3. Ứng dụng: (sách giáo khoa ) 
II. Cacbon dioxit: 
Công thức phân tử: CO2 
Phân tử khối: 44 
 1. Tính chất vật lý: 
CO2 là c.khí không màu, k mùi, 
Nặng hơn k.khí (dCO2/kk = 44/29). 
K0 duy trì sự sống và sự cháy. 
 2. Tính chất hóa học: 
 a) Tác dụng với nước: 
CO2(k) + H2O(l) D H2CO3(dd) 
 b) Tác dụng với dd bazơ: (phụ thuộc tỉ lệ số mol dd bazơ với CO2)
* n NaOH : nCO2 = 1:2 (tạo muối trung hòa): 
CO2(k)+2NaOH(dd)®Na2CO3(dd)+H2O(l) 
1mol 2 mol 
* n NaOH : nCO2 = 1:1(tạo m. axit) 
CO2(k)+ NaOH(dd) ® NaHCO3(dd) 
1mol 1mol 
* n NaOH : nCO2 = 1 < 2 (tạo 2 muối: muối trung hòa và m. axit) 
 * Lưu ý: (với Ca(OH)2 thì ngược lại)
2CO2(k)+ Ca(OH)2(dd) ® Ca(HCO3)2(dd) 2mol 1mol 
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)®CaCO3(r)+ H2O(l) 
1mol 1mol 
 c) Tác dụng với oxit bazơ: 
CO2(k) + CaO(r) ® CaCO3(r) 
 3. Ứng dụng: (sách giáo khoa ) 
Tổng kết: Hãy so sánh t.c. hhọc của CO với CO2 ? 
Củng cố: hdẫn hs làm bài 1 – 5 trang 87. sgk 
Dặn dò: xem trước nội dung bài t.t. 
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của tổ trưởng:
Tuần 18
Tiết 35
Ns : 
Nd :
 Bài 24 Ôn tập học kỳ 1
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Mối liên hệ giữa kim loại với các hcvc. 
Nhận biết hoá chất, tính toán theo CM, C%,  
Tập sắp xếp dãy chuyển đổi hoá học. 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì 1 về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ và mối liên hệ giữa chúng. 
Ôn tập về tc chung của k .loại , phi kim , và một số kim loại phi kim 
Kỹ năng: rèn kỹ năng : 
Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất . 
Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dạng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ... 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 
Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: 
Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ giữa các chất, làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ... 
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hđ của hs
Đồ dùng
Nội dung
15’
20’
Yêu cầu học sinh các nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa ? 
Hướng dẫn học sinh: 
Chọn những kim loại thích hợp đưa vào sơ đồ. 
Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (có thể ghi điểm các nhóm). 
Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập. 
Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước. 
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập. 
Hướng dẫn học sinh ôn lại một số dạng bài tập theo nội dung ôn tập
Đại diện viết các sơ đồ biến hóa thích hợp và lấy ví dụ minh họa. 
Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Quan sát những trường hợp xảy ra tương tự: sơ đồ hoặc các PTPƯ xảy ra tương tự. 
Các mhóm sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập. 
Đại diện các nhóm khác tiếp tục hoàn thành các bài tập. 
Bảng phụ ghi sơ đồ các chuỗi phản ứng. 
I. Kiến thức cần nhớ: 
 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: 
 a) Kim loại ® muối (tác dụng với phi kim : S, Cl2, với axit) Vd. 
 b) Kim loại ® bazơ ® muối (1) ® muối (2) : (chọn các kim loại tan trong nước) . 
 c) Kim loại ® oxit bazơ ® bazơ ® muối (1) ® muối (2). (chọn kim loại bất kì) 
 d) Kim loại ® oxit bazơ ® muối (1) ® bazơ ® muối (2) ® muối (3) 
 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại : 
 a) Muối ® kim loại (dựa vào pứ của kim loại với muối) Ví dụ 
 b) Muối ® bazơ ® oxit bazơ ® kim loại (chọn muối của kim loại không tan trong nước) 
 c) Bazơ ® muối ® kim loại (dựa vào tc hóa học của muối) 
 d) Oxit bazơ ® kim loại . 
II. Bài tập: làm các bài tập từ 1 – 10 trang 71 – 72. 
Tổng kết: 
Bài 2: Al ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 . Các PTHH thực hiện chuổi biến hóa. 
Bài 3: Al, Ag, Fe : dùng NaOH nhận biết được Al (có khí H2); dùng dung dịch CuSO4 nhận biết Fe. Viết PTPƯ minh họa. 
Bài 4 ; câu d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2. 
Bài 5: câu b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 . 
Bài 6: câu a) nước vôi trong dư. Viết PTPƯ 
Bài 7: Dùng dd HCl tách được Al ; dùng dd AgNO3 tách Cu ra còn Ag tinh khiết. 
PTPƯ xảy ra: 
Bài 8: dùng H2SO4đặc. vì nó không tác dụng với các chất cần làm khô. 
Bài 9: Fe(Cl)x + AgNO3 ® Fe(NO3)x + AgCl ¯; mFe(Cl)x = 10.32,5/100 = 3,25 (g) 
PTPƯ: (56 + 35,5x) g ---------------- > 143,5x (g) 
Đề bài:3,25 (g) ----------------------- > 8,61 (g) =>143,5x = (56+35,5x). 8,61 / 3,25 
 => x = 3 CTHH của muối sắt clorua trên là FeCl3. 
Bài 10: a) PTHH : Fe+ CuSO4® FeSO4+ Cu¯ ; b) n Fe = 1,96 / 56 = 0,035 (mol) 
m dd CuSO4 = v. d = 100 . 1,12 = 112 (g) ; mCuSO4 = 10 . 112 / 100 = 11,2 (g) 
n CuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 (mol) ; => nCuSO4 dư = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) 
CM dd FeSO4 = CM dd CuSO4 dư = 0,035 / 0,1 = 0,35 (M) 
Dặn dò: học sinh ôn tập phần lý thuyết: tính chất hóa học, điều chế / sản xuất, lưu ý các bài luyện tập; bài tập coi lại hết. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 19
Tiết 37
Ns : 
Nd :
Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat 
 ————]–––– 
Kiến thức cũ liên quan bài học
Kiến thức mới cần hình thành
Phân loại muối ; tính tan ; tchh của muối. 
Bài tập chuỗi phản ứng, ... 
Trạng thái tự nhiên, tcvl, hh của H2CO3; 
 Phân loại, tính chất của muối cacbonat. 
Mục tiêu: 
Kthức: 
Nêu được t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat; 
Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat. 
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng tiến hành tn để chứng minh t.c. hhọc của muối. 
Biết qsát htượng, giải thích và rút ra kết luận. 
Chuẩn bị: 
Hóa chất: dd Na2CO3, dd NaHCO3 , dd K2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, NaHCO3 khan. 
Dụng cụ: 1 khay nhựa , 1 giá ốn. , 1 giá sắt , 2 ống nhỏ giọt , 2 kẹp gỗ , 6 ốn , 1 ống L, 1 nút cao su 1 lỗ, 1 đèn cồn (x 6 nhóm) 
Tr vẽ p. to H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên. 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC: nêu t.c. hhọc của khí CO2 ? viết PTPƯ minh họa ? 
Mở bài: Axit cacbonic và muối cacbonat là 2 hợp chất phổ biến của C. Vậy chúng có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? 
tg
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
Đồ dùng
Nội dung
5’ 
3’
3’
15’
3’
Thtrình về sự hòa tan CO2 trong tự nhiên và trong khí quyển 
1 lit nước hòa tan được 90 ml CO2. 
Axit cacbonic làm thay đổi màu quỳ tím như thế nào ? 
Axit cacbonic ko bền, nếu có axit cacbonic tạo thành thì viết: H2O + CO2. 
Hãy phân loại muối theo gốc axit như trên. 
 Y/c h/s: hãy sử dụng bảng tính tan nx tính tan của muối cacbonat 
Bs h.chỉnh nội dung 
Dựa vào t.c. hhọc của muối hãy nêu dự đoán về t.c. hhọc của muối cacbonat ? (điểm)
Hd hs làm th.luận nhóm tn chứng minh dự đoán. 
Hãy nx htượng và viết PTHH x.ra ? 
Lưu ý hs trường hợp đặc biệt của muối hidrocacbonat. Viết PTPƯ minh họa. 
Tiến hành t.tự các tính chất trên. 
Y/c h/s đọc thtin sgk: muối cacbonat có những ứd.nào ? 
Treo tranh pto chu t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Hoa_hoc_9_soan_5_cot.doc